Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm nhận xét đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân viêm kết mạc cấp và đánh giá kết quả điều trị. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 91 bệnh nhân (167 mắt), 100% bệnh nhân được làm xét nghiệm soi nhuộm, nuôi cấy vi khuẩn và tế bào học kết mạc. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm kết mạc cấp do vi khuẩn là 82,4% và do virut là 17,6%; 20,9% bệnh nhân nuôi cấy phân lập được vi khuẩn; tỷ lệ khỏi bệnh 100%.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM KẾT MẠC CẤP TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thành Trung*, Phạm Thị Khánh Vân** TÓM TẮT Mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân viêm kết mạc cấp đánh giá kết điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 91 bệnh nhân (167 mắt), 100% bệnh nhân làm xét nghiệm soi nhuộm, nuôi cấy vi khuẩn tế bào học kết mạc Kết quả: tỷ lệ viêm kết mạc cấp vi khuẩn 82,4% virut 17,6%; 20,9% bệnh nhân nuôi cấy phân lập vi khuẩn; tỷ lệ khỏi bệnh 100% Kết luận: nguyên nhân viêm kết mạc thường gặp vi khuẩn, bệnh cảnh lâm sàng vi khuẩn thường nặng virut Viêm kết mạc thường điều trị khỏi không để lại di chứng I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm kết mạc cấp bệnh thường gặp, nhiều nguyên nhân: vi khuẩn (VK), virut dị ứng Những biến đổi mơi trường khí hậu, xuất sử dụng nhiều loại kháng sinh mới, việc lạm dụng kháng sinh điều trị Sự phân bố loại vi khuẩn viêm kết mạc cấp Việt Nam có thay đổi Chúng thực nghiên cứu nhằm: đánh giá đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị viêm kết mạc cấp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang, 91 bệnh nhân (167 mắt) viêm kết mạc cấp đến khám điều trị phòng khám Bệnh viện Mắt Trung ương từ *Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc, Thanh Hóa **Trường Đại học Y Hà Nội 20 Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) 1/2009 đến 9/2009 Tất các bệnh nhân làm xét nghiệm soi nhuộm phát vi khuẩn nuôi cấy làm kháng sinh đồ để xác định loại vi khuẩn kháng sinh thích hợp Chúng tơi làm xét nghiệm tế bào học kết mạc cho tất 91 BN để chẩn đoán vi khuẩn hay virut, dựa theo hình ảnh tế bào học kết mạc: vi khuẩn có chủ yếu bạch cầu đa nhân, virut có chủ yếu tế bào nhiều nhân tế bào thối hóa nhân trương Chúng tơi tiến hành điều trị theo phác đồ: giai đoạn đầu (trong 3-5 ngày) rửa mắt nước muối sinh lý loại bỏ tiết tố kết mạc Tra mắt dung dịch kháng sinh (Cebemycin)10-15 lần/ngày, mỡ kháng sinh (Oflovid) lần/ngày; bóc màng kết mạc ngày lần có Giai đoạn tiếp tục điều trị trên, nhiễm trùng giảm giảm số lần tra thuốc kháng sinh (3 - lần/ngày), dùng thêm thuốc tra NGHIÊN CỨU KHOA HỌC mắt có corticoid Khi có kết kháng sinh đồ dùng kháng sinh đặc hiệu theo kháng sinh đồ Khám lại sau 3, 14 ngày Kết điều trị coi khỏi BN hết triệu chứng lâm sàng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng - Tuổi: bệnh xuất lứa tuổi tập trung chủ yếu tuổi từ 17 đến 40 tuổi (do VK 58,7%, virut 62,5%) - Giới tính: nhóm VK virut, tỷ lệ bệnh nam giới (54,7% VK 56,3% virut) cao nữ giới (45,3% VK 43,8% virut) - Mắt bị bệnh: tỷ lệ bị bệnh mắt cao mắt, nhóm VK virut với tỷ lệ 81,3% 93,7% so với 18,7% 6,3% - Thị lực trước điều trị: tổng số 167 mắt, số mắt có thị lực >7/10 chiếm tỷ lệ cao nhóm nguyên nhân (VK 89,0% virut 93,5%), mắt có thị lực ngày, chiếm tỷ lệ cao (53,8%) BN đến khám ngày đầu bị bệnh thấp (4,4%) *Triệu chứng Bảng Triệu chứng viêm kết mạc cấp - Tiết tố mủ viêm kết mạc VK chiếm tỷ lệ cao: 98,7% (74 BN), khơng có tiết tố mủ ngun nhân virut - Tiết tố nhày chiếm tỷ lệ cao viêm kết mạc virut: 100% (16 BN), VK có BN (1,4%) *Dấu hiệu thực thể - Dấu hiệu cương tụ kết mạc nhú gai xuất 100% trường hợp - Sưng nề mi chiếm tỷ lệ cao, 76% vi khuẩn 75% virut Sử dụng thuốc trước đến khám bệnh: hầu hết BN dùng thuốc kháng sinh tra mắt: 88 BN (96,7%), 15 BN (16,5%) dùng thuốc có corticoid tra mắt *Kết soi nhuộm bệnh phẩm Các VK gr(+) có tỷ lệ cao: cầu khuẩn gr(+) 40,7% trực khuẩn gr(+) 25,3% Kết nuôi cấy phân lập VK (bảng 2): số BN phân lập VK 19 BN (20,9%) không phân lập 72 BN (79,1%) Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) 21 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tỷ lệ cao Staphylococcus spp (5,5%), Corynebacterium (4,4%), Staphylococcus epidermidis Flavimonas oryzihabitans (cùng tỷ lệ 3,3%) Các vi khuẩn (Streptococcus spp, Staphylococcus xylos, Burkirolorid cepacia, Aeromonas hydrophila) có tỷ lệ 1,1% *Kết tế bào học kết mạc Bạch cầu đa nhân cao viêm kết mạc VK: 75 BN (100%), tỷ lệ tế bào biểu mơ thối hóa nhân trương tế bào biểu mô nhiều nhân 100% nguyên nhân virut Kết điều trị Thị lực sau điều trị (bảng 4): nhóm viêm kết mạc cấp VK có mắt thị lực 7/10 Viêm kết mạc cấp virut 100% số mắt có thị lực >7/10 22 Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Kết điều trị chung: toàn 91 BN (100%) khỏi sau điều trị - Thời gian điều trị: ngày điều trị trung bình của viêm kết mạc cấp vi khuẩn là 10,6 ngày, virut là 9,1 ngày Ngày điều trị ngắn ngày, dài 23 ngày (1 trường hợp viêm kết mạc vi khuẩn có biến chứng viêm giác mạc IV BÀN LUẬN Đặc điểm thị lực (ngày đầu khám điều trị): tổng số 167 mắt bị bệnh nhóm thị lực >7/10 chiếm đa số: 121 mắt (89%) nhóm VK 29 mắt (93,5%) nhóm virut Duy mắt (biến chứng viêm loét giác mạc lậu cầu) có thị lực thấp nhất: BBT 0,3m (0,7%) Nhóm thị lực từ 3/10-7/10 có 14 mắt VK (10,3%) mắt virut (6,5%) Kết về thị lực nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu khác: viêm kết mạc cấp thường không ảnh hưởng đến thị lực [7] Thời gian đến khám bệnh: BN đến khám bệnh ngày đầu bị bệnh (4 BN, 4,4%) Theo chúng tơi có lẽ BN tự mua thuốc điều trị khám bệnh y tế sở bệnh nặng lên đến khám bệnh viện, số BN đến khám bệnh >5 ngày nhiều (49 BN, 53,8%) (p