1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác nhân gây viêm nhiễm và các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ tại phòng khám đa khoa Minh Khai ở quận 3

53 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, viêm nhiễm đường sinh dục dưới chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm 25% -78,4% tùy theo vùng miền (Nguyễn Duy Ánh, 2010). Trong đó khoảng 75% phụ nữ có ít nhất một lần trong đời nhiễm nấm âm đạo trong khi gần 50% có ít nhất hai lần. Khoảng 5% phụ nữ có nhiều hơn ba lần nhiễm nấm trong một năm. Nó là nguyên nhân phổ biến thứ hai của viêm âm đạo, chỉ sau nhiễm khuẩn âm đạo. Chủng nấm gây bệnh chủ yếu là Candida albicans chiếm 85-90%, các chủng nấm khác ít gặp hơn như: C.glabrata, C.krusei và C.tropcalis (Phạm Bá Nha, 2012). Viêm âm hộ, âm đạo do vi nấm hay xảy ra ở phụ nữ mang thai, bị đái tháo đường, dùng kháng sinh lâu ngày, hàm lượng estrogen thấp, vệ sinh không sạch hoặc không đúng cách,... Triệu chứng điển hình là khí hư nhiều, có màu trắng loãng hoặc đục giống váng sữa, ngứa rát vùng kín, viêm đỏ âm hộ, đau khi giao hợp. Bệnh hay tái phát làm cho việc điều trị kéo dài và tốn kém. Nếu bệnh tái phát nhiều lần, không điều trị đúng và kịp thời bệnh sẽ tiến triển nặng và có thể gây nhiều biến chứng như: Viêm tử cung, ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, chửa ngoài tử cung, có thể dẫn đến vô sinh… Đối với phụ nữ có thai có thể gây sảy thai, sanh non, ối vỡ non, sau khi sanh có thể nhiễm trùng hậu sản. Do vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tác nhân gây viêm nhiễm và các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ tại phòng khám đa khoa Minh Khai ở quận 3” nhằm đưa ra số liệu cụ thể về tình hình viêm nhiễm đường sinh dục ở phụ nữ đến khám tại phòng khám đa khoa Minh Khai. Thông qua đó, đề ra sự cảnh báo và nâng cao mức độ phòng ngừa khả năng nhiễm cho phụ nữ. 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích Khảo sát tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục ở phụ nữ đến khám và các yếu tố liên quan đến bệnh. 2 1.2.2 Yêu cầu Xác định tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục trên những phụ nữ được chẩn đoán lâm sàng tại phòng khám đa khoa Minh Khai ở quận 3. Xác định các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục trên những phụ nữ tới khám phụ khoa tại phòng khám đa khoa Minh Khai bằng phiếu khảo sát

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MINH KHAI Ở QUẬN Ngành Công nghệ Sinh học Mã ngành: 7420201 Lê Kim Thanh Ngân (S143317) Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Trúc Anh Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MINH KHAI Ở QUẬN Ngành Công nghệ Sinh học Mã ngành: 7420201 Lê Kim Thanh Ngân Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Trúc Anh Khóa luận chấp thuận Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp gồm: PGS.TS Ngô Thị Xuyên – Chủ tịch Hội đồng TS Võ Thị Xuyến – Ủy viên thư ký TS Trương Thế Quang – Ủy viên Khóa luận bảo vệ Hội đồng chấm Khóa luận Tốt nghiệp Trường Đại học Văn Lang Ngày 12 tháng 06 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhờ có hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ nhà trường, sở thực đề tài, thầy giáo, gia đình bạn bè Với trân trọng, chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, anh trai người thân gia đình hết lịng ủng hộ, động viên tơi suốt trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để đạt kết hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Trúc Anh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc phòng khám đa khoa Minh Khai tạo điều kiện đế thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn CN Nguyễn Hưng Long anh chị phịng khám tận tình hỗ trợ, ln nhắc nhở, sửa chửa sai sót ln động viên, khuyến khích, quan tâm tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn chị em phụ nữ đến khám nhiệt tình tham gia cung cấp thông tin đầy đủ cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, anh chị Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học Thầy Cô ngành Công nghệ Sinh học truyền dạy kiến thức chuyên ngành quý giá cho suốt bốn năm học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Minh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ giới thiệu tơi chỗ thực tập Tơi xin kính chúc q Thầy Cô Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học, ThS Nguyễn Thị Trúc Anh, ThS Trần Thị Minh, CN Nguyễn Hưng Long anh chị phòng khám đa khoa Minh Khai quận sức khỏe, hạnh phúc thành công MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG i DANH SÁCH HÌNH ii KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Ngoài nước 2.1.2 Trong nước 2.2 TỐNG QUAN VỀ VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Giải phẩu phận sinh dục nữ 2.2.3 Đặc điểm sinh lý âm đạo bình thường 2.2.4 Nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 2.2.5 Triệu chứng bị viêm nhiễm đường sinh dục 2.3 TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC THƯỜNG GẶP 2.3.1 Viêm âm hộ - âm đạo Nấm Candida spp 2.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis 12 2.3.3 Viêm âm đạo vi khuẩn (Bacterial vaginosis) 15 2.3.4 Viêm cổ tử cung 17 2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC 18 2.4.1 Tuổi 18 2.4.2 Nghề nghiệp 19 2.4.3 Nguồn nước vệ sinh cá nhân 20 2.4.4 Số lần sanh, biện pháp tránh thai tiền sử dùng thuốc 20 2.5 CÁCH ĐỀ PHÒNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC 21 Chương 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 3.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 23 3.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương 26 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 26 4.1 TỶ LỆ VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC 26 4.2 CÁC TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM 27 4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 29 4.3.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố độ tuổi 29 4.3.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp 30 4.3.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nguồn nước 31 4.3.4 Mức độ ảnh hưởng yếu tố biện pháp tránh thai 32 4.3.5 Mức độ ảnh hưởng yếu tố số lần sanh 32 4.3.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố biện pháp vệ sinh vùng kín 34 4.3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố giữ vệ sinh hành kinh 35 Chương 36 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Sự thay đổi pH âm đạo Bảng 2.2 Tỷ lệ vi khuẩn có âm đạo Bảng 4.1 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ tác nhân gây viêm nhiễm 27 Bảng 4.3 Mối liên quan yếu tố độ tuổi VNĐSDD 29 Bảng 4.4 Mối liên quan yếu tố nghề nghiệp VNĐSDD 30 Bảng 4.5 Mối liên quan yếu tố nguồn nước VNĐSDD 31 Bảng 4.6 Mối liên quan yếu tố biện pháp tránh thai VNĐSDD 32 Bảng 4.7 Mối liên quan số lần sanh VNĐSDD 33 Bảng 4.8 Mối liên quan yếu tố biện pháp vệ sinh VNĐSDD 34 Bảng 4.9 Mối liên quan giữ vệ sinh hành VNĐSDD 35 i DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo đường sinh dục Hình 2.2 Hình dạng nấm men Candida Hình 2.3 Cấu trúc Trichomonas vaginalis 13 Hình 4.1 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 26 Hình 4.2 Tế bào Clue cells sau nhuộm Gram 27 Hình 4.3 Tế bào âm đạo bị nhiễm nấm Candida .28 Hình 4.4 Tỷ lệ tác nhân gây viêm nhiễm 28 Hình 4.5 Mức độ ảnh hưởng độ tuổi đến viêm nhiễm đường sinh dục 29 Hình 4.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp đến viêm nhiễm .30 Hình 4.7 Mức độ ảnh hưởng nguồn nước đến viêm nhiễm 31 Hình 4.8 Mức độ ảnh hưởng biện pháp tránh thai đến viêm nhiễm 32 Hình 4.9 Mức độ ảnh hưởng số lần sanh đến viêm nhiễm 33 Hình 4.10 Mức độ ảnh hưởng biện pháp vệ sinh đến viêm nhiễm 34 Hình 4.11 Mức độ ảnh hưởng giữ vệ sinh hành kinh đến viêm nhiễm 35 ii KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VNĐSDD Viêm nhiễm đường sinh dục CTC Cổ tử cung LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục WHO World Health Organization iii Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) bệnh phụ khoa hay gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Theo WHO, hàng năm có 330390 triệu phụ nữ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Trung bình ngày có khoảng triệu phụ nữ bị mắc bệnh (Nguyễn Duy Ánh, 2010) Trong bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản 90% trường hợp viêm âm đạo tác nhân chính: nấm Candida, trùng roi Trichomonas vaginalis nhiễm khuẩn âm đạo Ước tính giới có khoảng 180 triệu phụ nữ mắc Trichomonas vaginalis từ 10% đến 50% phụ nữ độ tuổi sinh sản 20% phụ nữ mang thai bị nhiễm khuẩn âm đạo 25% đến 50% khơng có triệu chứng (Hồng Thị tuyền, 2016) Ở Việt Nam năm gần đây, viêm nhiễm đường sinh dục chiếm tỷ lệ cao, chiếm 25% -78,4% tùy theo vùng miền (Nguyễn Duy Ánh, 2010) Trong khoảng 75% phụ nữ có lần đời nhiễm nấm âm đạo gần 50% có hai lần Khoảng 5% phụ nữ có nhiều ba lần nhiễm nấm năm Nó nguyên nhân phổ biến thứ hai viêm âm đạo, sau nhiễm khuẩn âm đạo Chủng nấm gây bệnh chủ yếu Candida albicans chiếm 85-90%, chủng nấm khác gặp như: C.glabrata, C.krusei C.tropcalis (Phạm Bá Nha, 2012) Viêm âm hộ, âm đạo vi nấm hay xảy phụ nữ mang thai, bị đái tháo đường, dùng kháng sinh lâu ngày, hàm lượng estrogen thấp, vệ sinh không không cách, Triệu chứng điển hình khí hư nhiều, có màu trắng lỗng đục giống váng sữa, ngứa rát vùng kín, viêm đỏ âm hộ, đau giao hợp Bệnh hay tái phát làm cho việc điều trị kéo dài tốn Nếu bệnh tái phát nhiều lần, không điều trị kịp thời bệnh tiến triển nặng gây nhiều biến chứng như: Viêm tử cung, ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, chửa ngồi tử cung, dẫn đến vơ sinh… Đối với phụ nữ có thai gây sảy thai, sanh non, ối vỡ non, sau sanh nhiễm trùng hậu sản Do vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tác nhân gây viêm nhiễm yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ phòng khám đa khoa Minh Khai quận 3” nhằm đưa số liệu cụ thể tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phòng khám đa khoa Minh Khai Thơng qua đó, đề cảnh báo nâng cao mức độ phòng ngừa khả nhiễm cho phụ nữ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích Khảo sát tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám yếu tố liên quan đến bệnh 1.2.2 Yêu cầu Xác định tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ chẩn đốn lâm sàng phịng khám đa khoa Minh Khai quận Xác định yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ tới khám phụ khoa phòng khám đa khoa Minh Khai phiếu khảo sát biệt vệ sinh kinh nguyệt, có không đảm bảo Điều cho thấy môi trường làm việc điều kiện lao cộng thêm thói quen vệ sinh gây ảnh hưởng đến viêm nhiễm 4.3.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nguồn nước Nước nguồn sử dụng sinh hoạt vệ sinh ngày yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến viêm nhiễm đường sinh dục, tơi tiến hành khảo sát nguồn nước nước máy nước giếng Bảng 4.5 Mối liên quan yếu tố nguồn nước VNĐSDD Viêm nhiễm Nguồn nước Nước máy Nước giếng Có Số lượng Tỷ lệ (%) 197 80,4 48 Không Số lượng Tỷ lệ (%) 57 71,2 19,6 23 28,8 Tổng 245 100 80 100 (Kết phân tích theo phần mềm SPSS 20.0, đính kèm bảng 5, phụ lục 2) Dựa vào bảng 4.5 ta thấy nhóm sử dụng nước máy có tỷ lệ viêm nhiễm cao nhóm sử dụng nước giếng (80,4% so với 19,6%) Đơn vị:% 100 80,4 80 60 Tỷ lệ viêm nhiễm 40 19,6 20 Nước máy Nước giếng Hình 4.7 Mức độ ảnh hưởng nguồn nước đến viêm nhiễm Qua hình 4.7 cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm sử dụng nước máy cao so với nước giếng Tỷ lệ có chênh lệch cao Điều giải thích thành phố phần lớn người dân sử dụng nước máy Bên cạnh đó, có nhiều trung tâm kiểm nghiệm nguồn nước, với nhận thức mức độ ô nhiễm người dân cao nhiều hộ gia đình mà sử dụng nước giếng có ý thức kiểm nghiệm nguồn nước trước sử dụng nên tỷ lệ viêm nhiễm không cao 31 4.3.4 Mức độ ảnh hưởng yếu tố biện pháp tránh thai Các biện pháp tránh thai thường gây ảnh hưởng nhiều đến VNĐSDD Các biện pháp tránh thai thường sử dụng bao cao su, uống thuốc ngừa thai số biện pháp ngừa thai khác đặt vịng, xuất tinh ngồi,v v Bảng 4.6 Mối liên quan yếu tố biện pháp tránh thai VNĐSDD Viêm nhiễm Biện pháp tránh thai Có Khơng Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ (%) lượng lượng (%) Bao cao su 87 35,5 22 27,5 Uống thuốc ngừa thai 38 15,5 10 12,5 Que cấy tránh thai 2,9 3,8 Khác 113 46,1 45 56,2 Tổng 245 100 80 100 (Kết phân tích theo phần mềm SPSS 20.0, đính kèm bảng 6, phụ lục 2) Dựa vào bảng 4.6 ta thấy nhóm sử dụng biện pháp tránh thai khác chiếm tỷ lệ viêm nhiễm cao 46,1%, đứng thứ hai nhóm sử dụng bao cao chiếm tỷ lệ 35,5%, thấp nhóm sử dụng que cấy tránh thai chiếm tỷ lệ 2,9% 46,1 50 Đơn vị:% 40 35,5 30 15,5 20 Tỷ lệ nhiễm 2,9 10 Bao cao su Uống Que cấy thuốc tránh thai ngừa thai Khác Hình 4.8 Mức độ ảnh hưởng biện pháp tránh thai đến viêm nhiễm Qua hình 4.8 cho thấy nhóm sử dụng biện pháp tránh thai khác có tỷ lệ viêm nhiễm cao nhóm phụ nữ sử dụng bao cao su Trong số nghiên cứu cho thấy sử dụng bao cao su phịng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, phải đảm bảo sử dụng cho tất lần quan hệ Tuy nhiên, tỷ lệ viêm nhiễm sử dụng bao cao su cao chiếm 35,5% Điều cho thấy sử dụng bao cao su thường xuyên việc viêm nhiễm đường sinh dục nữ thay đổi nội sinh bên hệ vi sinh vật nội tiết người phụ nữ 4.3.5 Mức độ ảnh hưởng yếu tố số lần sanh 32 Số lần sanh có ảnh hưởng đến VNĐSDD Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm số lần sanh khác có khác biệt Do đó, tơi tiến hành khảo sát yếu tố số lần sanh sau: Chưa sanh, sanh lần sanh từ lần trở lên Dưới bảng số liệu thể mức độ ảnh hưởng số lần sanh đến VNĐSDD Bảng 4.7 Mối liên quan số lần sanh VNĐSDD Số lần sanh Chưa sanh Viêm nhiễm Có Số lượng Tỷ lệ (%) 102 41,6 Không Số lượng Tỷ lệ (%) 35 43,8 Sanh lần 65 26,5 26 32,5 Sanh ≥ lần 78 31,8 19 23,8 Tổng 245 100 80 100 (Kết phân tích theo phần mềm SPSS 20.0, đính kèm bảng 7, phụ lục 2) Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm nhóm chưa sanh có tỷ lệ cao 41,6%, đứng thứ hai nhóm phụ nữ sanh từ lần trở lên chiếm tỷ lệ 31,8%, thấp nhóm sanh lần chiếm tỷ lệ 26,5% 100 Đơn vị:% 80 60 41,6 26,5 40 31,8 Tỷ lệ viêm nhiễm 20 Chưa sanh Sanh lần Sanh ≥ lần Hình 4.9 Mức độ ảnh hưởng số lần sanh đến viêm nhiễm Qua hình 4.9 cho thấy nhóm phụ nữ chưa sanh chiếm tỷ lệ cao với nhóm phụ nữ sanh lần Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh (2010) Tỷ lệ viêm nhiễm phụ nữ chưa sanh cao, điều mức độ hoạt động tình nhiều so với người phụ nữ sanh Tuy nhiên, tỷ lệ viêm nhiễm phụ nữ sanh từ lần trở lên chiếm cao 31,8% Qua cho thấy việc tiến hành thủ thuật vào quan sinh sản nguy VNĐSDD, vô trùng chưa tốt ảnh hưởng yếu tố nội tiết, thay đổi môi trường pH âm đạo hội để tác nhân gây VNĐSDD xâm nhập phát triển 33 4.3.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố biện pháp vệ sinh vùng kín Biện pháp vệ sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến viêm nhiễm đường sinh dục Không vệ sinh hay vệ sinh không cách nguyên nhân dẫn đến bị viêm nhiễm đường sinh dục Bảng 4.8 Mối liên quan yếu tố biện pháp vệ sinh VNĐSDD Viêm nhiễm Có Khơng Biện pháp vệ sinh vùng kín Nước sinh hoạt Nước muối pha loãng Dung dịch vệ sinh phụ nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 71 166 245 29,0 3,3 67,8 100 24 53 80 30,0 3,8 66,2 100 (Kết phân tích theo phần mềm SPSS 20.0, đính kèm bảng 8, phụ lục 2) Dựa vào bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ viêm nhiễm nhóm phụ nữ sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ để vệ sinh vùng kín có tỷ lệ cao chiếm 67,8%, đứng hai nhóm sử dụng nước sinh hoạt ngày với tỷ lệ 29,0%, thấp nhóm phụ nữ sử dụng nước muối pha lỗng có tỷ lệ 3,3% Đơn vị:% 100 67,8 80 60 Tỷ lệ viêm nhiễm 29,0 40 3,3 20 Nước sinh hoạt Nước muối pha loãng Dung dịch vệ sinh phụ nữ Hình 4.10 Mức độ ảnh hưởng biện pháp vệ sinh đến viêm nhiễm Qua hình 4.10 cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ cao chiếm tỷ lệ 67,8% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ (2008) Hiện nay, có nhiều loại dung dịch vệ sinh phụ nữ đáng ứng tùy theo mục đích sử dụng, khơng có tìm hiểu trước sử dụng lạm dụng nhiều làm thay đổi pH âm đạo dẫn đến bị viêm nhiễm đường sinh dục 34 4.3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố giữ vệ sinh hành kinh Số ngày hành kinh có ảnh hưởng đến VNĐSDD Nếu mức độ giữ vệ sinh trongg hành kinh tạo hội cho vi khuẩn từ máu xâm nhập ngược lại âm đạo dẫn đến bị viêm nhiễm đường sinh dục Do đó, tơi tiến hành khảo sát mức độ giữ vệ sinh hành kinh thể số lần thay băng vệ sinh Bảng 4.9 Mối liên quan giữ vệ sinh hành VNĐSDD Số ngày hành kinh 3-5 ngày (Tần số/%) > ngày (Tần số/%) ≤ lần/ngày 137/55,9% 42/17,1% > lần/ngày 48/19,6% 18/7,3% Số lần thay băng (Kết phân tích theo phần mềm SPSS 20.0, đính kèm bảng 9, phụ lục 2) Dựa vào bảng 4.9 cho thấy phụ nữ có số ngày kinh kéo dài từ 3-5 ngày mà có thói quen thay băng vệ sinh ≤ lần/ngày có tỷ lệ viêm nhiễm 55,9%, phụ nữ có số ngày hành kinh kéo dài từ 3-5 ngày thay băng vệ sinh > lần/ngày có tỷ lệ viêm nhiễm 19,6%, phụ nữ có số ngày hành kinh > ngày thay băng vệ sinh ≤ lần/ngày có tỷ lệ 17,1% phụ nữ có số ngày hành kinh > ngày, thay băng vệ sinh > lần/ngày có tỷ lệ 7,3% 60 Đơn vị:% 50 55,9 40 3-5 ngày 30 >5 ngày 20 10 17,1 19,6 7,3 ≤ lần/ngày > lần/ngày Hình 4.11 Mức độ ảnh hưởng giữ vệ sinh hành kinh đến viêm nhiễm Qua hình 4.11 cho thấy phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài từ 3-5 ngày có số lần thay băng vệ sinh ≤ lần/ngày có tỷ lệ cao với nhóm phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài > ngày (55,9% so với 17,1%) Bên cạnh đó, phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài > ngày mà có số lần thay băng > lần/ngày có tỷ lệ thấp Qua kết cho thấy không giữ vệ sinh hành dù có kinh nguyệt kéo dài hay ngắn bị viêm nhiễm đường sinh dục 35 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu từ 325 bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục phòng khám đa khoa Minh Khai từ ngày 29/01/2018 đến ngày 29/04/2018, thu kết sau: - Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục nữ đến khám phòng khám đa khoa Minh Khai đầu năm 2018 chiếm 75,4% không nhiễm chiếm 24,6% - Tỷ lệ tác nhân gây viêm nhiễm do: + Vi khuẩn chiếm tỷ lệ 56,7% + Nấm Candida chiếm tỷ lệ 11% + Vi khuẩn + nấm Candida chiếm tỷ lệ 31% + Vi khuẩn + Trichomonas vaginalis chiếm tỷ lệ 1,2% - Mức độ ảnh hưởng yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ + Độ tuổi: Độ tuổi từ 26-45 chiếm tỷ lệ cao 67,8% + Nghề nghiệp: Nhóm buôn bán chiếm tỷ lệ cao 24,1% + Nguồn nước: Nước máy chiếm tỷ lệ cao nước giếng (80,4% so với 19,6%) + Biện pháp tránh thai: Dùng biện pháp khác chiếm tỷ lệ cao 46,1% + Số lần sanh con: Chưa sanh chiếm tỷ lệ cao 41,6% + Biện pháp vệ sinh vùng kín: Sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ chiếm tỷ lệ cao 67,8% + Mức độ giữ vệ sinh hành kinh: phụ nữ có số ngày kinh kéo dài từ 3-5 ngày mà có thói quen thay băng vệ sinh ≤ lần/ngày có tỷ lệ cao 55,9% 5.2 KIẾN NGHỊ Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản, nâng cao nhận thức thực hành phòng tránh viêm nhiễm đường sinh dục 36 Cần khuyến khích phụ nữ khám phụ khoa định kỳ tháng lần để phát điều trị sớm bệnh VNĐSDD Cần có thời gian nghiên cứu lâu để kết đánh giá viêm nhiễm đường sinh dục có độ tin cậy Thực nghiên cứu mở rộng sâu hơn, chi tiết tình trạng VNĐSDD nữ TP Hồ Chí Minh để giúp có nhìn bao qt cụ thể vấn đề Đồng thời có khuyến cáo phù hợp giúp giảm tình trạng VNĐSDD nữ TP.Hồ Chí Minh mang ý nghĩa dịch tễ lớn cho cộng đồng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Hà Nội từ 18-49 tuổi có chồng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Đức Bình (2016), Thực trạng, nguy nhiễm Candida sp, Trichomonas vaginalis đường sinh dục nữ tuổi sinh đẻ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ hiệu điều trị, giáo dục sức khỏe (2011-2013), Luận án Tiến sỹ y học Lê Hoài Chương (2013), Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Y học thực hành, 868(66 - 69) Trần Thị Đức Cao Ngọc Thành (2007), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49) số xã huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Phụ sản, Số đặc biệt, tr 181-193 Viện Da liễu Quốc gia (2012), Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục tỉnh, báo cáo Hội nghị Da liễu toàn quốc NXB Y học Hà Nội Kim Bảo Giang - Hoàng Văn Minh (2011), Sự cải thiện kiến thức số bệnh lây truyền qua đường tình dục cơng nhân số nhà máy may cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí minh sau năm can thiệp truyền thơng, Tạp chí y học thực hành (759), số 4, tr 2023 Bùi Thị Thu Hà (2007), Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 18-49 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội 2005, Tạp chí Y học thực hành, (12), tr 93-96 Ngô Thị Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ quân đội số đơn vị thuộc địa bàn Hà Nội đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Bá Hòe (2008), Xác định tỉ lệ mắc nhận thức, thái độ, thực hành phụ nữ 15-49 tuổi viêm nhiễm đường sinh dục huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng năm 2008, Đại học Y Thái Bình 10 Trần Đỗ Hùng, Tăng Trọng Thủy (2013), Khảo sát tình hình nhiễm trùng sinh dục phụ nữ 18 đến 49 tuổi có chồng huyện Đơng Hải, tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Y học thực hành, Số 864, tr 139-142 11 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ có thai đề xuất biện pháp phịng bệnh thích hợp.Nxb Y học Hà Nội 12 Bùi Đình Long (2017), Thực trạng số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18-49 tuổi có chồng hai công ty may tỉnh Nghệ An hiệu can thiệp, NXB Y học Hà Nội 13 Trần Thị Lợi, Nguyễn Quốc Vĩ (2009), Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa BV.Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Tạp chí Y học Tp.HCM, tập 13, phụ số ,tr 11-16 14 Phạm Bá Nha (2012), Viêm nhiễm đường sinh dục, Nxb Y học, Hà Nội 15 Nguyễn Đinh Nga (2012), Ký sinh trùng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Trịnh Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Duy Tài (2010), Tỷ lệ viêm âm đạo nấm Candida yếu tố liên quan phụ nữ có thai ba tháng cuối Phan Thiết, Bình Thuận, Tạp chí Y học Tp.HCM, Tập 14, phụ số 1, tr 351 -359 38 17 Lê Thị Oanh (2003), Lậu cầu, Bài giảng Vi sinh Y học, 122-124, Bộ môn Vi sinh vật, Trường đại học Y Hà Nội 18 Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ 1845 tuổi tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011, NXB Y học Hà Nội 19 Lý Văn Sơn CS (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên số sở dịch vụ giải trí thành phố Huế năm 2008, Y học thực hành.(742743), tr 62-66 20 Lê Thanh Sơn (2005), Một số đặc điểm nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ tuổi sinh đẻ hiệu can thiệp tỉnh Hà Tây (2001 – 2004), NXB Quân y Hà Nội 21 Trần Hữu Tâm (2017), Kỹ thuật y học chuyên ngành xét nghiệm, Nxb Y học 22 Bùi Thị Hồng Thanh (2013), Tìm hiểu nguyên nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ độ tuổi 18-45 xã Sông Long xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2013, Tạp chí Y học Thực hành, Số 887+888, tr.320-322 23 Nông Thị Thu Trang (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên hiệu can thiệp, Trường Đại học Y Thái Nguyên Tiếng Anh 24 Ahmadnia.E-Kharaghani.R-etal (2016), Prevalence and associated factors of genital and sexually transmitted infections in married women of Iran Oman Med J.31(6): p 439 – 445 25 Aggarwal A.K, Duggal M (2004), Knowledge of men and women about reproductive tract infections and AIDS in a rural area of North India: Impact of a community-based intervention J Health Popul Nutr 2004;22, pp 413–9 26 Baisley K, Changalucha J, Weiss HA, et al (2009), Bacterial vaginosis in female facility workers in north-western Tanzania: prevalence and risk factors Sex Transm Infect 85: 370–375 27 Bhalla P, Chawla R (2007), Prevalence of bacterial vaginosis among women in Delhi, Indoa, Indoan J Med Res;125(2), pp.167-72 28 Boselli, F., G Chiossi, P Garutti, et al (2004), Preliminary results of the Italian epidemiological study on vulvo-vaginitis Minerva Ginecol 56, pp.1 49-153 29 CDC (2015), Sexually transmitted doseases: summary of 2015 CDC Treatment guidelines Journal of the Mississippi State Medocal Association, 56(12): p 372 - 375 30 Howard W.Jones (2000), Bacterial vaginosis in pregnancy, Obstetrical and Gynecological Survey, 5-2000, vol 55, supplement 1, lippincott – Williams and Wilkins 31 Oliveira F.A., Pfleger V., Lang K., et al (2007), Sexually transmitted infections, bacterial vaginosis, and candodoasis in women of reproductive age in rural Northeast Brazil: a populationbased study, Mem Inst Oswaldo Cruz 2007 Sep;102(6), pp 751-6 32 L Ostrosky-Zeichner, C Sable, J Sobel, et al (2007), Multicenter retrospective development and validation of a clinical prediction rule for nosocomial invasive candidiasis in the intensive care setting, pp 271–276 33.WHO (2005), Sexually transmitted and other reproductive tract infections: guide to essential practice, World Health Organization, Geneva 34 WHO (2007) Global Strategy for Prevention and Control of Sexually Transmitted Infections 2006–2015, World Health Organization, Geneva 35 WHO (2016), Sexual transmitted infection Fact sheet Geneva 39 36 Zhang XJ, Shen Q, Wang GY (2009), "Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol,2009 Dec;147(2):187-91 Internet 37.https://benhviemphukhoa.net/7-nguyen-nhan-gay-viem-nhiem-phu-khoa-chi-em-can-bietn3269.html 38.http://songkhoe.vn/nguy-co-gay-viem-nhiem-vung-kin-vi-nguon-nuoc-ban-s21193-0102020.html 39.https://suckhoe123.vn/gioi-tinh-tinh-duc/viem-am-dao-do-vi-khuan-nhiem-khuan-am-dao877.html 40.http://www.vusta.vn/vi/news/Ung-dung-KH-va-CN/Ty-le-viem-am-dao-va-mot-so-yeu-tolien-quan-o-phu-nu-trong-do-tuoi-sinh-no-De-xuat-cac-giai-phap-60436.html 41 http://suckhoedoisong.vn/nen-thay-bang-ve-sinh-4-gio-mot-lan-n117749.html 40 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi Bác/Cơ/Chị, Nhằm thu nhập số liệu cho việc nghiên cứu đề tài khoa học liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến Bác/Cơ/Chị nhằm làm cho việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng, đồng thời đưa giải pháp ngăn ngừa cho bệnh phổ biến Tôi xin cam đoan, thông tin bảo mật tuyệt đối, báo cáo dạng vô danh sử dụng nghiên cứu khoa học mà không liên quan đến mục đích kinh tế khác Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trân trọng cảm ơn ! Tôi đồng ý tham gia khảo sát em Lê Kim Thanh Ngân học Trường Đại Học Văn Lang , ngành Cơng Nghệ Sinh Học TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Ký tên Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Các thông tin điền cách đánh dấu X vào ô trống Nội dung khảo sát: Nghề nghiệp: Học sinh/sinh viên Công nhân Nội trợ Nhân viên văn phịng Bn bán Làm nơng Khác:…………………… Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt ngày: Nước máy Nước giếng Biện pháp an toàn quan hệ là: Bao cao su Tiêm thuốc ngừa thai Uống thuốc ngừa thai Que cấy tránh thai Khác: ………………… Số lần sanh con: Chưa sanh Sanh lần Sanh lần Sanh lần Chị thường vệ sinh vùng kín gì: Rửa với nước sinh hoạt ngày Dùng nước muối pha loãng Dung dịch rửa vệ sinh phụ nữ Kinh nguyệt chị thường kéo dài ngày: Khi hành kinh chị thường thay băng vệ sinh ngày lần: Chị có mắc bệnh mạn tính như: Tiểu đường Viêm Khớp Tăng huyết áp Khơng có Khác: …………………… Phụ lục Bảng Tỷ lệ viêm nhiễm Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với tác nhân gây bệnh Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với độ tuổi Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với nghề nghiệp Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với nguồn nước Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với biện pháp tránh thai Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với số lần sanh Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với phương tiện vệ sinh Bảng Mối tương quan tỷ lệ viêm nhiễm với mức độ giữ vệ sinh hành kinh ... LANG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MINH KHAI Ở QUẬN... tác nhân gây viêm nhiễm yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nữ phòng khám đa khoa Minh Khai quận 3? ?? nhằm đưa số liệu cụ thể tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phòng khám. .. 26 4.1 TỶ LỆ VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC 26 4 .2 CÁC TÁC NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM 27 4 .3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 29

Ngày đăng: 04/12/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w