Tỷ lệ phá thai và các yếu tố liên quan tại Thuận An, Bình Dương

71 1K 3
Tỷ lệ phá thai và các yếu tố liên quan tại Thuận An, Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮTĐặt vấn đề:. Bình Dương là tỉnh có số lượng công nhân nhập cư cao nhất cả nước. Các khó khăn trong điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí và nhu cầu thông tin có thể dẫn đến các hành vi sức khỏe sinh sản không phù hợp như tình dục không an toàn, phá thai. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ phá thai ở công nhân và những yếu tố liên quan để có cơ sở hoạch định các chương trình can thiệp kịp thời.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 800 nữ công nhân nhập cư tại Bình Dương từ tháng 9 – 10 năm 2014. Cỡ mẫu dựa trên công thức ước lượng 1 tỷ lệ, chọn mẫu cụm bậc 2. Phỏng vấn theo phương pháp nặc danh bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 12, thống kê mô tả dùng bảng tỷ lệ (%), thống kê phân tích dùng phép kiểm định Chi bình phương, đồng thời sử dụng phương pháp Weight trọng số.Kêt quả: Tỷ lệ phá thai của công nhân nhập cư tại Bình Dương là 9,0%, trong đó: tỷ lệ phá thai trên đối tượng có chồng là 13,9%, đối tượng chưa chồng là 5,3%. Miền Tây Nam Bộ có tỷ lệ phá thai cao gấp 2,4 lần so với miền Trung; Trong phòngnhà có người phá thai thì tỷ lệ phá thai cao gấp 5,0 lần; Thu nhập ≤ 3 triệutháng thì tỷ lệ phá thai cao gấp 2,1; Có 02 con thì tỷ lệ phá thai cao gấp 3,1 lần so với chưa có con.Kết luận: Cần phải có chương trình can thiệp kịp thời nhằm làm giảm tỷ lệ phá thai, bảo vệ sức khỏe sinh sản cho nữ lao động nhập cư.Từ khóa: Phá thai, Bình Dương, Công nhân.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BPTT Biện pháp tránh thai KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTC Khoảng tin cậy QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản TCYTTG Tổ chức Y tế giới Tp Thành phố Tx Thị xã Tiếng Anh OR Odds Ratio (Tỷ số số chênh) PR Prevalence Ratio (Tỷ số tỷ lệ mắc) SE Standard Errors (Sai số chuẩn) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) UNDP United Nations Development Programe triển Liên Hợp Quốc) UNFPA The United Nations Population Fund (Chương trình phát (Quỹ dân số Liên hợp quốc) DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 4.1 Nội dung Tỷ lệ phá thai khu vực giới Tỷ lệ phá thai Việt Nam qua năm Số ca phá thai Bình Dương Đặc điểm mẫu nghiên cứu (không sử dụng trọng số) Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu (sử dụng trọng số) Đặc điểm yếu tố thân gia đình Đặc điểm yếu tố tiền SKSS - Ước muốn sinh Tỷ lệ công nhân biết biện pháp tránh thai Tỷ lệ công nhân tiếp cận nguồn thông tin BPTT Số lần phá thai Các lý phá thai Các biện pháp phá thai Các sở y tế thực phá thai Mối liên quan phá thai với yếu tố Dân số - Xã hội Mối liên quan phá thai với yếu tố Bản thân – Gia đình Mối liên quan phá thai với yếu tố Tiền SKSS – Ước muốn sinh Mối liên quan phá thai với kiến thức BPTT Mô hình đa biến kiểm soát yếu tố có khả gây nhiễu So sánh tỷ lệ phá thai nghiên cứu Trang 10 12 29 30 31 32 33 34 35 36 36 37 38 39 40 41 41 52 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Sơ đồ dàn ý biến số Hình Bản đồ hành chánh thị xã Thuận An 16 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ lệ phá thai công nhân .35 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe sinh sản phần quan trọng sức khỏe Năm 1994, hội nghị quốc tế Dân số Phát triển họp Cairo (Ai Cập) đưa định nghĩa “Sức khỏe sinh sản tình trạng thoải mái thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan tới hoạt động chức máy sinh sản bệnh hay khuyết tật máy đó” [26] Một số nội dung sức khỏe sinh sản Việt Nam ngăn ngừa phá thai phá thai an toàn Thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt lĩnh vực sức khỏe sinh sản vấn đề phá thai Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai thấp phản ánh tỷ lệ phá thai cao tỷ lệ tiếp tục gia tăng Việt Nam Theo số liệu thống kê Hội Kế hoạch hóa gia đình quốc gia - 11/2011, Việt Nam nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á tỷ lệ phá thai nằm nhóm quốc gia có tỷ lệ phá thai cao giới [18] Các nghiên cứu trước phá thai thường tập trung đối tượng vị thành niên, với tỷ lệ phá thai khoảng 10 - 20% tổng số ca phá thai [11].Tuy nhiên, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam dẫn đến gia tăng lao động di cư, đặt biệt công nhân nhập cư đến tỉnh có nhiều khu công nghiệp Bình Dương, Đồng Nai,… Các khó khăn điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí nhu cầu thông tin dẫn đến hành vi sức khỏe sinh sản không phù hợp tình dục không an toàn, phá thai, …[1, 8] Công nhân nhập cư phần lớn thuộc lứa tuổi sinh sản, sống xa nhà Bên cạnh việc thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng cần quan tâm nhiều Theo nghiên cứu Quỹ dân số Liên hợp quốc năm 2011, nhiều nguyên nhân, có nhiều yếu tố liên quan đến văn hóa – xã hội, quan niệm, kỳ thị vấn đề sức khỏe sinh sản, nữ lao động nhập cư thường tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Nghiên cứu mô tả cắt ngang Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Thị Vân Anh thực 1.120 nữ công nhân địa bàn Hà Nội năm 2011 cho thấy tỷ lệ phá thai nữ công nhân lập gia đình 13,3%, tỷ lệ nữ công nhân chưa lập gia đình phá thai 2,01% [12] Nghiên cứu bệnh chứng tìm yếu tố nguy phá thai tác giả Nguyễn Thị Diễm Vân đối tượng phụ nữ phá thai lần đầu Tp Hồ Chí Minh năm 2001 cho thấy độ tuổi lớn kết hôn giảm nguy phá thai [40] Theo thống kê điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2011 cho thấy miền Đông Nam Bộ nơi có tỷ suất nhập cư cao nước 23,4‰ tỷ suất di cư 14,8‰ Trong Bình Dương tỉnh có tỷ suất di cư cao 43‰ Số trường hợp phá thai có chiều hướng gia tăng, báo cáo Sở Y tế tỉnh Bình Dương năm 2013 có 8.386 trường hợp phá thai, số liệu cao gấp 2,4 lần so với năm 2012 gấp lần so với năm 2011 Tính riêng năm 2013 có 71,3% số trường hợp phá thai ghi nhận từ phòng khám tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân Hoàn Hảo (thuộc Thị xã Thuận An) chiếm 42,7% số trường hợp [9] Thị xã Thuận An địa phương có số lượng công nhân lao động đông nhất, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, có khu công nghiệp lớn khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Theo số liệu thống kê từ Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương tháng đầu năm 2014 Thị Xã Thuận An có 166.342 lao động, lao động khu công nghiệp Việt Nam – Singapore chiếm 63,7% lao động nữ chiếm 53,6% tổng số lao động Thuận An [15] Nhằm mục đích xác định tỷ lệ phá thai yếu tố liên quan đến phá thai nữ công nhân nhập cư Thị xã Thuận An, Bình Dương, từ đề sách phù hợp nhằm làm giảm tỷ lệ phá thai Chúng tiến hành nghiên cứu: “Tỷ lệ phá thai yếu tố liên quan nữ công nhân nhập cư từ 18 đến 49 tuổi Thị xã Thuận An, Bình Dương năm 2014 ” cần thiết Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ phá thai nữ công nhân nhập cư từ 18 đến 49 tuổi Thị xã Thuận An, Bình Dương yếu tố có liên quan đến phá thai? Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ phá thai nữ công nhân nhập cư từ 18 đến 49 tuổi Thị xã Thuận An, Bình Dương năm 2014 mối liên quan phá thai với yếu tố: tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, người sống cùng, thu nhập, vùng miền, thời gian tạm trú, số có, số mong muốn, giới tính mong muốn, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, nhà/phòng có người phá thai, kiến thức biện pháp tránh thai Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ phá thai nữ công nhân nhập cư từ 18 – 49 tuổi (phân tầng theo tình trạng hôn nhân) Xác định mối liên quan phá thai với yếu tố: tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, người sống cùng, thu nhập, vùng miền, thời gian tạm trú, số có, số mong muốn, giới tính mong muốn, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, nhà/phòng có người phá thai, kiến thức biện pháp tránh thai DÀN Ý DÂN SỐ - XÃ HỘI NHÓM TUỔI DÂN TỘC TÔN GIÁO HỌC VẤN VÙNG MIỀN TIỀN CĂN SKSS - ƯỚC MUỐN SINH CON: SỐ CON MONG MUỐN GIỚI TÍNH MONG MUỐN SỐ CON HIỆN CÓ TUỔI QHTD LẦN ĐẦU TỶ LỆ PHÁ THAI BẢN THÂN – GIA ĐÌNH NGƯỜI SỐNG CHUNG THỜI GIAN TẠM TRÚ NHÀ/ PHÒNG CÓ NGƯỜI PHÁ THAI THU NHẬP KIẾN THỨC VỀ BIỆN PHÁ TRÁNH THAI Hình Sơ đồ dàn ý biến số 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN Một số khái niệm di cư, phá thai 1.1 1.1.1 Khái niệm di cư Theo định nghĩa Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), người di cư người di chuyển từ nơi đến nơi khác cách tạm thời vĩnh viễn, tự nguyện bị bắt buộc Có dạng di cư, di cư phạm vi quốc gia (di cư nội địa) quốc gia (di cư quốc tế) Trên thực tế, nghiên cứu di cư gặp khó khăn việc sử dụng định nghĩa thuật ngữ di cư bao hàm khái niệm không gian, thời gian mục đích di cư Những năm gần đây, nghiên cứu di cư Việt Nam thường sử dụng phân loại từ Tổng điều tra dân số (Census) hệ thống quản lý nhân Theo Census 2009, có loại di cư: - Di cư quận/huyện: từ xã/phường sang xã/phường khác - quận/huyện Di cư tỉnh: từ quận/huyện sang quận/huyện khác - tỉnh Di cư tỉnh: từ tỉnh sang tỉnh khác Di cư quốc tế: ra/vào Việt Nam 1.1.2 Phá thai Phá thai biện pháp nhằm chấm dứt trình thai kỳ cách loại bỏ phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước đến hạn sinh nở [2, 5, 6, 41] Nó xảy theo cách: ngẫu nhiên có mục đích Hầu hết vụ phá thai có mục đích Khi biết mang thai, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà giữ thai buộc lòng phải nhờ y khoa can thiệp Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), phá thai đứng vị trí thứ ba số nguyên nhân gây tử vong cho phụ nữ mang thai Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ phá thai cao Số lần nạo hút thai trung bình phụ nữ độ 57 thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Thapa năm 2010 Nepal với kết tỷ lệ phá thai lặp lại 32,3% [39] 4.3.3 Các lý phá thai Kết nghiên cứu cho thấy lý chiếm tỷ lệ cao mang thai ý muốn (64,1%) Kết gần tương đương với nghiên cứu tác giả Tesfaye phá thai yếu tố liên quan Ethiopia năm 2010 với kết phá thai mang thai ý muốn chiếm tỷ lệ 75,5% [38] Trong lý phá thai có lý giới tính không mong muốn chiếm tỷ lệ 16,9% Đây nguyên nhân gây cân giới tính Việt Nam, kết phù hợp với kết nghiên cứu yếu tố xã hội văn hóa tác động tới tỉ số giới tính sinh Việt Nam năm 2010 Viện nghiên cứu phát triển xã hội cho thấy nhiều cặp vợ chồng sử dụng siêu âm để xác định giới tính thai nhi nạo thai loại bỏ thai gái không mong muốn Các tác giả nghiên cứu cho biết, người mong muốn có trai thường sử dụng nhiều biện pháp chiến lược khác để đạt ước nguyện, nhiều người nói phương pháp hiệu sử dụng chẩn đoán siêu âm kết hợp với nạo thai [13] 4.3.4 Các thủ thuật phá thai Phá thai thuốc uống chiếm tỷ lệ cao (46,3%), kết thấp nhiều so với báo cáo Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Bình Dương năm 2014 với tỷ lệ phá thai < tuần 81% [25] Sự khác nghiên cứu nghiên cứu đối tượng công nhân nhập cư, báo cáo Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Bình Dương toàn người dân đến sử dụng dịch vụ Đồng thời nghiên cứu không thu thập thông tin tuổi thai đối tượng nên 46,3% phá thai thuốc có nhiều đối tượng phá thai tuần 58 4.3.5 Các sở thực phá thai Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng chọn nơi phá thai bệnh viện tuyến huyện chiếm tỷ lệ cao 43,2% Điều phù hợp bệnh viện huyện Thuận An nằm gần khu công nghiệp, công nhân không nhiều thời gian việc khám bệnh nói chung khám vấn đề sức khỏe sinh sản nói riêng Kết tương đồng với nghiên cứu Hoàng Đức Hạnh tỷ lệ phá thai bệnh viện tuyến huyện chiếm tỷ lệ cao (56,5%) [12] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phá thai phòng khám tư bệnh viện tư cao (36,5%) Có lẽ hầu hết đối tượng phá thai muốn giữ bí mật chờ đợi lâu nên họ chọn phòng khám tư nhân bệnh viện tư nhân địa bàn để phá thai 4.4 Các yếu tố liên quan đến phá thai 4.4.1 Các yếu tố Dân số - Xã hội Phân tích đơn biến yếu tố Dân số - xã hội để xét liên quan với phá thai cho thấy liên quan phá thai với yếu tố tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn tình trạng hôn nhân Kết hoàn toàn trái ngược với nghiên cứu trước Nguyễn Thị Diễm Vân (Việt Nam) Rasch (Đan Mạch) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Diễm Vân năm 2001 đối tượng phụ nữ độ tuổi 16 – 38 tuổi, sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh chứng có kết đối tượng lớn tuổi (OR = 0,84) kết hôn (OR = 0,05) giảm nguy phá thai [40] Tương tự nghiên cứu bệnh chứng tác giả Rasch năm 2003 Đan Mạch cho thấy người độc thân (OR = 39,1) nhóm tuổi từ 19 trở xuống (OR = 29,6) liên quan đến phá thai [35] Sự khác có lẽ nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang đối tượng công nhân thu thập số liệu cộng đồng, đồng thời tần số phá thai 59 tầng nhỏ Mặt khác trình độ học vấn không liên quan đến phá thai có lẽ nghiên cứu hầu hết đối tượng có học vấn từ cấp trở xuống Tuy nhiên kết phân tích cho thấy có liên quan vùng miền với phá thai Những công nhân miền Miền Bắc, Đông Nam Bộ miền Tây Nam Bộ cao miền Trung, khác biệt có ý nghĩa thống kê Sự khác có lẽ lối sống, hành vi sức khỏe vùng miền khác Kết tương đồng với nghiên cứu Brazil tác giả Jose Guilherme Cecatti đối tượng phụ nữ cộng đồng qua điều tra dân số năm 1996 cho thấy tỷ lệ phá thai khu vực đô thị cao nơi khác (OR=1,5) [31] Nghiên cứu Bernabe-Ortiz cho kết tương tự có mối liên quan phá thai với khu vực địa lý [29] 4.4.2 Các yếu tố Bản thân – Gia đình Không có mối liên quan phá thai với người sống chung, kết phù hợp đặc tính mẫu nghiên cứu với đa số đối tượng sống với gia đình chiếm tỷ lệ cao (78,6%) Không có mối liên quan phá thai với thời gian tạm trú Điều có lẽ nghiên cứu không xét đến thời điểm phá thai nào, có trường hợp phá thai trước đến địa phương, thời gian tạm trú liên quan Có mối liên quan phá thai với phòng/nhà có người phá thai Trong phòng/nhà có người phá thai tỷ lệ phá thai cao gấp 5,0 lần so với không có/không biết, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p triệu/tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,001, KTC95%: 1,4 – 3,6) Kết phù hợp có 3,5% đối tượng nghiên cứu phá thai thu nhập không đủ Trong nghiên cứu Rasch Đan Mạch cho kết tương tự tỷ lệ phá thai cao nhóm thu nhập thấp [35] 4.4.3 Các yếu tố Tiền SKSS – Ước muốn sinh Không có mối liên quan phá thai với số mong muốn Mong muốn sinh ước muốn chủ quan đối tượng, tỷ lệ phá thai phân bổ nhóm nên mối liên quan với phá thai phù hợp Tuy nhiên số có lại có mối liên quan với phá thai, nhóm có 02 02 có tỷ lệ phá thai cao gấp 3,9 lần 4,9 lần so với nhóm chưa có Kết tương tự với nghiên cứu Đan Mạch tác giả Rasch đối tượng có từ trở lên nguy phá thai cao gấp 7,05 lần [35] Có thể số có đủ nên ảnh hưởng đến định phá thai nhiều công nhân Có mối liên quan phá thai với tuổi quan hệ tình dục lần đầu, công nhân có quan hệ tình dục lần đầu độ tuổi vị thành niên có tỷ lệ phá thai cao gấp 1,9 lần so với nhóm quan hệ tình dục lần đầu sau 19 tuổi Điều dễ hiểu đối tượng có quan hệ tình dục sớm độ tuổi vị thành niên thường chưa có gia đình, áp lực gia đình, học tập nên phải phá bỏ thai Kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan phá thai với giới tính mong muốn (p>0,05) Có thể tần số nhóm nhỏ nên không tìm thấy mối liên quan Đồng thời đa số đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu nhóm mong muốn sinh đủ trai đủ gái (54,9%) 4.4.4 Mối liên quan phá thai với kiến thức BPTT 61 Kết phân tích mối liên quan phá thai với kiến thức biện pháp tránh thai (p>0,05) Trong hầu hêt nguyên nhân dẫn đến phá thai thất bại việc sử dụng biện pháp tránh thai thiếu kiến thức biện pháp tránh thai Trong nghiên cứu không tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đối tượng qua khảo sát tỷ lệ có công nhân có kiến thức biện pháp tránh thai tương đối cao (> 90%) Kết không tương đồng với nghiên cứu bệnh chứng tác giả Rasch Đan Mạch thiếu kinh nghiệm ngừa thai có liên quan đến chọn lựa phá thai Có thể khác thiết kế nghiên cứu đối tượng nghiên cứu mà kết có khác biệt 4.4.5 Mô hình hồi quy đa biến Các biến số đưa vào mô hình đa biến để kiểm soát nhiễu gồm biến số có liên quan phân tích đơn biến, bao gồm: vùng miền, phòng/nhà có người phá thai, thu nhập, số có tuổi quan hệ tình dục lần đầu Có mối liên quan phá thai với vùng miền, tỷ lệ phá thai nhóm công nhân miền Tây Nam cao gấp 2,4 lần so với miền Trung, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,036, KTC95%: 1,1 – 5,7) Trong phân tích đơn biến có mối liên quan miền Đông Nam miền Trung, nhiên đưa vào mô hình đa biến liên quan, cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn Đồng thời tỷ lệ phá thai nhóm miền Tây Nam so với miền Trung phân tích đơn biến 3,6 lần, phân tích đa biến tỷ số 2,4 lần Có thể ảnh hưởng yếu tố gây nhiễu mô hình Có mối liên quan phá thai với phòng/nhà có người phá thai, tỷ lệ phá thai nhóm phòng/nhà có người phá thai cao gấp 5,0 lần so với nhóm không/không biết, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Có thể cỡ mẫu không đủ lớn, đồng thời tác động yếu tố gây nhiễu mô hình nên không tìm thấy mối liên quan 4.5 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài 4.5.1 - Điểm mạnh Nghiên cứu tiến hành chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên nên đảm bảo tính đại diện Đồng thời tiến hành vấn thử số đối 63 tượng để hoàn thiện câu hỏi phát trường hợp khó - xử lý vấn đề nhạy cảm Thực chặt chẽ kiểm soát sai lệch thông tin, sai lệch chọn lựa cách tập huấn kỹ cho vấn viên, đồng thời chọn lựa cộng tác viên tham gia nữ giới người phụ trách công tác dân số địa - phương để đảm thông tin xác Các kết nghiên cứu ước lượng dựa dân số nên suy diễn toàn dân số chung, đảm bảo tính giá trị bên nghiên cứu 4.5.2 Điểm hạn chế Không sử dụng phương pháp chọn mẫu tỷ lệ với kích cỡ dân số dẫn đến việc xác suất chọn mẫu không khu phố, đồng thời số lượng cụm chọn 5/10 chưa đủ lớn đại diện Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên lượng hóa mối liên quan nhân không đủ mạnh Trong hầu hết nghiên cứu trước để xác định yếu tố nguy phá thai sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh chứng, nhiên nghiên cứu với đối tượng công nhân cộng đồng nên sử dụng thiết kết cắt ngang khả thi 4.6 Điểm đề tài Đây nghiên cứu đối tượng công nhân Bình Dương lấy mẫu cộng đồng nên giúp nhà quản lý có nhìn rộng thực trạng phá thai công nhân địa phương Đồng thời thăm dò yếu tố liên quan giúp cho nhà quản lý có sách hỗ trợ, can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ phá thai nói riêng cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản nói chung công nhân 64 Một điểm đề tài phân tích ước lượng kết dựa vào dân số, từ khái quát hóa suy diễn kết toàn dân số cách xác 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang 800 đối tượng nữ công nhân nhập cư Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương vào tháng năm 2014 có kết luận sau: Tỷ lệ phá thai chung nữ công nhân nhập cư Thuận An, Bình Dương 9,0% Trong đó: tỷ lệ phá thai đối tượng có chồng 13,9% đối tượng chưa chồng 1% Tỷ lệ phá thai công nhân có quan hệ tình dục 13% Trong đó: tỷ lệ phá thai đối tượng có chồng 13,9% đối tượng chưa chồng 5,3% Những yếu tố không liên quan đến phá thai là: Tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, người sống chung, thời gian tạm trú, số mong muốn, giới tính mong muốn, tuổi quan hệ tình dục lần đầu, kiến thức biện pháp tránh thai Những yếu tố có liên quan đến phá thai là: vùng miền, thu nhập, số có, phòng/nhà có người phá thai Cụ thể: + Công nhân miền Tây nam có tỷ lệ phá thai cao gấp 2,4 lần so với miền Trung, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,04, KTC95%: 1,1 – 5,7) + Công nhân biết phòng/nhà có người phá thai tỷ lệ phá thai cao gấp 5,0 lần so với công nhân nhóm không/không biết, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 06/04/2017, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Mục tiêu chung

    • Mục tiêu cụ thể

    • DÀN Ý

    • 1.1. Một số khái niệm về di cư, phá thai

      • 1.1.1. Khái niệm về di cư

      • 1.1.2. Phá thai

      • 1.1.3. Phá thai an toàn

      • 1.1.4. Phá thai không an toàn

      • 1.2. Các biện pháp tránh thai

      • 1.3. Tình hình phá thai

        • 1.3.1. Trên thế giới

        • 1.3.2. Việt Nam

        • 1.3.3. Tỉnh Bình Dương

        • 1.4. Sơ lược các nghiên cứu trước đây

        • 1.5. Sơ lược địa điểm nghiên cứu

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2.1. Dân số mục tiêu

            • 2.2.2. Dân số chọn mẫu

            • 2.2.3. Cỡ mẫu

            • 2.2.4. Kỹ thuật chọn mẫu

            • 2.2.5. Tiêu chí chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan