đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 2

75 54 1
đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Phạm Thị Minh Hồng Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Mã số: DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ThS.BS Lê Hồng Phong, trưởng khoa hơ hấp 1, bệnh viện Nhi đồng 2 BS Kiều Thị Kim Hương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Định nghĩa viêm phổi 10 1.2 Dịch tễ 10 1.3 Yếu tố nguy 10 1.4 Tác nhân gây bệnh 11 1.5 Chẩn đoán viêm phổi 14 1.6 Chẩn đoán độ nặng .17 1.7 Chẩn đoán nguyên nhân 19 1.8 Biến chứng 20 1.9 Điều trị viêm phổi: 20 1.10 Tổng quan nghiên cứu nước 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.6 Thu thập số liệu 26 2.7 Xử lý số liệu 26 2.8 Kiểm soát sai lệch 27 2.9 Các bước tiến hành .28 2.10 Liệt kê định nghĩa biến số 29 2.11 Y đức .34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .35 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 39 3.4 Đặc điểm điều trị 44 3.5 Đặc điểm lâm sàng, vi sinh, điều trị trẻ viêm phổi có biến chứng 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN .49 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu: 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng 51 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 53 4.4 Đặc điểm điều trị 57 4.5 Đặc điểm lâm sàng, vi sinh, điều trị trẻ viêm phổi có biến chứng 59 4.6 Điểm hạn chế nghiên cứu .60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BỘ Y TẾ .1 BỘ Y TẾ .2 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 Hình 1.1 Tần suất viêm phổi trẻ em dƣới tuổi theo WHO năm 2008 .11 1.4.1 Do vi sinh: 11 Bảng 1.1 Một số tác nhân vi sinh gây bệnh dựa theo tuổi [71] 14 1.4.2 Không vi sinh 14 Bảng 1.2 Thang điểm Barlett [14] .16 Bảng 1.4 Phân độ suy hô hấp [9] 18 Bảng 1.5 Một số đ c điểm vi m phổi vi hu n si u vi Mycoplasma [4] .19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 25 NGHIÊN CỨU 25 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.2: Phân độ suy hô hấp [9] 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi (n=276) .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính (n=276) 35 Bảng 3.1 Phân bố nơi cƣ trú (n=276) 35 Bảng 3.2 Tiền trẻ 36 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dƣỡng 36 Bảng 3.4 Bệnh 37 Bảng 3.5 Lý nhập viện 37 Bảng 3.7 Nơi điều trị trƣớc nhập viện 37 Bảng 3.8 Kháng sinh trƣớc nhập viện 38 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.10 Độ n ng viêm phổi 38 Bảng 3.11: Suy hô hấp 39 Bảng 3.12 Đ c điểm công thức máu .39 Bảng 3.13 Giá trị CRP 39 Bảng 3.13 Khí máu động mạch .40 Bảng 3.14 Hình ảnh tổn thƣơng tr n X-quang phổi 40 Bảng 3.15 Vị trí tổn thƣơng tr n X-quang phổi 40 Bảng 3.16 Kết cấy NTA 41 Bảng 3.17 Kháng sinh đồ .42 Sơ đồ 3.1 Hỗ trợ hô hấp (n=39) .44 Bảng 3.18 Kháng sinh ban đầu .45 Bảng 3.19 Loại kháng sinh lần đổi .45 Bảng 3.20 Lý đổi kháng sinh 46 Bảng 3.21: Kết điều trị 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN .49 Bảng 4.1: Tỷ lệ vi khu n phân lập đƣợc từ cấy NTA qua nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ .62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi (n=276) 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính (n=276) .35 Hình 1.1 Tần suất viêm phổi trẻ em tuổi theo WHO năm 2008 11 Sơ đồ 3.1 Hỗ trợ hô hấp 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAP American Academy of Pediatrics Viện Hàn Lâm Nhi Khoa hoa Kỳ AHA American Heart Association Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ BC Bạch cầu BTS Bristish Thoracic Society Hội Lồng ngực Anh C3 Cefotaxim/Ceftriaxone CCAM Congeniatal Cystic Adenomatoid Malformation Bất thường nang tuyến bẩm sinh CO2 Carbondioxide CS Cộng CRP C - Reative Protein Protein hoạt hóa C CRT Capillary refill time Thời gian đổ đầy mao mạch ESBL Extended Spectrum beta lactamase beta lactamase phổ rộng FiO2 Fraction of Inspired Oxygen Tỷ lệ oxy khí hít vào HiB Haemophilus influenzae typ B HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người IDSA Infectious Diseases Society of America Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ IMCI Intergrated Management Childhood Illness Xử trí lồng ghép bệnh trẻ em M pneumoniae Mycoplasma pneumoniae NCPAP Nasal Continous Positive Airway Pressure Thở áp lực dương liên tục qua mũi NTA Nasotracheal Aspiration Hút dịch khí quản qua đường mũi PaO2 Partial pressure of oxygen in arterial blood Áp suất riêng phần oxy máu động mạch PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase PERCH Pneumonia Etiology Research for Child Health Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi trẻ em RSV Respiratory syncytial Virus Virus hợp bào hô hấp SaO2 Arterial Oxygen Saturation Độ bão hòa oxy máu động mạch S pneumoniae S aureus VATS Streptococcus pneumoniae Staphylococcus aureus Video-assisted thoracospic surgery Phẫu thuật nội soi lồng ngực có hỗ trợ video WHO Word Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 56 phân tuýp H.parinfluenzae nghiên cứu chiếm tỷ lệ 10% Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Loan chiếm 4,6% [6] Trong nghiên cứu Klebsiellae pneumoniae chiếm tỷ lệ 7,5% Trong nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang chiếm 19,5% [3] Điều đối tượng nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang viêm phổi nặng Mặc dù, Klebsiellae coi tác nhân gây viêm phổi bệnh viện, số nơi, Klebsiellae tác nhân gây viêm phổi cộng đồng quan trọng Ở Đài Loan Nam Phi 34-68% nhaiễm Klebsiellae ngồi cộng đồng, viêm phổi chiếm 29-62% [56] Viêm phổi Klebsiellae không nhiều, thường diễn tiến nặng, đặc biệt mắc phải bệnh viện, với nhiều biến chứng nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng (11% - 48%), viêm mủ màng phổi, suy hơ hấp (20-45%), cần thơng khí học xem yếu tố nguy độc lập tử vong Một số yếu tố nguy nhiễm Klebsiellae gồm có bệnh nền, nhiễm HIV, sử dụng corticoid, bệnh lý gan [53] Tụ cầu vừa tác nhân gây viêm phổi cộng đồng vừa tác nhân gây viêm phổi bệnh viện, đặc biệt RSA ngày tăng trẻ khơng có yếu tố nguy Viêm phổi tụ cầu thường diễn tiến nhanh nặng, cần theo dõi điều trị ICU cao phế cầu Trong nghiên cứu tỷ lệ S.aureus chiếm 7,5%, tương đương với nghiên cứu Huznh Văn Tường (6,6%) [13] Chúng ghi nhận đồng nhiễm loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ 7,6%, tỷ lệ tác giả Trần Thị Thu Loan 4,6% [6] Dịch màng phổi Có trường hợp (50%) mẫu cấy dịch màng phổi dương tính với S pyogenes Nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang, có 2/9 trường hợp (22,2%) cấy dịch màng phổi dương tính, trường hợp với Pseudomonas trường hợp với phế cầu [3] Vì hầu hết trường hợp dùng kháng sinh trước chọc dò màng phổi nên tỷ lệ cấy khơng cao, PCR giúp tầm sốt ngun nhân Tỷ lệ cấy dịch màng phổi dương tính theo nghiên cứu Mỹ 9% 47 trường hợp, nhiên có đến 32/47 trường hợp cho cho kết PCR dịch màng phổi dương tính với phế cầu [93] Cấy máu Theo BTS, tỉ lệ cấy máu dương tính viêm phổi

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.Bia

  • 02.Muc luc

  • 03.Dat van de

  • 04.Chuong 1: Tong quan tai lieu

  • 05.Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 06.Chuong 3: Ket qua nghien cuu

  • 07.Chuong 4: Ban luan

  • 08.Ket luan

  • 09.Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan