1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ mất ngủ và những yếu tố liên quan ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám tại bệnh viện từ dũ

110 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH MINH THẮNG TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Minh Thắng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giấc ngủ 1.2 Rối loạn ngủ 1.3 Mãn kinh 24 1.4 Đặc điểm nơi tiến hành nghiên cứu .33 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2 Dân số nghiên cứu .36 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 36 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ .36 2.5 Cỡ mẫu 37 2.6 Phương pháp thu thập quản lý số liệu .37 2.7 Phân tích số liệu 44 2.8 Công cụ thu thập số liệu 44 2.9 Biến số nghiên cứu 47 2.10 Đạo đức nghiên cứu 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 CHƢƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 Phương pháp nghiên cứu .63 4.2 Kết nghiên cứu 66 4.3 Hạn chế nghiên cứu .75 4.4 Ứng dụng nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Hình ảnh tư liệu nơi thực nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi khảo sát yếu tố liên quan PHỤ LỤC 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ theo DSM-5 tiếng Anh PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn chấn đoán ngủ theo DSM-5 tiếng Việt PHỤ LỤC 5: Thông tin giới thiệu nghiên cứu PHỤ LỤC 6: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 7: Quyết định việc công nhận người hướng dẫn tên đề tài luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC 8: Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức ĐHYD - TPHCM PHỤ LỤC 9: Quyết định thực nghiên cứu BV Từ Dũ PHỤ LỤC 10: Giấy xác nhận tập huấn TS.BS Ngơ Tích Linh - Chủ nhiệm BM Tâm thần ĐHYD - TP.HCM PHỤ LỤC 11: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AACE American Assiciation of Clinical Endocrinologists AFC Antral Follicle Count AMH Anti-Müller Hormone APA American Psychiatric Association DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fifth Edition DSM-IV-TR Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders- Fourth Edition (Text Revision) ESS Epworth Sleepiness Scale FMP Final Menstrual Period FSH Follicle-stimulating hormone ICD-10 The International Classification of Diseases Revision 10 ICSD-2 The International Classification of Sleep Disorders – Second Edition ICSD-3 the International Classification of Sleep Disorders – Third Edition ISI Insomnia Severity Index LH Luteinizing hormone MENQOL Menopause Specific Quality Of Life questionnaire NREM Non-Rapid Eye Movement sleep PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index REM Rapid Eye Movement STRAW+10 Stages of Reproductive Aging Workshop +10 SWAN The Study of Women’s Health Across the Nation WHO World Health Organization DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BS Bác sĩ ĐMK Đa miên ký KTC Khoảng tin cậy MN Mất ngủ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH Bảng câu hỏi đánh giá chất lượng Menopause Specific Quality Of Life sống phụ nữ mãn kinh questionnaire Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số trầm trọng ngủ Insomnia Severity Index Đa miên ký Polysomnography Giấc ngủ có cử động nhãn cầu nhanh Rapid Eye Movement sleep Giấc ngủ khơng có cử động nhãn cầu Non-Rapid Eye Movement sleep nhanh Hệ thống chẩn đoán thống kê rối Diagnostic and Statistical Manual of loạn tâm thần phiên thứ Mental Disorders – Fifth Edition Hệ thống chẩn đoán thống kê rối Diagnostic and Statistical Manual of loạn tâm thần phiên thứ Mental Disorders- Fourth Edition (Text Revision) Hiệp hội chuyên gia Nội tiết lâm American Assiciation of Clinical sàng Mỹ Endocrinologists Hiệp hội tâm thần Mỹ American Psychiatric Association Hội chứng Chân không yên Restless Legs Syndrome Hội chứng Ngưng thở ngủ Sleep Apnes Syndrome Hội thảo phân chia giai đoạn tuổi Stages of Reproductive Aging Workshop sinh sản năm 2011 +10 Kỳ kinh cuối Final Menstrual Period Mãn kinh Menopause Mãn kinh sớm Premature menopause Nghiên cứu sức khỏe phụ nữ xuyên The Study of Women’s Health Across quốc gia the Nation Những triệu chứng rối loạn vận mạch Vasomotor symptoms Nội tiết tố kích thích nang nỗn Follicle-stimulating hormone Nội tiết tố tạo hoàng thể Luteinizing hormone Phân loại quốc tế bệnh tật phiên bảng The International Classification of lần thứ 10 Diseases Revision 10 Phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ The International Classification of Sleep phiên thứ Disorders – Second Edition Phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ The International Classification of Sleep phiên thứ Disorders – Third Edition Siêu âm đếm nang thứ cấp Antral Follicle Count Thang điểm buồn ngủ Epworth Epworth Sleepiness Scale Tổ chức y tế giới World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán MN theo yếu tố ĐMK 15 Bảng 1.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán tiêu chuẩn chẩn đoán 17 Bảng 1.3 Vùng đường cong (AUC) công cụ 22 Bảng 1.4 Tỷ lệ ngủ, điểm cắt độ nhạy, độ đặc hiệu công cụ 23 Bảng 1.5 Chỉ số trầm trọng ngủ ISI 23 Bảng 1.6 Các giai đoạn tuổi sinh sản 26 Bảng 2.1 Các biến số thu thập 47 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số – xã hội đối tượng nghiên cứu .51 Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng kinh nguyệt đối tượng tham gia nghiên cứu 53 Bảng 3.3 Tỷ lệ ngủ theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 .55 Bảng 3.4 Liên quan ngủ với đặc điểm đối tượng nghiên cứu .56 Bảng 3.5 Phân tích đa biến đặc điểm ngủ .60 Bảng 4.1 Tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh .66 Bảng 4.2 Liên quan tuổi đối tượng tham gia ngủ 68 Bảng 4.3 Liên quan yếu tố trình độ học vấn ngủ 69 Bảng 4.4 Liên quan yếu tố nghề nghiệp ngủ 69 Bảng 4.5 Liên quan yếu tố tình trạng kinh tế ngủ 70 Bảng 4.6 Liên quan yếu tố tình trạng nhân ngủ .71 Bảng 4.7 Liên quan triệu chứng bốc hỏa (rối loạn vận mạch) ngủ .73 Bảng 4.8 Liên quan tình dục ngủ 74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 63 Patel S R., Blackwell T., Redline S., et al (2008), "The association between sleep duration and obesity in older adults", Int J Obes (Lond), 32 (12), pp 1825-34 64 Sariyildiz M A., Batmaz I., Bozkurt M., et al (2014), "Sleep quality in rheumatoid arthritis: relationship between the disease severity, depression, functional status and the quality of life", J Clin Med Res, (1), pp 44-52 65 Sassoon S A., de Zambotti M., Colrain I M., et al (2014), "Association between personality traits and DSM-IV diagnosis of insomnia in perimenopausal women: Insomnia and personality in perimenopause", Menopause, 21 (6), pp 602-11 66 Savard M H., Savard J., Simard S., et al (2005), "Empirical validation of the Insomnia Severity Index in cancer patients", Psychooncology, 14 (6), pp 42941 67 Schmidt P J (2005), "Mood, depression, and reproductive hormones in the menopausal transition", Am J Med, 118 Suppl 12B, pp 54-8 68 Sherman S M H., Nerukar L, et al, NIH State-of-the-Science Conference on Management of Menopause-Related Symptoms, March 21-25, 2005 69 Shin C., Lee S., Lee T., et al (2005), "Prevalence of insomnia and its relationship to menopausal status in middle-aged Korean women", Psychiatry Clin Neurosci, 59 (4), pp 395-402 70 Shuster L T., Gostout B S., Grossardt B R., et al (2008), "Prophylactic oophorectomy in pre-menopausal women and long term health – a review", Menopause Int, 14 (3), pp 111-6 71 Simon J A., Snabes M C (2007), "Menopausal hormone therapy for vasomotor symptoms: balancing the risks and benefits with ultra-low doses of estrogen", Expert Opin Investig Drugs, 16 (12), pp 2005-20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 72 Singareddy R., Vgontzas A N., Fernandez-Mendoza J., et al (2012), "Risk Factors for Incident Chronic Insomnia: A General Population Prospective Study", Sleep Med, 13 (4), pp 346-53 73 Smith S., Trinder J (2001), "Detecting insomnia: comparison of four self-report measures of sleep in a young adult population", J Sleep Res, 10 (3), pp 22935 74 Stepanski E J., Walker M S., Schwartzberg L S., et al (2009), "The relation of trouble sleeping, depressed mood, pain, and fatigue in patients with cancer", J Clin Sleep Med, (2), pp 132-6 75 Taavoni S., Ekbatani N N., Haghani H (2015), "Postmenopausal Women's Quality of Sleep and its Related Factors", J Midlife Health, (1), pp 21-5 76 Taylor D J., Mallory L J., Lichstein K L., et al (2007), "Comorbidity of chronic insomnia with medical problems", Sleep, 30 (2), pp 213-8 77 Terauchi M., Hiramitsu S., Akiyoshi M., et al (2012), "Associations between anxiety, depression and insomnia in peri- and post-menopausal women", Maturitas, 72 (1), pp 61-5 78 Tersigni C., Castellani R., de Waure C., et al (2014), "Celiac disease and reproductive disorders: meta-analysis of epidemiologic associations and potential pathogenic mechanisms", Hum Reprod Update, 20 (4), pp 582-93 79 Thorpy M J (2012), "Classification of Sleep Disorders", Neurotherapeutics, (4), pp 687-701 80 Tower C (2009), "Pregnancy in peri- and postmenopausal women: challenges in management", Menopause Int, 15 (4), pp 165-8 81 Twiss J J., Wegner J., Hunter M., et al (2007), "Perimenopausal symptoms, quality of life, and health behaviors in users and nonusers of hormone therapy", J Am Acad Nurse Pract, 19 (11), pp 602-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 82 Utian W H (2005), "Psychosocial and socioeconomic burden of vasomotor symptoms in menopause: A comprehensive review", Health Qual Life Outcomes, 3, pp 47 83 van Dijk G M., Kavousi M., Troup J., et al (2015), "Health issues for menopausal women: the top 11 conditions have common solutions", Maturitas, 80 (1), pp 24-30 84 Veqar Z., Hussain M E (2017), "Validity and reliability of insomnia severity index and its correlation with pittsburgh sleep quality index in poor sleepers among Indian university students", Int J Adolesc Med Health 85 Vgontzas A N., Fernandez-Mendoza J (2013), "Objective measures are useful in subtyping chronic insomnia", Sleep, 36 (8), pp 1125-6 86 Walsleben J A (2011), "Women and sleep", Handb Clin Neurol, 98, pp 63951 87 Weber M T., Rubin L H., Maki P M (2013), "Cognition in perimenopause: the effect of transition stage", Menopause, 20 (5), pp 511-7 88 Wellons M F., Bates G W., Schreiner P J., et al (2013), "Antral Follicle Count Predicts Natural Menopause in a Population-Based Sample: The CARDIA Women’s Study", Menopause, 20 (8), pp 825-30 89 Welt C K., McNicholl D J., Taylor A E., et al (1999), "Female reproductive aging is marked by decreased secretion of dimeric inhibin", J Clin Endocrinol Metab, 84 (1), pp 105-11 90 WHO (1996), "Research on the menopause in the 1990s Report of a WHO Scientific Group", World Health Organ Tech Rep Ser, 866, pp 1-107 91 Winkelman J W., Goldman H., Piscatelli N., et al (1996), "Are thyroid function tests necessary in patients with suspected sleep apnea?", Sleep, 19 (10), pp 790-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 92 Wong M L., Lau K N T., Espie C A., et al (2017), "Psychometric properties of the Sleep Condition Indicator and Insomnia Severity Index in the evaluation of insomnia disorder", Sleep Med, 33, pp 76-81 93 Yazdi Z., Sadeghniiat-Haghighi K., Ziaee A., et al (2013), "Influence of Sleep Disturbances on Quality of Life of Iranian Menopausal Women", Psychiatry Journal, 2013, pp 94 Young T., Finn L., Austin D., et al (2003), "Menopausal status and sleepdisordered breathing in the Wisconsin Sleep Cohort Study", Am J Respir Crit Care Med, 167 (9), pp 1181-5 95 Zang H., He L., Chen Y., et al (2016), "The association of depression status with menopause symptoms among rural midlife women in China", Afr Health Sci, 16 (1), pp 97-104 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục HÌNH ẢNH TƢ LIỆU Bệnh viện Từ Dũ Khu vực chờ khám Khoa khám Phụ Khoa, Bệnh viện Từ Dũ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Khơng gian nơi vấn Tác vấn đối tƣợng nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số: Ngày vấn: Họ tên (viết tắt): A.ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Tuổi: Địa chỉ: ☐0 Tỉnh Dân tộc: ☐0 Kinh ☐1 Thành phố ☐1 Hoa Tôn giáo: ☐0 Công giáo ☐3 Không tôn giáo ☐2 Khơme ☐3.Khác ☐1 Phật giáo ☐2 Hồi giáo ☐4 Khác Nghề nghiệp: ☐0.Công nhân viên ☐1.Nông dân ☐2.Buôn bán ☐3.Làm thuê ☐4 Công nhân ☐5 Thất nghiệp, nội trợ ☐6 Khác ☐1 Cấp II ☐3 Đại học Trình độ học vấn: ☐0 ≤ Cấp I Tình trạng kinh tế gia đình: ☐2 Cấp III ☐0 Đủ sống ☐1 Khó khăn ☐2 Thoải mái, dư dả Tình trạng nhân tại: ☐0.Độc thân ☐1.Sống với chồng ☐2 Ly thân, ly dị ☐3 Góa bụa Tình trạng nơi ở: ☐0 Nhà thuê ☐1 Nhà riêng ☐2 Nhà chung 10 Thừa cân: Cân nặng: Chiều cao: BMI: ☐0.Khơng ☐1.Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 11 Tình trạng kinh nguyệt tại: ☐ 0.Đều ☐1 Chu kỳ dài ≥ ngày ☐2.≥ 2chu kỳ vô kinh ☐3.≥ 12 tháng vô kinh 12 Tiền phẫu thuật phụ khoa: ☐ 0.Chưa phẫu thuật ☐1 Cắt buồng trứng B THÓI QUEN SINH HOẠT 13 Hút thuốc ☐ 0.Khơng ☐1.Có (Nếu có trả lời câu 14 Nếu khơng, tiếp tục câu 15) 14 Trong vịng năm trở lại đây, chị/bác có biểu sau: ☐ Số điều thuốc hút tăng ☐ Khi thiếu thuốc cai thuốc cảm thấy khó bứt rứt khó chịu, buồn bực, cáu gắt, khó tập trung… khó chịu hút thuốc trở lại ☐ Hút thuốc lâu nhiều so với dự kiến ☐ Muốn thử cai thuốc nhiều lần chưa thành công ☐ Giảm từ bỏ hoạt động xã hội khác hút thuốc ☐ Vẫn tiếp tục hút dù biết thuốc có hại ☐ Lúc mang thuốc bên 15 Uống rượu: ☐ 0.Khơng ☐1.Có (Nếu có trả lời câu 16 Nếu không, tiếp tục câu 17) 16 Trong vịng năm trở lại đây, chị/bác có biểu sau: ☐ Thèm muốn mãnh liệt ngăn cản bắt buộc phải uống rượu ☐ Giảm ngừng uống rượu việc khó khăn ☐ Có chứng khả dung nạp rượu tăng liều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ☐ Dần dần nhãng thú vui trước vốn ưa thích ☐ Vẫn tiếp tục uống rượu, biết hậu tai hại C STRESS VỀ TINH THẦN 17 Lo lắng gia đình: (có con/ người thân bị bệnh hay mất) ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có D TRIỆU CHỨNG CỦA RỐI LOẠN TIỀN MÃN KINH: 18 Cơn bốc hỏa ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có 19 Đổ mồ đêm ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có 20 Hồi hộp, đánh trống ngực ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có 21 Đau khớp ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có 22 Khơ âm đạo ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có 23 Giảm ham muốn tình dục ☐ 0.Khơng ☐ 1.Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục INSOMNIA DISORDER DSM-5 Diagnostic Criteria A A predominant complaint of dissatisfaction with sleep quantity or quality, associated with one (or more) of the following symptoms: Difficulty initiating sleep (In children, this may manifest as difficulty initiating sleep without care giver intervention.) Difficulty maintaining sleep, characterized by frequent awakenings or problems returning to sleep after awakenings (In children, this may manifest as difficulty returning to sleep without caregiver intervention.) Early-morning awakening with inability to return to sleep B The sleep disturbance causes clinically significant distress or impairment in social, occupational, educational, academic, behavioral, or other important areas of functioning C The sleep difficulty occurs at least nights per week D The sleep difficulty is present for at least months E The sleep difficulty occurs despite adequate opportunity for sleep F The insomnia is not better explained by and does not occure exclusively during the course of another sleep-wake disorder (e.g., narcolepsy, a breathing- related sleep disorder, a circadian rhythm sleep-wake disorder, a parasomnia) G The insomnia is not attributable to the physiological effects of a substance (e.g., a drug of abuse, a medication) H Coexisting mental disorders and medical conditions not adequately explain the predominant complaint of insomnia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục TIÊU CHUẨN CHẤN ĐOÁN MẤT NGỦ THEO DSM-5 A Lời than phiền chủ yếu không thỏa mãn thời lượng ngủ chất lượng giấc ngủ, phối hợp với (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau: 1) Khó vào giấc ngủ (với trẻ em, khó vào giấc ngủ khơng có người chăm sóc) 2) Khó giữ giấc ngủ, đặc trưng hay thức giấc khó ngủ lại (ở trẻ em, khó ngủ lại khơng có người chăm sóc) 3) Thức dậy sớm ngủ lại B Mất ngủ (hoặc mệt mỏi ban ngày ngủ) nguyên nhân gây triệu chứng khó chịu rõ rệt, ảnh hưởng xấu đến chức xã hội, nghề nghiệp chức quan trọng khác C Mất ngủ lần tuần D Mất ngủ tồn tháng E Mất ngủ xảy dù bệnh nhân có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho giấc ngủ F Mất ngủ không nằm phạm vi rối loạn giấc ngủ khác (ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ hô hấp, rối loạn nhịp thức – ngủ hàng ngày rối loạn cận giấc ngủ) G Mất ngủ hậu bệnh thực tổn chất (lạm dụng thuốc ma túy) H Nếu có rối loạn tâm thần khác bệnh thể phối hợp bệnh khơng đủ giải thích cho ngủ Tiêu chuẩn chấn đoán ngủ thỏa tất mục từ A – H bảng tiêu chẩn chẩn đoán ngủ DSM-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ QUANH TUỔI MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nghiên cứu viên chính: BS Huỳnh Minh Thắng Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản Phụ Khoa – Khoa Y – Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Giới thiệu đề tài nghiên cứu Ngày nay, tuổi thọ loài người ngày kéo dài Chính vậy, phụ nữ tương lai dành nhiều 1/3 thời gian suốt đời họ giai đoạn tiền mãn kinh mãn kinh Điều tiềm ẩn chuỗi phiền phức thể chất lẫn tinh thần triệu chứng mãn kinh Những khó khăn giấc ngủ vấn đề sức khỏe hàng đầu phụ nữ tiền mãn kinh hậu mãn kinh Mất ngủ khơng chẩn đốn điều trị gây tác động không tốt đến thể chất tâm thần trầm cảm Tuy nhiên, ngủ thường bị đánh giá chưa mức khơng điều trị chẩn đoán chủ quan, kết hợp nhiều yếu tố nguyên nhân làm cho việc nhìn nhận điều trị gặp khó khăn Gánh nặng kinh tế gây ngủ đáng kể gây giảm suất làm việc tăng việc sử dụng dịch vụ sức khỏe người phụ nữ Hiện nay, chế liên quan xuất ngủ giai đoạn mãn kinh chưa rõ ràng Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỉ lệ ngủ, tỉ lệ ngủ phụ nữ mãn kinh Mục đích nghiên cứu Xác định tỷ lệ ngủ qua chẩn đoán tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ DSM-5 tìm hiểu yếu tố liên quan đến ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Giới thiệu ngƣời nghiên cứu Nghiên cứu thực học viên Cao học Sản Phụ khoa, BS Huỳnh Minh Thắng hướng dẫn PGS.TS.BS Võ Minh Tuấn, giảng viên Bộ môn Phụ Sản, Đại học y dược TP.HCM Tác giả khơng can thiệp vào quy trình thăm khám phương pháp điều trị Quy trình thực nghiên cứu Lựa chọn phụ nữ từ 48-52 tuổi đến khám phụ khoa định kỳ Chúng tiến hành nghiên cứu họ đồng ý tham gia nghiên cứu Chúng trực tiếp vấn phụ nữ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu Họ khám điều trị theo phác đồ Bệnh viện Từ Dũ Nghiên cứu hồn tồn khơng can thiệp vào quy trình thăm khám điều trị Nghiên cứu ghi nhận thông tin người tham gia qua hồ sơ khám bệnh Tất phụ nữ tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu chúng tơi mời họ ký vào phiếu đồng thuận tiến hành thu thập số liệu Những rủi ro xảy đối tƣợng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu thông qua vấn thông tin từ hồ sơ khám bệnh, hồn tồn khơng can thiệp đến trình thăm khám điều trị người tham gia nên không nguy rủi ro đối tượng tham gia nghiên cứu Những lợi ích đối tƣợng tham gia nghiên cứu Được ưu tiên trình lấy số khám bệnh đồng ý Ban giám đốc bệnh viện, Ban lãnh đạo khối Phịng khám Vẫn chăm sóc điều trị theo phác đồ cán y tế công tác bệnh viện Từ Dũ Trả công cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đảm bảo bí mật riêng tƣ đối tƣợng tham gia nghiên cứu Đảm bảo bí mật thơng tin người tham gia Các thông tin tên viết tắt sử dụng vào mục đích nghiên cứu Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp 10 Phƣơng thức liên hệ với ngƣời tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại qua email BS Huỳnh Minh Thắng Email: huynhminhthang91@gmail.com Số điện thoại : 0981.16.12.15 PGS.TS.BS Võ Minh Tuấn Email: vominhtuan@ump.edu.vn Điện thoại: 0909.727.199 11 Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tƣợng tham gia nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu hưởng tất chế độ theo quy định bệnh viện, thông tin, tư vấn rõ ràng nghiên cứu, tự lựa chọn tham gia nghiên cứu hưởng ưu đãi tốt (nếu có) theo quy định Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Sau bác sĩ giải thích, tơi hiểu mục đích đề tài nghiên cứu lợi ích việc chẩn đốn ngủ tiêu chuẩn DSM-5 Tơi hiểu việc chẩn đốn điều trị ngủ có liên quan với hiệu điều trị hỗ trợ sinh sản Tôi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút lui lúc mà khơng cần nêu lí Tơi hiểu việc chẩn đốn điều trị ngủ có liên quan với hiệu điều trị hỗ trợ nâng cao chất lượng sống phụ nữ giai đoạn mãn kinh Tôi hiểu hồ sơ khám bệnh cá nhân có trách nhiệm liên quan đến việc tham gia nghiên cứu xem xét Tôi đồng ý cho cá nhân truy cập ghi chép hồ sơ bệnh án Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn khơng khiếu nại sau Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm… Họ tên (Ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Từ Dũ, câu hỏi nghiên cứu là: ? ?Tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ Dũ bao nhiêu?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định tỷ lệ ngủ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh. .. bệnh tật [45] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ ngủ, tỷ lệ ngủ phụ nữ mãn kinh Chính vậy, với mục tiêu tìm hiểu rõ tình trạng ngủ nhóm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám bệnh viện Từ. .. phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám định kỳ bệnh viện Từ Dũ 2.2.2 Dân số nghiên cứu Những phụ nữ quanh tuổi mãn kinh đến khám định kỳ phòng khám phụ khoa, lầu 2, khu M1, bệnh viện Từ Dũ 2.2.3 Dân

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w