NGHIÊN cứu một số tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ và UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG gặp QUA SINH THIẾT nội SOI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

49 168 0
NGHIÊN cứu một số tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ và UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG gặp QUA SINH THIẾT nội SOI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG GẶP QUA SINH THIẾT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÀ BỘ Y TẾ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG GẶP QUA SINH THIẾT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hưng TS Đặng Văn Khoa HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease CT Computed Tomography MRI Magnetic resonance imaging NSPQ Nội soi phế quản PET/CT Positron emission tomography/ computedtomography STXTN Sinh thiết xuyên thành ngực MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Các tổn thương dạng u phổi đám nốt mờ phát phim Xquang phổi hay phim cắt lớp vi tính (CT) lồng ngực Có 80 loại tổn thương dạng u phổi, chất tổn thương lành tính ung thư phế quản ung thư di từ nơi khác đến [1] Ung thư phế quản bệnh có tỉ lệ mắc tử vong đứng hàng đầu bệnh ung thư giới Việt Nam Bệnh có tỉ lệ mắc cao hai giới [2],[3],[4] Phẫu thuật lựa chọn điều trị đầu tay cho trường hợp giai đoạn sớm, bên cạnh đó, nhiều tổn thương lành tính phổiđơi khơng cần can thiệp Do việc phát chẩn đốn sớm xác tổn thương u phổi quantrọng Có nhiều phương pháp để chẩn đốn chất khối u phổi: kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp PET/CT…và kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán nội soi phế quản (NSPQ), NSPQ siêu âm, nội soi lồng ngực, sinh thiết xuyên thành ngực (STXTN) hướng dẫn phim Xquang phổi, CT,…Trong kỹ thuật xâm nhập lấy bệnh phẩm để cung cấp tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán chất khối u Để chẩn đoán tổn thương phổi, NSPQ STXTN sử dụng nhiều Nối soi phế quản giúp tiếp cận khối u trung tâm, STXTN giúp tiếp cận khối ngoại vi mà nội soi phế quản không tiếp cận Từ đầu kỷ XIX, nội soi phế quản ống cứng dần nhà lâm sàng biết đến sử dụng thực hành lâm sàng Đặc biệt sau Ikeda phát minh nội soi phế quản ống soi mềm năm 1964, kỹ thuật ngày có vai trò quan trọng thực hành hô hấp Với ứng dụng tiến khoa học công nghệ, hệ thống máy nội soi phế quản ống mềm ngày hồn thiện, cho phép thăm dò nhánh phế quản ngày xa hơn, với nhiều kỹ thuật lấy bệnh phẩm để chẩn đoán can thiệp điều trị nhiều hơn, thuận tiện tai biến [5] Ở Việt Nam, nội soi phế quản ống cứng sử dụng từ năm 80 kỷ trước, nội soi ống mềm bắt đầu sử dụng từ năm 90 Cùng với phát triển phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác, nội soi phế quản góp phần chẩn đốn sớm tổn thương u phổi trung tâm hơn, đặc biệt tổn thương giới hạn lớp biểu mô tổn thương tiền ung thư phế quản hay ung thư biểu mô chỗ Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp để đánh giá tổn thương tiền ung thư phế quản, Việt Nam, tổn thương tiền ung thư phế quản chưa trọng nghiên cứu sâu lâm sàng giải phẫu bệnh học Do thực đề tài: “Sàng lọc phát số tổn thương tiền ung thư phế quản nhóm đối tượng có nguy cao bệnh viện 74 Trung Ương năm 2016 - 2017” nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét số tổn thương tiền ung thư ung thư phế quản thường gặp nhóm bệnh nhân 50 tuổi bệnh viện 74 Trung Ương Đối chiếu tổn thương mô bệnh học với lâm sàng, nội soi phế quản ống mềm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo giải phẫu, mô học phôi thai học phổi – phế quản 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu [6] Phổi quan nằm lồng ngực lại mở thông với môi trường bên ngồi để đảm nhiệm chức trao đổi khí Khí quản: từ quản tới chỗ chia đôi trung thất Phế quản gốc: tính từ nơi phân chia khí quản đến rốn phổi Cây phế quản: phế quản gốc đến phổi chia nhánh nhỏ dần vào phổi, nhánh chia từ phế quản gốc gọi phế quản Nhánh nhỏ phần dẫn khí tiểu thùy gọi tiểu phế quản tận, tiểu phế quản tận chia đôi thành hai tiểu phế quản hô hấp, tiểu phế quản hô hấp lại phân chia thành – 10 ống phế nang Ống phế nang đoạn ống mà thành chúng có phế nang độc lập đứng cạnh phế nang kết thành chùm • Khí quản Khí quản có hình trụ, mặt sau khơng có sụn, dài khoảng 13 – 15 cm, chạy chếch sau sang phải Khí quản phân chia thành hai đoạn khí quản vùng cổ khí quản vùng ngực • Carina Ở tận cùng, khí quản chia đôi thành phế quản gốc phải phế quản gốc trái, phần nhô lên hai nơi phân chia gọi carina Khí quản hai phế quản gốc tạo thành hình chữ Y lộn ngược, góc hai phế quản gốc khoảng 70 độ Carina có liên quan giải phẫu với mạch máu trung thất, dây thần kinh quặt ngược trái thực quản • Phế quản gốc phải Phế quản gốc phải ngắn bên trái gần thẳng đứng với khí quản nên dị vật hay rơi vào bên phổi phải • Phế quản gốc trái Phế quản gốc trái dài phế quản gốc phải, ngang chếch xuống sau, có quai động mạch chủ vắt ngang nên soi phế quản ống cứng cho bệnh nhân phồng quai động mạch chủ phải cẩn thận • Thùy phân thùy phổi Phổi bao gồm hai phổi phải trái, phổi chia thành thùy phân thùy phổi tương ứng với phế quản phân thùy Phổi phải có thùy trên, chia thành 10 phân thùy, phổi trái có thùy có phân thùy tương ứng Thùy phân thùy phổi phải: - Thùy trên: gồm phân thùy đỉnh, phân thùy sau, phân thùy trước - Thùy giữa: gồm phân thùy sau ngoài, phân thùy trước tron - Thùy dưới: gồm phân thùy đỉnh, phân thùy đáy trong, phân thùy đáy trước, phân thùy đáy ngoài, phân thùy đáy sau Thùy phân thùy phổi trái: - Thùy trên: gồm phân thùy đỉnh, phân thùy sau, phân thùy trước, phân thùy lưỡi trên, phân thùy lưỡi - Thùy dưới: gồm phân thùy đỉnh, phân thùy đáy trước, phân thùy đáy ngồi, phân thùy đáy sau • Màng phổi: Màng phổi bao bọc quanh phổi, gồm có thành tạng, hai khoang ảo (khoang màng phổi) chứa lớp dịch mỏng giúp hai trượt lên dễ dàng trình hơ hấp Về cấu tạo mơ học, lợp hàng tế bào mỏng dẹt có nguồn gốc trung mô nên gọi trung biểu mô Ngay lớp trung biểu mô lớp liên kết mỏng chứa chủ yếu 10 sợi võng sợi chun mảnh, lớp dày lớp xơ chun chứa nhiều mạch máu mô bào 1.1.2 Cấu tạo mô học phế quản – phổi [6],[7] • Cấu tạo mơ học Cấu tạo thành phế quản khơng hồn tồn giống suốt chiều dài phế quản Tuy nhiên, phế quản từ lớn đến nhỏ có cấu tạo đại cương giống Thành phế quản từ gồm lớp: - Niêm mạc: thuộc loại biểu mô trụ giả tầng có lơng chuyển, phế quản lớn có cấu trúc giống khí quản - Lớp đệm tạo thành mô liên kết thưa - Lớp Reissesen: thuộc loại trơn, quấn quanh chu vi phế quản tạo thành vòng khơng liên tục, có chức co rút - Lớp sụn tuyến: mảnh sụn bé dần theo đường kính phế quản, đường kình phế quản nhỏ mm Các tuyến phế quản thuộc loại tuyến nhày tuyến pha Các tiểu phế quản có biểu mơ phủ thuộc loại trụ đơn có lơng chuyển, đoạn cuối biểu mơ thấp dần thuộc loại vng đơn có khơng có lơng chuyển Tiểu phế quản tận có biểu mơ phủ thuộc loại vuông đơn Tiểu phế quản hô hấp có biểu mơ phủ thuộc loại vng đơn tựa màng đáy, gồm tế bào có lơng chuyến tế bào Clara Các phế nang lợp lớp biểu mô mỏng gọi biểu mô hô hấp Biểu mô hô hấp lợp vách phế nang gồm hai loại tế bào: tế bào phế nang loại I (chiếm đa số, hình dẹt) tế bào phế nang loại II (tế bào lớn loại I, hình cầu) Vách phế nang có mạng lưới mao mạch máu dày đặc Trong vách gian phế nang có số loại tế bào mà số lượng phụ thuộc vào tuổi mỏng thành phế nang (tế bào chứa mỡ, đại thực bào bụi) 35 Các bệnh nhân thuộc hai nhóm có khơng có yếu tố nguy (E - Ē) chẩn đốn có khơng có tổn thương tiền ung thư phế quản (A A ) E Quần thể Mẫu NC A EA A A A ĒA A A Ē Hồi cứu 2.3 Phân tích xử lý số liệu đánh giá kết - Tỷ số nguy hay nguy tương đối (RR) cho biếtThời tỷ lệđiểm mắcNC tổn thương tiền ung thư phế quản nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cao nhóm khơng phơi nhiễm lần E Ē A a c a+c A b d b+d a+b c+d n a: số bệnh nhân có tổn thương nhóm phơi nhiễm b: số bệnh nhân khơng có tổn thương nhóm phơi nhiễm c: số bệnh nhân có tổn thương nhóm khơng phơi nhiễm d: số bệnh nhân khơng có tổn thương nhóm khơng phơi nhiễm tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương nhóm phơi nhiễm tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương nhóm khơng phơi nhiễm - Các thuật tốn sử dụng để xử lý số liệu + Tính tỷ lệ % 36 + Tính giá trị trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn, mode + So sánh hai giá trị trung bình, so sánh hai tỷ lệ thuật toán thống kê phù hợp Các số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS 16.0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác xuất 95% (p < 0,05) 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Tất số liệu khai thác từ hồ sơ lưu trữ giữ bí mật Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn, dự phòng điều trị, đánh giá tiên lượng bệnh, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, khơng nhằm mục đích khác 37 2.5 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân NSPQ năm 2016 - 2017 Nhóm có yếu tố nguy Nhóm khơng có yếu tố nguy -Đã chẩn đốn ung thư -Ung thư di phổi -Khơng đầy đủ thông tin Đầy đủ thông tin hồ sơ khối nến -Khơng hồ sơ khối nến Loại khỏi nghiên cứu Tiến hành thu thập thông tin về: + Tên, tuổi, giới + Nghề nghiệp Lưu thông tin vào mẫu bệnh án nghiên cứu + Các yếu tố nguy + Triệu chứng lâm sàng + Đặc điểm cận lâm sàng (Xquang, CT, MRI, Tế bào học) + Đặc điểm tổn thương qua NSPQ + Kết giải phẫu bệnh Phân tích xử lý số liệu + Điều trị Báo cáo nghiên cứu 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới • Các nhóm tuổi nghiên cứu Bảng 3.1: Các nhóm tuổi nghiên cứu Nhóm nguy Nhóm khơng Chung (n) Nguy (n) (n) Đặc điểm n Tuổi % n % n % p 50 - 65 Trên 65 Tổng Biểu đồ 3.1: phân bố bệnh nhân theo tuổi • Giới tính Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhóm nguy Nhóm khơng Chung (n) Nguy (n) (n) Đặc điểm n Giới Nam Nữ Tổng số % n % n % p 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 3.2 Yếu tố nguy Bảng 3.3: Phân bố yếu tố nguy Giới Nam (n) Nữ (n) Tỷ lệ (%) p Hút thuốc Làm việc môi trường độc hại Mắc bệnh phổi mạn tính Tiền sử gia đình Tổng số (n) Biểu đồ 3.3: Phân bố yếu tố nguy 3.3 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng Nhóm nguy Nhóm khơng Chung cơ(n) Nguy (n) (n) Đặc điểm n Ho khan Ho máu Đau ngực Khó thở Gày sút cân nhanh Tiếng rít khu trú phổi Viêm phổi tái diễn % n % n p % 40 3.4 Nội soi phế quản • Vị trí tổn thương Bảng 3.5: Vị trí tổn thương qua nội soi phế quản Nhóm nguy Nhóm khơng nguy (n) Vị trí n (n) % n % Chung (n) n p % Thùy phải Thùy phải Thùy phải Thùy trái Thùy trái Tổng • Hình ảnh nội soi phế quản Bảng 3.6: Đặc điểm tổn thương qua nội soi phế quản Nhóm nguy Nhóm khơng Chung (n) nguy (n) (n) Hình ảnh NSPQ n Bình thường Phù nề niêm mạc Chảy máu lòng PQ Mảng sắc tố đen thành PQ Dịch đục lòng PQ Phù nề, chit hẹp lòng PQ Thâm nhiễm niêm mạc PQ Giả mạc niêm mạc PQ Tổng Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % 41 3.5 Kết giải phẫu bệnh Bảng 3.7: Kết giải phẫu bệnh Nhóm nguy Nhóm khơng (n) Kết giải phẫu bệnh n Chung Nguy (n) Tỉ lệ % n Tỉ lệ % (n) n Tỉ lệ % Bình thường Dị sản vảy Loạn sản tế bào đáy Loạn sản tế bào trụ Loạn sản biểu mô dạng chuyển tiếp Loạn sản biểu mô vảy Tổng Bảng 3.8: Đặc điểm tổn thương nhóm nghiệnhút thuốc Nhóm hút thuốc (n) Kết giải phẫu bệnh Bình thường Dị sản vảy Loạn sản tế bào đáy Loạn sản tế bào trụ Loạn sản biểu mô dạng chuyển tiếp Loạn sản biểu mô vảy Tổng n Tỉ lệ % 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO O David (2008) The Solitary Pulmonary Nodule: A Systematic Approach Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders, 4, 1816-1830 Nguyễn Việt Cồ CS (2001) Tình hình ung thư phế quản phổi ViệtNam Nội san lao bệnh phổi, 36, 12-18, 19-22, 23-29, 30-36 Jemal A, Murray T, Ward E et al(2005) Cancer statistics CA Cancer J Clin, 55(1), 10-30 Rebecca Siegel, Deepa Naishadham, A Jemal (2013) Cancer Statistics A Cancer Journal for Clinicians, 63, 11-30 Ngô Quý Châu CS (2007) Nội soi phế quản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2011) Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục, Việt Nam Trịnh Bình CS (2015) Mơ - Phơi, Nhà xuất Y học, Hà Nội P Rothstein (2004) Lung Development, Human Embryology Todd M Bull Elizabeth L Aronsen (2006) Solitary pulmonary nodules Pulmonary/respiratory therapy, 418-419 10 Nguyễn Việt Cồ, Phạm Thị Hoàng Anh CS (1996) Tổng kết nghiên cứu dịch tễ điều tra bệnh ung thư phổi nguyên phát Áp dụng phòng chống ung thư phổi Việt Nam Tổng hội Y dược học Việt Nam Hội lao bệnh phổi, 11-34 11 G HA (2003) Primary tracheal tumors Chest Surg Clin North Am, 13, 247-256 12 Stephen Lam, Timothy Kennedy, Michael linger et al (1998) Localization of Bronchial Intraepithelial Neoplastic Lesions by Fluorescence Bronchoscopy Clinical Investigations, 113(3), 696-702 13 Fred R Hirsch, Sheila A Prindiville, Y E Miller (2001) Fluorescence Ver sus White-Light Bronchoscopy for Detection of Preneoplastic Lesions: a Ran-domized Study Journal of the National Cancer Institute, 93(18), 1385 - 1391 14 K Haußinger, H Becker, F Stanzel (2005) Autofluorescence bronchoscopy with white light bronchoscopy compared with white light bronchoscopy alone for the detection of precancerous lesions: a European randomised controlled multi-centre trial European multicentre study of autofluorescence bronchoscopy, 60, 496-503 15 Chute CG, B J G.E et al, 2107 (1985) Presenting conditions of 1539 population-based lung cancer patients by cell type and stage in New Hampshire and Vermont Cancer Control, 56(8), 2107-2111 16 Thân Trọng Hưng (2002) Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc ung thư phế quản Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường ĐHY Hà Nội 17 Hirshberg, Iftah Biran, Menden Glazer et al (1997) Hemoptysis: etiology, evaluation, and outcome in a tertiary referral hospital Chest, 112(2), 440-444 18 Dương Xuân Hòa (2004) Đặc điểm lâm sàng, nội soi phế quản, týp mô bệnh học theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới - 1999 bệnh nhân ung thư phổi điều trị khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nội khoa, 1, 44-49 19 Piehler J.M, Pairolero PC, Gracey DR et al (1982) Unexplained diaphragmatic paralysis: a harbinger of malignant disease? J Thorac Cardiovasc Surg, 84(6), 861-864 20 Richard Doll, B Hill (1950) Smoking and Carcinoma of the Lung British Medical Journal, 30(2), 739-748 21 Anthony J Alberg, Malcolm V Brock, Jean G Ford et al (2013) Diaglosis and management of lung cancer, 3rd ed: American college of chest physicians avidence - based clinical practice guidelines Epidemiology of lung cancer, 143(5), 1-29 22 Donatella Canistro, Fabio Vivarelli, S Cirillo (2017) E-cigarettes induce toxicological effects that can raise the cancer risk Scientific reports, 2028(7), 1-9 23 Naoya Hirata, Shigeru Yamada, Yuko Sekino et al (2017) Tobacco nitrosamine NNK increases ALDH-positive cells via ROS-Wnt signaling pathway in A549 human lung cancer cells The Journal of Toxicological Sciences, 42(2), 193-204 24 Humam Kadara, Li Shen, Junya Fujimoto et al (2014) Characterizing the molecular spatial and temporal field of injury in early stage smoker non-small cell lung cancer patients after definitive surgery by expression profiling Cancer Prev Res (Phila), 6(1), 8-17 25 Jennifer Beane, Luis Cheng, R Soldi (2014) SIRT1 pathway dysregulation in the smoke-exposed airway epithelium and lung tumor tissue Cancer Res., 72(22), 5702-5711 26 Walter K Schlage, Anita R Iskandar, R Kostadinova (2014) In vitro systems toxicology approach to investigate the effects of repeated cigarette smoke exposure on human buccal and gingival organotypic epithelial tissue cultures Toxicol Mech Methods, 24(7), 470-487 27 Annamaria Colao, Giovanna Muscogiuri Prisco Piscitelli (2016) Environment and Health: Not Only Cancer International Journal of Environmental Research and public Health, 724(13), 1-9 28 Xuefei Shi, Hongbing Liu, Y Song (2015) Pollutional haze as a potential cause of lung cancer Journal of Thoracic Disease All rights reserved, 7(10), 412-417 29 Lan Wang, Xiaojing Zhao, Wangyue Xu et al (2016) Correlation analysis of lung cancer and urban spatial factor: based on survey in Shanghai Journal of Thoracic Disease, 8(9), 2626-2637 30 Atanu Sarkar, Derek HC Wilton, E Fitzgerald (2017) Indoor Radon in Microgeological Setting of an Indigenous Community in Canada: A Pilot Study for Hazard Identification Original Article, 8(2), 69-79 31 Seungsoo Sheen, Keu Sung Lee, Wou Young Chung et al (2016) An updated review of case–control studies of lung cancer and indoor radonIs indoor radon the risk factor for lung cancer? Annals of Occupational and Environmental Medicine, 28, 1-9 32 Ellen J Hahn, Yevgeniya Gokun, William M Andrews Jr et al (2015) Radon potential, geologic formations, and lung cancer risk Preventive Medicine Reports, 2, 342-346 33 M Kreuzer, N Fenske, M Schnelzer et al (2015) Lung cancer risk at low radon exposure rates in German uranium miners British Journal of Cancer, 113, 1367-1369 34 Magda Spella, Ioannis Lilis, G T Stathopoulos (2017) Shared epithelial pathways to lung repair and disease Eur Respir Rev, 26, 1-6 35 Kathryn P Lowry, G Scott Gazelle, Michael E Gilmore et al (2015) Personalizing Annual Lung Cancer Screening for Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Decision Analysis Cancer, 121(10), 1556-1562 36 Aude Lacourt, Javier Pintos, J Lavoué (2015) Lung cancer risk among workers in the construction industry: results from two case–control studies in Montreal BMC Public Health, 15(941), 1-11 37 Martine Shareck, Marie-Claude Rousseau, Anita Koushik et al (2017) Inverse Association between Dietary Intake of Selected Carotenoids and Vitamin C and Risk of Lung Cancer Original Research, 7(23), 1-12 38 Anne Grundy, Abbey E Poirier, Farah Khandwala et al (2016) Cancer incidence attributable to insufficient fruit and vegetable consumption in Alberta in 2012 CMAJ OPEN, 4(4), 760-767 39 Madumani Amararathna, Michael R Johnston, H P V Rupasinghe (2016) Plant Polyphenols as Chemopreventive Agents for Lung Cancer International Journal of Molecular Sciences, 17(1352), 1-14 40 Birbrair A, Zhang T, Wang ZM et al (2014) Type-2 pericytes participate in normal and tumoral angiogenesis Am J Physiol Cell Physiol, 307(1), 25-38 41 C GM (1992) Elements of human cancer Jones and Bartlett Publishers,16, 191-198 42 W H Organization (2014) Neoplasms, 43 Guo F Wang, Mao D Lai, R R Yang (2006) Histological types and significance of bronchial epithelial dysplasia Modern Pathology, 19, 429-437 44 E Brambilla, W.D Travis, T.V Colby et al (2001) The new World Health Organization classification of lung tumours Eur Respir J, 18, 1059-1068 45 Anderson GH, Boyes DA, Benedet JL et al (1988) Organisation and results of the cervical cytology screening programme in British Columbia Br Med J (Clin Res Ed), 296(6627), 975-978 46 Winawer SJ, Zauber AG, Ho MN et al (1993) Prevention of colorectal cancer by colonoscopic polypectomy The National Polyp Study Workgroup The new England journal of medicine, 329(27), 1977-1981 47 M J.D (1998) Neoplasms of the lung Harrision principle of internal medicine, 14, 552-562 48 Quint L E et al (1996) Imaging of lung cancer Lung cancer principles and practice Lippincott-Raven, 437-470 49 MacMahon H et al (2005) Guidelines for management of small pulmonary nodules detected on CT scans: a statement from the Fleischner Society Radiology, 237, 395-400 50 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi CS (2006) Các thăm dò chẩn đốn hình ảnh ung thư phổi, Nhà xuất y học, 51 Hochhegger et al (2011) MRI in lung cancer: a pictorial essay Br J Radiol., 84(1003), 661-668 52 H K.J (1995) Characterization of chest masses by FDG- PET ClinNcl-Med, 20(4), 294-298 53 Antoch G, Nemat A.T et al (2003) Non-small cell lung cancer: Dualmodality PET/CT in preoperative staging Radiology, 229, 526- 533 54 Chhajed P N, K Shibuya, H Hoshino et al (2005) A comparison of video and autofluorescence bronchoscopy in patients at high risk of lung cancer Eur Respir J, 25, 951-955 PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số:…… date:………………… I Hành - Họ tên:…………………………… - Tuổi:……… Nhóm tuổi: 50 , 50 – 65 , 65 - Giới: nam , nữ - Địa chỉ:………………………………………………… - Nghề nghiệp: trí thức , công nhân , nông dân , khác:…………………… - Ngày vào viện:………………………………………… - Mã bệnh án:…………………………………………… II Tiền sử - Hút thuốc lá: có Còn hút thuốc , khơng , …….bao/nămn , bỏ thuốc cách…… năm Hút thuốc thụ động: có , khơng - Tiếp xúc với chất độc hại kéo dài: có , khơng - Mắc bệnh phổi mạn tính: có , khơng COPD , lao phổi , viêm PQ mạn tính , xơ phổi , viêm phổi kẽ , Viêm phổi tái phát nhiều lần , khác:…………………………………………… - Bố, mẹ, anh, chị, em ruột mắc ung thư phổi: có , khơng III Lý vào viện Ho kéo dài , ho máu , đau ngực , khó thở , sốt kéo dài , gày sút cân Mệt mỏi Khác:…………………………… IV Triệu chứng lâm sàng - Sốt kéo dài: có , khơng , thời gian:………………… - Gày sút cân nhanh: có , khơng , mức độ:……………………… - Ho kéo dài: có , khơng , thời gian:……….tuần - Ho máu: có , khơng , số lượng:…………… - Đau ngực: có , khơng , mức độ: mơ hồ , nhẹ , vừa , nặng - Khó thở: có , không , mức độ: nhẹ , vừa , nặng - Khám phổi: hội chứng đông đặc , xẹp phổi , tiếng rít khu trú Tràn dịch đa màng Khác:……………………………………………………… - Triệu chứng khác:……………………………………………………………… V Cận lâm sàng - CT: có tổn thương , khơng có tổn thương Vị trí: phổi phải , phổi trái Thùy , thùy , thùy Dạng tổn thương: nốt , khối Vôi hóa: có , lan tỏa , khơng Kích thước tổn thương:………….cm - MRI: có tổn thương , khơng có tổn thương Vị trí: phổi phải , phổi trái Thùy , thùy , thùy Dạng tổn thương: nốt , khối Vơi hóa: có , lan tỏa , khơng Kích thước tổn thương:………….cm - NSPQ: có tổn thương , khơng có tổn thương , số vị trí tổn thương Vị trí: phổi phải , phổi trái Thùy , thùy , thùy Dạng tổn thương: thay đổi màu sắc , dạng sùi , loét , thâm nhiễm Khác:………………………………………………… Kích thước tổn thương:………….cm VI Kết giải phẫu bệnh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN THƯỜNG GẶP QUA SINH THIẾT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... giá tổn thư ng tiền ung thư phế quản, Việt Nam, tổn thư ng tiền ung thư phế quản chưa trọng nghiên cứu sâu lâm sàng giải phẫu bệnh học Do thực đề tài: “Sàng lọc phát số tổn thư ng tiền ung thư phế. .. phế quản nhóm đối tượng có nguy cao bệnh viện 74 Trung Ương năm 2016 - 2017” nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét số tổn thư ng tiền ung thư ung thư phế quản thư ng gặp nhóm bệnh nhân 50 tuổi bệnh viện

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cấu tạo giải phẫu, mô học và phôi thai học của phổi – phế quản

      • 1.1.1. Cấu trúc giải phẫu [6]

      • 1.1.2. Cấu tạo mô học phế quản – phổi [6],[7]

      • 1.1.3. Quá trình hình thành phôi thai học của hệ hô hấp

      • 1.2. Tổng quan và đặc điểm lâm sàng của u phổi

        • 1.2.1. Tổng quan về u phổi

        • 1.2.2. U phổi lành tính và các tổn thương tiền ung thư phế quản

        • 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng ung thư phổi

        • 1.3. Các yếu tố nguy cơ của ung thư phổi[6]

          • 1.3.1. Hút thuốc lá

          • 1.3.2. Ô nhiễm môi trường [6]

          • 1.3.3. Bức xạ ion hóa

          • 1.3.4. Bệnh phế quản phổi lành tính

          • 1.3.5. Yếu tố nghề nghiệp

          • 1.3.6. Chế độ ăn

          • 1.3.7. Vấn đề di truyền trong cơ chế sinh bệnh của khối u

          • 1.4. Một số tổn thương tiền ung thư phế quản

            • 1.4.1. Dị sản vảy

            • 1.4.2. Loạn sản

            • 1.4.3. Ung thư biểu mô phế quản tại chỗ

            • Ung thư biểu mô phế quản tại chỗ được xem như một tổn thương mà toàn bộ bề dày của lớp biểu mô có những tính chất tế bào của một ung thư biểu mô nhưng không có xâm nhập qua màng đáy. Biểu hiện tế bào đa hình thái mức độ nặng, nhân lớn, tỷ lệ nhân/nguyên sinh chất đảo ngược, màng nhân dày mỏng không đều, gấp khúc, chất nhiễm sắc thô, hạt nhân to, nổi rõ, tỷ lệ nhân chia cao. Trong loạn sản biểu mô phế quản, những biến đổi cũng tương tự nhưng không nặng bằng những tổn thương của ung thư biểu mô tại chỗ.

            • 1.5. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán u phổi

              • 1.5.2. Một số phương pháp không xâm nhập trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi

                • Xquang phổi chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan