Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh 6 tháng đầu tại huyện Thạnh Phú năm 2018

56 300 0
Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh 6 tháng đầu tại huyện Thạnh Phú năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình mang thai và sinh đẻ là thời kỳ dễ xảy ra nhiều biến đổi về tâm lý và sinh lý trong đời sống của người phụ nữ, đặc biệt những biến đổi về tâm lý là thường gặp hơn cả. Vì vấn đề cảm xúc của phụ nữ sau sinh đôi khi không thể được kiểm soát do sự thay đổi nội tiết sau sinh khiến họ gặp căng thẳng và lo lắng, cộng với những áp lực gia đình, xã hội và vấn đề phát sinh khi làm mẹ làm cho tâm lý bà mẹ càng căng thẳng hơn đưa đến căn bệnh trầm cảm.Với mong muốn tìm hiểu rõ những vấn đề nêu trên giúp phụ nữ sau sinh có một sức khỏe tâm thần khỏe mạnh, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh 6 tháng đầu tại huyện Thạnh Phú năm 2018” với các mục tiêu: 1.Xác định tỷ lệ trầm cảm sau sinh ở phụ nữ 6 tháng đầu sau sinh tại huyện Thạnh Phú năm 2018.2.Tìm hiểu các yếu tố liên quan trầm cảm sau ở phụ nữ 6 tháng đầu sau sinh tại huyện Thạnh Phú năm 2018

SỞ Y TẾ B SỞ Y TẾ BẾN TRE TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THẠNH PHÚ NGUYỄN THỊ KIM THÚY ĐỖ VĂN PHÚ TRẦN THỊ KIM ĐANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM SAU SINH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN PHỤ NỮ THÁNG ĐẦU SAU SINH TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ NĂM 2018 THẠNH PHÚ2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT hCG human Chorionic Gonadotropin KTC khoảng tin cậy NĐTNC Nhóm đối tượng nghiên cứu TKNCC Thai kỳ nguy cao TC Trầm cảm TCSS Trầm cảm sau sinh WHO World Health Organization MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm phụ nữ sau sinh 1.1.1 Những thay đổi thể phụ nữ sau sinh 1.1.2 Chăm sóc phụ nữ sau sinh 1.2 Một số khái quát chung rối loạn trầm cảm 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 1.2.2.Các khái niệm khác liên quan đến bệnh trầm cảm 1.2.3 Nguyên nhân trầm cảm 1.2.4 Phân độ đánh giá trầm cảm 1.2.5 Điều trị 10 1.2.6 Phòng bệnh 10 1.3 Một số yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh 11 1.3.1 Yếu tố cá nhân 11 1.3.2 Yếu tố gia đình 12 1.3.3 Yếu tố cộng đồng xã hội 13 1.4 Tình hình trầm cảm giới Việt Nam 13 1.4.1.Tình hình trầm cảm giới 13 1.4.2 Tình hình trầm cảm Việt Nam 14 1.4.3 Đặc điểm nơi nghiên cứu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại mẫu 17 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 18 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5 Nội dung nghiên cứu 18 2.5.1 Đặc điểm chung đối tượng 18 2.5.2 Tình hình trầm cảm 20 2.5.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 21 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số 24 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu y học 25 Chương KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Tình hình trầm cảm 28 3.3 Yếu tố liên quan 30 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, dân tộc, tơn giáo, tình trạng kinh tế 37 4.1.2 Phân bố đối tượng theo học vấn, nghề nghiệp, nơi hôn nhân 38 4.2 Tình hình trầm cảm phụ nữ sau sinh 39 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ sau sinh 39 4.2.2 Trầm cảm sau sinh theo áp lực cơng việc biến cố gia đình 40 4.3 Các yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh 41 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG BÁO CÁO Trang Bảng 1.1: Phân loại mức độ giai đoạn trầm cảm theo ICD 10…….10 Bảng 1: Phân bố đối tượng theo tuổi, dân tộc, tôn giáo 26 Bảng 2: Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, hôn nhân 27 Bảng 3: Trầm cảm theo áp lực công việc 29 Bảng 4: Trầm cảm theo biến cố gia đình 29 Bảng 5: Mối liên quan trầm cảm với nghề nghiệp 30 Bảng 6: Mối liên quan trầm cảm với tình trạng kinh tế gia đình 30 Bảng 7: Mối liên quan trầm cảm với phương pháp sinh lần sinh 31 Bảng 8:Mối liên quan trầm cảm với sức khỏe mẹ mang thai bé sau sinh 32 Bảng 9: Mối liên quan trầm cảm với bé khóc đêm 32 Bảng 10: Mối liên quan trầm cảm với áp lực giới tính thai nhi 33 Bảng 11: Mối liên quan trầm cảm với kế hoạch mang thai 33 Bảng 12: Mối liên hệ trầm cảm với tâm lý mang thai 34 Bảng 13: Mối liên quan trầm cảm với chồng thường vắng nhà 34 Bảng 14: Mối liên quan trầm cảm với hỗ trợ chăm sóc bé 35 Bảng 15: Mối liên quan trầm cảm với mâu thuẫn gia đình 35 Bảng 1: Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố với trầm cảm…….36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG BÁO CÁO Trang Biểu đồ 3.1: Tình hình trầm cảm đối tượng nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình mang thai sinh đẻ thời kỳ dễ xảy nhiều biến đổi tâm lý sinh lý đời sống người phụ nữ, đặc biệt biến đổi tâm lý thường gặp Vì vấn đề cảm xúc phụ nữ sau sinh kiểm soát thay đổi nội tiết sau sinh khiến họ gặp căng thẳng lo lắng, cộng với áp lực gia đình, xã hội vấn đề phát sinh làm mẹ làm cho tâm lý bà mẹ căng thẳng đưa đến bệnh trầm cảm.[11] Trầm cảm (TC) rối loạn khí sắc thường gặp tâm thần học, có đặc điểm chung người bệnh thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ, ngon miệng, khả làm việc khó tập trung, nặng người bệnh có ý định tự sát Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh TC cướp năm trung bình 850.000 mạng người, ước tính đến năm 2020 TC bệnh xếp hàng thứ số bệnh phổ biến toàn cầu [5] Tần suất nguy mắc bệnh TC suốt đời 15-25% [5] TC xảy nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng đặc biệt xảy nhiều đối tượng nhạy cảm có nhiều thay đổi thể sống phụ nữ sau sinh Theo nhà nghiên cứu cho tỉ lệ phụ nữ sau sinh bị TC thực tế cao nhiều so với nghiên cứu Bởi phần lớn họ cố gắng che đậy cảm giác thực mình, ln tự nhận giai đoạn thú vị, đáng nhớ cho buồn chán trạng thái bình thường phát thường giai đoạn nặng gây nhiều hậu nặng nề cho mẹ bé TCSS gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mẹ mối quan hệ người mẹ với thành viên khác gia đình, đặc biệt với đứa vừa sinh đời, ảnh hưởng lên phát triển cảm xúc, tâm lý, nhân cách trí tuệ trẻ sau [4] Một hậu trầm trọng TCSS người phụ nữ xuất ý nghĩ, hành vi tự sát, tự hủy hoại thân nguy hiểm họ giết chết đứa họ vừa sinh đời Trên thực tế, có nhiều nghiên cứu vấn đề TC nhiều địa điểm bệnh nhân cao huyết áp Lý Phương Hoa, phụ nữ mãn kinh Nguyễn Ngọc Huyền, sinh viên Nguyễn Trọng Hiếu, TC phụ nữ sau sinh huyện Thạnh Phú chưa tìm hiểu Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề nêu giúp phụ nữ sau sinh có sức khỏe tâm thần khỏe mạnh, đề xuất thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình trầm cảm sau sinh yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh tháng đầu huyện Thạnh Phú năm 2018” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm sau sinh phụ nữ tháng đầu sau sinh huyện Thạnh Phú năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan trầm cảm sau phụ nữ tháng đầu sau sinh huyện Thạnh Phú năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm phụ nữ sau sinh 1.1.1 Những thay đổi thể phụ nữ sau sinh - Thay đổi tử cung: + Thay đổi thân tử cung: Sau đẻ, tử cung thay đổi rõ ràng, lâm sàng nhận thấy tượng: (1)Sự co cứng tử cung sau sổ rau, tử cung co cứng để thực tắc mạch sinh lí, lâm sàng tử cung co thành khối gọi khối an tồn (2) Sự co bóp tử cung ngày đầu sau đẻ, tử cung có co bóp để tống sản dịch ngồi Trên lâm sàng sản phụđau tử cung sau đau có máu cục sản dịch chảy qua đường âm đạo (3) Sự co hồi tử cung: Ngay sau đẻ tử cung khớp vệ khoảng 13cm trung bình tử cung co hồi khoảng 1cm, ngày đầu tử cung co hồi nhanh 13 ngày sau đẻ thường không sờ tử cung khớp vệ [2] + Thay đổi tử cung:Lớp thân tử cung sau đẻ dày khoảng 1cm sau mỏng dần đàn hồi sợi cơ, số sợi thoái hoá mỡ tiêu + Thay đổi phúc mạc tử cung thành bụng: Sau đẻ tử cung co nhỏ lại, lớp phúc mạc co lại thành nhiều lớp nhăn, nếp nhăn nhanh chóng phúc mạc co teo lại thành bụng, vết rạn da tồn tại, thành bụng co dần lại Các cân đặc biệt cân thẳng to co dần lại thành bụng nhão so với chưa có thai, đặc biệt người đẻ nhiều lần, đẻ thai to, đa ối + Thay đổi niêm mạc tử cung: Niêm mạc tử cung sau đẻ diễn biến qua giai đoạn: (1) Giai đoạn thoái triển: Trong 14 ngày đầu sau đẻ, ống tuyến 35 Bảng 15: Mối liên quan trầm cảm với hỗ trợ chăm sóc bé Trầm cảm OR Hỗ trợ chăm sóc bé Khơng Có Khơng n (%) n (%) 33 (50,8) 32 (49,2) p (KTC 95%) 13,52 0,001 (7,1) Có 118 (92,9) (5,87-31,14) Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng khơng hỗ trợ chăm sóc bé (50,8%) cao gấp 13,52 lần nhóm hỗ trợ chăm sóc bé khác biệt có ý nghĩa thống kê (p35 tuổi 13,6% nhóm

Ngày đăng: 01/12/2018, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan