Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY LINH ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY LINH ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN Ngành: Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TÙNG HIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Nguyễn Duy Linh TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề: Việc xác định tác nhân gây bệnh, cách dùng kháng sinh nghiên cứu việc định kháng sinh hợp lý nhƣ mối liên quan tuân thủ phác đồ điều trị hiệu đạt đƣợc điều trị nhiễm khuẩn nói chung viêm phổi nói riêng yêu cầu cấp thiết Mục tiêu: Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Long An mối liên quan tuân thủ phác đồ hiệu điều trị Phƣơng pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả loạt ca Kết quả: Độ tuổi mắc bệnh viêm phổi cao trẻ dƣới tuổi Có 44 mẫu vi khuẩn đƣợc phân lập, vi khuẩn Gram dƣơng chiếm 84,1% Đơn trị liệu lựa chọn ƣu tiên chiếm 97,8%, chủ yếu cephalosporin hệ thứ chiếm 88,2% Đáp ứng với kháng sinh ban đầu chiếm cao 80,3% Độ nặng viêm phổi có liên quan đến đáp ứng kháng sinh ban đầu Tỷ lệ thành công sau điều trị chiếm 98,7% Độ nặng viêm phổi, tuổi tuân thủ điều trị có mối liên quan với có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Viêm phổi mức độ nặng nặng có tỷ lệ tuân thủ điều trị cao viêm phổi mức độ nhẹ (95,0% so với 21,6%) Độ tuổi từ tháng – tuổi có tuân thủ điều trị cao nhóm tuổi cịn lại chiếm 85% Ở nhóm viêm phổi nhẹ, tuân thủ phác đồ hiệu điều trị độc lập với (p > 0,05) Ở nhóm viêm phổi nặng nặng, tuân thủ phác đồ điều trị hiệu điều trị có mối quan hệ với có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết luận: Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khác tuỳ thuộc trƣờng hợp bệnh, kinh nghiệm bác sĩ khó xác định nguyên nhân gây bệnh cần đƣợc chuẩn hố qua nghiên cứu tiến cứu quy mơ lớn để hƣớng dẫn chọn lựa kháng sinh phù hợp Viêm phổi nặng nặng, tuân thủ phác đồ cho hiệu điều trị đáng kể Từ khóa: viêm phổi, kháng sinh, trẻ em, tuân thủ TÓM TẮT TIẾNG ANH Background: Identification of the pathogen, antibiotic use, and study of appropriate antibiotic administration as well as the relationship between adherence to treatment guideline and the efficacy of treatment of general infections or pneumonia is essential Objectives: To evaluate the use of antibiotics in the treatment of community acquired pneumonia in children aged months to years at Pediatric Departmaent in Long An General Hospital and the relationship between adherence to hospital guideline and effectiveness Method: Retrospective, case series report Results: The majority of patients are under 12 months old There are 44 isolates of bacteria, Gram-positive bacteria occupy 84.1% Monotherapy remains the preferred option, accounting for 97.8%, with the majority of third-generation cephalosporins accounting for 88.2% Responding to the empiric antibiotic accounted for quite high 80.3% The severity of pneumonia is related to the initial antibiotic response The success rate after treatment accounted for 98.7% The severity of pneumonia, age influence treatment adherence were statistically significant (P < 0.05) Severe and severe pneumonia have a higher incidence of adherence than pneumonia (95.0% vs 21.6%) The rate of adherence to guideline is highest in children aged months to year with 85% In the mild pneumonia group, adherence to guideline and therapeutic efficacy were independent of each other (p > 0.05) In severe and very severe pneumonia, there was a statistically significant association between treatment adherence and treatment efficacy (p