Tỷ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan trên phụ nữ mang thai ba tháng đầu tại bệnh viện từ dũ

85 27 2
Tỷ lệ mất ngủ và các yếu tố liên quan trên phụ nữ mang thai ba tháng đầu tại bệnh viện từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ MINH TÂM TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI BA THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS BÙI THỊ PHƯƠNG NGA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác QCH THỊ MINH TÂM MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.2 Chứng ngủ 1.3 Sự rối loạn giấc ngủ mang thai 1.4 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ thai kỳ 10 1.5 Các cách đánh giá giấc ngủ 11 1.6 Các biện pháp cải thiện giấc ngủ thai phụ 13 1.7 Tình hình nghiên cứu rối loạn giấc ngủ giới 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Chọn mẫu 19 2.4 Công cụ nghiên cứu 20 2.5 Biến số nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp tiến hành 29 2.7 Nhập phân tích số liệu 29 2.8 Vấn đề y đức 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 32 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Kết khảo sát bảng câu hỏi chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 35 3.3 Khảo sát số đặc điểm nhóm thai phụ có chất lượng giấc ngủ tốt xấu 43 3.4 Khảo sát mối liên quan yếu tố nguy rối loạn giấc ngủ phân tích đơn biến 47 3.5 Kết phân tích đa biến tìm mối liên quan chất lượng giấc ngủ yếu tố nguy 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Phương pháp nghiên cứu 50 4.2 Kết nghiên cứu 54 4.3 Ưu điểm khuyết điểm đề tài 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 4: Thang đo PSQI phiên gốc (tiếng Anh) Phụ lục 5: Quyết định đồng ý thực đề tài nghiên cứu Bộ môn Sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thành phần dùng để tính điểm thang đo Pittsburgh Bảng 3.1 Các đặc điểm dân số - xã hội thai phụ khảo sát Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng, chiều cao, số khối thể thai phụ khảo sát Bảng 3.3 Phân bố thời gian cần để chợp mắt (vào giấc ngủ) thai phụ Bảng 3.4 Thời gian thực tế ngủ thai phụ Bảng 3.5 Tần suất xảy nguyên nhân dẫn đến rối loạn giấc ngủ Bảng 3.6 Đặc điểm sử dụng thuốc ngủ thai kỳ Bảng 3.7 Chất lượng giấc ngủ thai phụ theo thang điểm PSQI Bảng 3.8 Đặc điểm tuổi thai phụ, BMI tuổi thai nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.9 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.10 Đặc điểm tiền thai nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.11 Phân bố thời gian cần để chợp mắt nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.12 Phân bố số thực ngủ nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian bắt đầu ngủ ban đêm nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt xấu Bảng 3.14 Kết phân tích đơn biến tìm mối liên quan yếu tố nguy chất lượng giấc ngủ Bảng 3.15 Kết phân tích đa biến tìm mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu chất lượng giấc ngủ Bảng 4.1 Giá trị độ nhạy độ đặc hiệu thang đo PSQI phiên tiếng Việt điểm cắt khác Bảng 4.2 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ thai phụ qua nghiên cứu 21 32 34 36 36 37 42 42 43 43 44 45 46 46 47 48 53 54 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tiền thai 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi thai 35 Biểu đồ 3.3 Chất lượng giấc ngủ thai phụ tự đánh giá 39 Biểu đồ 3.4 Tần suất phải cố gắng giữ tỉnh táo để hoạt động - làm việc 40 tháng qua thai phụ Biểu đồ 3.5 Mức độ gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng 41 việc tháng qua thai phụ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BAI Beck anxiety inventory Thang đo lo lắng Beck BDI Beck depression inventory Thang đo mức độ trầm cảm Beck BMI Body mass index Chỉ số khối thể BNSQ Basic Nordic sleep questionnaire Bảng câu hỏi giấc ngủ Nordic BSQ Berlin questionnaire for sleep apnea Bảng câu hỏi ngưng thở ngủ Berlin ESS Epworth sleepiness scale Thang đo buồn ngủ ban ngày Epworth EEG Electroencephalography Điện não đồ EOG Electrooculography Điện mắt đồ EMG Electromyography Điện KTC 95% Khoảng tin cậy 95% NREM Non-rapid eye movement Chuyển động mắt chậm REM Rapid eye movement Chuyển động mắt nhanh iii Từ viết tắt Diễn giải PSG Polysomnography Biểu đồ đa ký giấc ngủ PSQI Pittsburgh sleep quality index Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh RLS Restless leg syndrome Hội chứng chân không yên ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ không đơn vắng mặt thức tỉnh mà trái lại, trạng thái mà thể diễn nhiều hoạt động chuyển hóa, phục hồi mơ cân nội mô Chức sinh học cụ thể giấc ngủ chưa biết rõ chắn chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến hoạt động sức khỏe người Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy tăng huyết áp, bệnh mạch vành, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa [31] bệnh đột quỵ [13] Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ chung giới chưa có Tỷ lệ thay đổi dựa vào công cụ nghiên cứu quần thể tiến hành nghiên cứu Theo nghiên cứu tác giả Ancoli 1000 người Mỹ có đến 1/3 có vấn đề giấc ngủ [4] Phụ nữ mang thai đối tượng đặc biệt Đây khoảng thời gian họ có thay đổi chuyển hóa, nồng độ hormone, tâm lý giải phẫu học Những yếu tố ảnh hưởng đến kiểu hình chất lượng giấc ngủ thai phụ Nhiều nghiên cứu chứng minh thai phụ đối tượng nguy cao dạng rối loạn giấc ngủ, đặc biệt ngủ chất lượng giấc ngủ giảm xuống theo tiến triển thai kỳ Chẳng hạn nghiên cứu Facco khảo sát thai phụ tuổi thai - 20 tuần lặp lại thời điểm 28 - 40 tuần Nghiên cứu thấy có 39% thai phụ có chất lượng giấc ngủ xấu lần khảo sát đầu tăng lên tới 53,5% tam cá nguyệt [10] Nghiên cứu Mindell cộng cho thấy có đến 97,3% thai phụ bị thức giấc đêm vào cuối thai kỳ Nguyên nhân thường gặp tiểu nhiều lần, chuột rút thai máy [21] Giấc ngủ quan tâm thai phụ không đơn để cải thiện chất lượng sống làm việc giai đoạn mà có nhiều nghiên cứu chứng minh giấc ngủ bị rối loạn có ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ Rối loạn giấc ngủ làm tăng phản ứng viêm, có tăng interleukin - 6, cytokine đóng vai trị quan trọng biệt hóa tế bào T Đã có chứng cho thấy interleukin - tăng trường hợp sẩy thai liên tiếp, tiền sản giật sanh non [26], [30] Những phụ nữ có thời gian ngủ ban đêm tiếng có thời gian chuyển dài nguy mổ lấy thai gấp 4,5 lần [17] Chất lượng giấc ngủ xấu yếu tố nguy sanh non [24] Từ yếu tố trên, thấy giấc ngủ có vai trị quan trọng cần quan tâm thai kỳ Tuy nhiên, chất lượng giấc ngủ dân số nói chung thai phụ nói riêng chưa quan tâm mức nước ta Ba tháng đầu thai kỳ lúc thể người phụ nữ bắt đầu có thay đổi mặt giải phẫu hormone để thích nghi với bào thai nhiều thai phụ phải chịu đựng triệu chứng nghén Sự thay đổi kiểu hình giấc ngủ chứng minh xuất thời điểm 11-12 tuần [18] Chính lẽ đó, chúng tơi định tiến hành nghiên cứu khảo sát “TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI BA THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ” nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giấc ngủ thai phụ ba tháng đầu, yếu tố có liên quan, góp phần giúp cho thai phụ có giấc ngủ tốt giai đoạn sau thai kỳ cung cấp số liệu cho cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 Một nghiên cứu khác tác giả Reutrakul Sirimon [34] thực năm 2013 Chicago, Mỹ 194 đối tượng tìm thấy mối liên quan việc ngủ trễ với việc kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type Nghiên cứu tác giả Supartini [38] thực Nhật Bản năm 2010 với tham gia 2631 sinh viên năm đại học cho thấy sinh viên ngủ trễ (sau 1:30 sáng), thời gian vào giấc lâu 30 phút có chất lượng giấc ngủ có mối liên quan đáng kể với triệu chứng trầm cảm Nghiên cứu tác giả Partonen Timo [29] ghi nhận rối loạn tính khí, rối loạn lo âu, ngủ, tăng huyết áp, hen suyễn, đái tháo đường type 2, muộn gặp nhiều nhóm ngủ trễ/dậy trễ so với nhóm ngủ sớm/dậy sớm Sự thay đổi nội tiết tố thể nguyên nhân kết Giấc ngủ giúp trì tình trạng cân khỏe mạnh cảm giác đói (hormone ghrelin) cảm giác no (hormone leptin) Khi ngủ không đủ, thể sản xuất nhiều hormone ghrelin, khiến cảm thấy đói hơn, ăn nhiều dễ tăng cân Giấc ngủ ảnh hưởng đến hoạt động insulin Ngủ không đủ làm đường huyết cao bình thường làm gia tăng nguy đái tháo đường type [37] Các thai phụ không ngoại lệ Theo kết nghiên cứu chúng tôi, thời gian bắt đầu ngủ ban đêm có liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng giấc ngủ thai phụ Hiện chưa có nghiên cứu khác khảo sát vấn đề tương tự 4.2.4 Kết phân tích đa biến Sau phân tích đơn biến, chúng tơi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp thời điểm bắt đầu ngủ ban đêm với chất lượng giấc ngủ thai phụ ba tháng đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 Chúng ta biết chất lượng giấc ngủ phạm trù phức tạp, chịu chi phối nhiều yếu tố từ thân đến môi trường chung quanh Nghề nghiệp kèm với khác biệt mà yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Các giả thuyết nghĩ đến thai phụ trí thức có tuổi đời mang thai cao nhóm khác phải tốn nhiều thời gian cho việc học lập gia đình; số khối thể nhóm trí thức cao nhóm nơng dân, bn bán cơng việc bàn giấy vận động thời điểm ngủ ban đêm nhóm trí thức thường trễ kèm stress phải giải cơng việc tồn đọng Chính lẽ đó, định đưa yếu tố: tuổi thai phụ, nghề nghiệp, BMI thời gian bắt đầu ngủ ban đêm vào phương trình hồi quy đa biến với mục đích khử nhiễu Sau phân tích, chúng tơi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp thời gian bắt đầu ngủ ban đêm với chất lượng giấc ngủ thai phụ ba tháng đầu Theo đó, so với nhóm lao động trí óc, nhóm bn bán giảm 63% nguy bị chất lượng giấc ngủ xấu với OR = 0,37 (KTC 95%: 0,15 - 0,95, p

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Phuong phap nghien cuu

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan