Khảo sát về tần suất và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất của sinh viên đại học hoa sen

45 48 0
Khảo sát về tần suất và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất của sinh viên đại học hoa sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khoẻ là vấn đề tất yếu mà tất cả mọi người cần phải quan tâm đến dù họ là ai và ở bất kì độ tuổi nào. Đặc biệt đối với nhóm đối tượng sinh viên từ 18-22 tuổi. Ở độ tuổi này sức khoẻ cực kì quan trọng bởi nó không những ảnh hưởng tới việc sinh hoạt hằng ngày trong đời sống mà còn ảnh hưởng tới hiệu suất học tập. Theo một nghiên cứu trên tạp chí y khoa The Lancet của Anh cho biết Việt Nam rơi vào nhóm lười vận động đứng đầu thế giới, chỉ có 15% người tập luyện thể dục 30 phút trên một ngày, chủ yếu rơi vào nhóm người đi làm và thanh niên. Với rất nhiều bạn trẻ, việc tập luyện thể chất không phải là điều bắt buộc nhưng đối với đối tượng là học sinh, sinh viên phải đối mặt với rất nhiều vấn đề trong học tập như: bài tập, thời hạn nộp bài, áp lực điểm số, tài chính, mối quan hệ bạn bè, …Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới cảm xúc và kéo theo sức khoẻ của sinh viên bị giảm sút. Các bạn cần rèn luyện thể chất để có được năng lượng trong học tập và làm việc, tập luyện sẽ giúp các bạn cân bằng được cảm xúc, có thể tập trung để hoàn thành công việc trong một ngày. Đặc biệt có thể cải thiện sức khoẻ tim mạch, cơ bắp, giảm nguy cơ trầm cảm, và nhiều căn bệnh khác. Theo nghiên cứu từ Viện Dinh dưỡng cho thấy, người Việt Nam đi bộ trung bình chỉ 3600 bước trong một ngày, theo biểu đồ dưới có thể thấy sự quan tâm về việc luyện tập của người dân Việt Nam là cực kì thấp. Điều này khiến người dân Việt Nam nói chung thiếu sức bền, thiếu thể lực và thanh niên có sức mạnh kém hơn so với những quốc gia khác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ  -BÁO CÁO ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING KHẢO SÁT VỀ TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH RÈN LUYỆN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Thu Hiền Giảng viên điều phối: Thầy Trương Quang Cẩm Lớp: Nhóm thực hiện: Thành viên nhóm: Họ tên MSSV Trung Linh Ngọc Uyên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ  -BÁO CÁO ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING KHẢO SÁT VỀ TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH RÈN LUYỆN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Thu Hiền Giảng viên điều phối: Thầy Trương Quang Cẩm Lớp: Nhóm thực hiện: Thành viên nhóm: Họ tên MSSV Trung Linh Ngọc Uyên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.Tổng quan rèn luyện thể chất 1.1 Thực trạng rèn luyện thể chất việt nam Sức khoẻ vấn đề tất yếu mà tất người cần phải quan tâm đến dù họ độ tuổi Đặc biệt nhóm đối tượng sinh viên từ 1822 tuổi Ở độ tuổi sức khoẻ quan trọng khơng ảnh hưởng tới việc sinh hoạt ngày đời sống mà ảnh hưởng tới hiệu suất học tập Theo nghiên cứu tạp chí y khoa The Lancet Anh cho biết Việt Nam rơi vào nhóm lười vận động đứng đầu giới, có 15% người tập luyện thể dục 30 phút ngày, chủ yếu rơi vào nhóm người làm niên Với nhiều bạn trẻ, việc tập luyện thể chất điều bắt buộc đối tượng học sinh, sinh viên phải đối mặt với nhiều vấn đề học tập như: tập, thời hạn nộp bài, áp lực điểm số, tài chính, mối quan hệ bạn bè, …Điều ảnh hưởng không nhỏ tới cảm xúc kéo theo sức khoẻ sinh viên bị giảm sút Các bạn cần rèn luyện thể chất để có lượng học tập làm việc, tập luyện giúp bạn cân cảm xúc, tập trung để hồn thành cơng việc ngày Đặc biệt cải thiện sức khoẻ tim mạch, bắp, giảm nguy trầm cảm, nhiều bệnh khác Theo nghiên cứu từ Viện Dinh dưỡng cho thấy, người Việt Nam trung bình 3600 bước ngày, theo biểu đồ thấy quan tâm việc luyện tập người dân Việt Nam thấp Điều khiến người dân Việt Nam nói chung thiếu sức bền, thiếu thể lực niên có sức mạnh so với quốc gia khác Hình 1: số liệu so sánh bước hàng ngày người Việt so với nước khu vực, Trung tâm dinh dưỡng Hồ Chí Minh cung cấp Theo báo World Health Organization - WHO cho biết, người trưởng thành từ 18 đến 64 tuổi nên thực 150 phút hoạt động thể chất với cường độ vừa phải suốt tuần kết hợp với hoạt động khác có cường độ mạnh Để tăng thêm lợi ích cải thiện sức khoẻ nhanh chóng, làm quen với việc tập luyện trên, cần tăng cường khả rèn luyện như, thay đổi tập, tăng lên 300 phút tuần, Tuy nhiên, cá nhân tự điều chỉnh tuỳ theo khả thời gian biểu ngày 2.Tổng quan Đại học Hoa Sen thực trạng hoạt động rèn luyện thể chất trường 2.1 Tổng quan Đại học Hoa Sen Với 28 năm hoạt động lĩnh vực giáo dục, Đại học Hoa Sen tự hào khẳng định chất lượng giảng dạy không ngừng nâng cao cải tiến sở vật chất dành cho giảng viên sinh viên Lấy sinh viên làm trọng tâm, Hoa Sen ấp ủ mong muốn đào tạo công dân toàn cầu, tạo nhà quản lý doanh nghiệp, người làm chủ xã hội thúc đẩy nhân tố nghệ thuật thân sinh viên Cơ sở vật chất trình độ đào tạo giảng viên với chương trình học thực tế hấp dẫn lợi thu hút nhiều bạn sinh viên động theo học tập trường Hình - Logo Trường Đại học Hoa Sen (Nguồn: hoasen.edu.vn) 2.2 Thực trạng rèn luyện thể chất Đại học Hoa Sen Trường đại học Hoa Sen chúng tơi có câu lạc thể dục thể thao như: Câu lạc cầu lông Hoa Sen, Câu lạc bóng chuyền,…nhưng chưa phổ biến thu hút quan tâm nhiều bạn sinh viên so với câu lạc khác với lượt theo dõi dừng 1.200.000 lượt trang facebook câu lạc Cầu lơng Hoa Sen Ngồi trường tổ chức chương trình hội sinh viên khoẻ - tổ chức chạy đường ngắn để khuyến khích sinh viên vận động lấy chứng cho sinh viên tốt,…nhưng nhìn chung hoạt động thưa thớt sinh viên vẫn chưa thật quan tâm đến hoạt động Họ dành thời gian chủ yếu để học tập làm điều yêu thích CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở hình thành đề tài Trên thực tế, việc tập luyện thể dục thể thao mang lại nhiều lợi ích cho người Đối với trai, họ tập luyện sở thích cải thiện sức khoẻ chủ yếu Còn gái họ tập luyện muốn có thân hình đẹp chăm sóc sức khoẻ Đã có nhiều trung tâm tập gym, yoga, phòng tập nhảy, …được mở để phục vụ cho sức khoẻ người Bên cạnh đó, tập online youtube hay mạng xã hội chuyên gia hướng dẫn xuất nhiều Điều cho thấy, việc tập luyện thể dục, rèn luyện thể chất quan trọng cần thiết sống Tuy nhiên, tính chất sống cơng việc người khác họ có thói quen riêng, xếp hoạt động ngày khác dẫn tới sức khoẻ thể chất không giống Bởi nhiều yếu tố chủ động hay bị động mà tình hình cách bạn sinh viên chăm sóc sức khoẻ không Nhận vấn đề này, nhóm chúng tơi định nghiên cứu tần suất ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất sinh viên trường Đại Học Hoa Sen để giúp cải thiện sức khoẻ thân từ cải thiện hiệu suất học tập giúp ích cho sống bạn 2.Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu 1: Khám phá tần suất rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen - Mục tiêu 2: Khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen 3.Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Bạn có tham gia hoạt động rèn luyện thể chất vòng tháng trở lại không? Câu hỏi 2: Số lần bạn dành rèn luyện thể chất vòng tuần Câu hỏi 3: Thời gian trung bình bạn dành để rèn luyện thể chất Câu hỏi 4: Cường độ luyện tập lần luyện tập bạn 4.Giả thiết nghiên cứu Mục tiêu 1: Tại mục tiêu giả thuyết nghiên cứu, dừng lại mức thống kê kết thu Mục tiêu 2: Khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen Giả thuyết 1: Yếu tố thái độ ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen Giả thuyết 2: Yếu tố chuẩn chủ quan ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh vien Hoa Sen Giả thuyết 3: Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen 5.Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng: sinh viên trường đại học Hoa Sen Phạm vi: Sinh viên Hoa Sen khoa, ngành học tập trường đại học Hoa Sen Lý do: Đại học Hoa Sen trường mà nhóm chúng tơi học, chúng tơi hiểu q trình học tập bạn sinh viên diễn có ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất, cải thiện sức khoẻ bạn, quan tâm đến vấn đề chọn phạm vi, đối tượng sinh viên Hoa Sen dễ dàng cho nhóm thu thập nhận xét, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất bạn 6.Kết cấu báo cáo Bài nghiên cứu gồm phần chính: Phần I: Tổng quan Những thông tin sơ bộ, tổng quát tình hình sức khoẻ người mức độ quan tâm sinh viên Hoa Sen việc rèn luyện thể chấ Phần II: Khái quát đề tài nghiên cứu Tìm hiểu sở hình thành đề tài, chọn mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, đối tượng, kết cấu mà nghiên cứu hướng tới đưa ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần III: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Tìm hiểu nêu rõ sở lý thuyết hình thành mơ hình nghiên cứu đề tài nhóm Phần IV: Phương pháp nghiên cứu Trình bày bước thực nghiên cứu hồn chình gồm: thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi thiết kế mẫu Phần V: Kết nghiên cứu Sử dụng thống kê mô tả Phần VI: Kết luận đề xuất Thể kết thu thập nghiên cứu thang đo, mơ hình kết Nêu hạn chế từ đề xuất hướng nghiên cứu 7.Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Chúng ta hiểu rõ việc vận động, luyện tập thể dục mang lại nhiều lợi ích tích cực cho sức khoẻ, giúp khoẻ mạnh, dẻo dai, có vóc dáng đẹp mà cịn giúp cảm thấy vui vẻ, hứng khởi học tập, làm việc cách hiệu Tuy nhiên, nhiều lý tác động mà người xếp để tập luyện cách khoa học thân chưa hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến lối sống, sinh hoạt tiêu cực mà chúng mang đến Từ kết nghiên cứu, liệu mà nhóm chúng to thu thập đánh giá mức độ quan tâm yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen Dựa kết để để đề xuất tìm giải pháp phù hợp để cải thiện sức khoẻ bạn giúp điều chỉnh hiệu suất học tập CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lý thuyết 1.1 Thuyết Hành Vi Dự Định (Theory of Planned Behavior) Lý thuyết phát triển Icek Ajen vào năm 1985 dựa lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Fishbein Ajen cách bổ sung thêm nhân tố “kiểm soát hành vi cảm nhận” vào TRA Theo nguyên tắc chung, thái độ chuẩn mực chủ quan thuận lợi kiểm soát nhận thức lớn, người có ý định thực hành vi “Kiểm soát hành vi nhận thức” miêu tả việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi, điều phụ thuộc vào có sẵn thông tin để thực hành vi Theo thuyết này, “ý định” người bị tác động nguyên tố: “thái độ”, “chuẩn chủ quan” “kiểm sốt hành vi cảm nhận” (Ajzen, 2006) Hình – Mơ hình Thuyết dự định hành vi sau phiên dịch Thái độ: Điều đề cập đến mức độ mà người có đánh giá thuận lợi khơng thuận lợi hành vi quan tâm Nó đòi hỏi phải xem xét kết việc thực hành vi (Ajzen, 2006) Chuẩn chủ quan: Điều đề cập đến niềm tin việc hầu hết người tán thành hay khơng tán thành hành vi Nó liên quan đến niềm tin 10 1.4 Thời gian sinh viên rèn luyện buổi tập Time Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent < 15' 56 18.7 18.7 18.7 15 - 30' 92 30.7 30.7 49.3 30 - 60' 79 26.3 26.3 75.7 > 60' 73 24.3 24.3 100.0 Total 300 100.0 100.0 Từ kết thấy 300 đối tượng khảo sát họ dành thời gian tập luyện khác nhau, cụ thể 56 sinh viên (chiếm 18.7%) dành nhiều 14’ để rèn luyện từ 15 đến 30’ có đến 92 sinh viên với 30.7% với 79 sinh viên (chiếm 26.3%) dành từ 30 đến 60 phút để tập luyện có nhóm nhỏ sinh viên có niềm đam mê, kiên trì dành 60 phút để rèn luyện chiếm 24.3% Những số liệu thể khác biệt rõ thông qua biểu đồ sau 31 1.5 Cường độ tập luyện sinh viên Cuong Do Frequenc y Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Nhe 56 18.7 18.7 18.7 Vua 168 56.0 56.0 74.7 Cao 76 25.3 25.3 100.0 Total 300 100.0 100.0 Dựa vào bảng thống kê thấy trình tập luyện đối tượng khảo sát khác cường độ tập luyện, cụ thể có 56 sinh viên tập với cường độ nhẹ chiếm 18.7% với 168 sinh viên tập luyện với cường độ cao tí (vừa) chiếm 56% cuối có nhóm đối tượng sinh viên tập luyện với cường độ cao với 76 đối tượng chiếm 25.3% Điều thể rõ thông qua biểu đồ sau 32 2.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Để đảm bảo các câu hỏi biến phụ thuộc xác định có mức độ tương quan thấp với kiểm tra độ xác liệu thu thập từ đối tượng khảo sát họ có thật dành thời gian nghiêm túc cung cấp thơng tin khảo sát hay khơng, thực kiểm định Cronbach’s alpha để kiểm tra điều 2.1 2.1.1 Đối với biến độc lập Kiểm định cronbach's alpha lần với biến độc lập “Thái độ TD" Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's if Item Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted TD1 16.02 9.705 788 715 820 TD2 16.11 9.699 745 646 830 TD3 16.85 11.089 460 231 901 TD4 16.22 9.853 785 657 822 TD5 16.24 9.944 731 564 834 Bảng 1: Kết cronbach’s alpha biến TD (Nguồn: sinh viên tự chụp) 33 Dựa vào kết bảng thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.87 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “Thái độ” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 2.1.2 Kiểm định Cronbach's Alpha lần với biến độc lập “Thái độ N.TD" Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Alpha Based on N of Items Standardized Items 901 901 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's if Item Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Deleted Item Correlation Correlation Deleted Deleted TD1 12.51 6.298 825 715 855 TD2 12.60 6.307 774 645 874 TD4 12.71 6.580 778 639 872 TD5 12.73 6.591 737 559 886 Dựa vào kết bảng thấy rằng, sau phân tích lần thứ hai hệ số Cronbach’s Alpha 0.901 (đạt chuẩn) lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “N.TD” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 34 Kiể 2.1.3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha m N of Items Based on Standardized Items 691 692 định Cronbach's Alpha lần biến độc lập “Chủ quan CQ" Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Squared Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Correlation Correlation Item Deleted Deleted Deleted CQ1 13.28 8.435 363 143 678 CQ2 12.91 8.310 466 234 633 CQ3 13.61 7.704 506 295 614 CQ4 13.71 7.946 486 285 624 CQ5 12.94 8.641 414 205 654 Bảng 2: Kết Cronbach’s alpha biến CQ (Nguồn: sinh viên tự chụp) Dựa vào kết bảng thấy số Cronbach’s Alpha 0.691 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 2.1.4 Kiểm định Cronbach's Alpha lần biến độc lập “Chủ quan - N.CQ" Reliability Statistics 35 Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based N of Items on Standardized Items 654 655 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Squared Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Item Correlation Correlation Deleted Deleted Deleted CQ1 9.60 5.591 364 140 636 CQ2 9.24 5.746 412 172 602 CQ3 9.93 4.965 521 295 523 CQ4 10.04 5.380 447 245 578 Dựa vào kết bảng thấy rằng, kết số Cronbach’s Alpha sau phân tích lần hai 0.654 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “N.CQ” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 2.1.5 Kiểm định cronbach's alpha với biến độc lập “Nhận thức kiểm soát hành vi - HV" Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based N of Items on Standardized Items 857 857 36 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's if Item Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Deleted Item Correlation Correlation Deleted Deleted HV1 14.63 10.220 635 415 837 HV2 14.29 10.668 621 410 840 HV3 14.57 9.697 750 576 806 HV4 14.54 10.008 719 547 815 HV5 14.46 10.383 637 419 836 Bảng 3: Kết Cronbach’s Alpha biến HV (Nguồn: sinh vien thu thập) Dựa vào kết bảng thấy số Cronbach’s Alpha 0.857 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 2.1.6 Kiểm định Cronbach's Alpha lần biến độc lập “Nhận thức kiểm soát hành vi - N.HV" Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on N of Items Standardized Items 857 857 Item-Total Statistics 37 Scale Scale Corrected Squared Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Item Correlation Correlation Deleted Deleted Deleted HV1 14.63 10.220 635 415 837 HV2 14.29 10.668 621 410 840 HV3 14.57 9.697 750 576 806 HV4 14.54 10.008 719 547 815 HV5 14.46 10.383 637 419 836 Dựa vào kết bảng thấy số Cronbach’s Alpha 0.857 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “Chủ quan” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 2.2 2.2.1 Đối với biến phụ thuộc Đối với biến phụ thuộc “Ý định - YD" Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on N of Items Standardized Items 620 615 Item-Total Statistics 38 Scale Scale Corrected Squared Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Item Correlation Correlation Deleted Deleted Deleted YD1 8.01 2.405 487 255 431 YD2 8.06 2.465 485 254 435 YD3 7.74 3.342 327 107 649 Bảng 4: Kết Cronbach's Alpha biến YD (Nguồn: sinh viên tự thu thập) Từ kết bảng thấy số Cronbach’s Alpha 0.62 lớn 0.6 hệ số quan sát từ biến “Ý định” cột Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3, các hệ số quan sát đảm bảo sử dụng để nhận kết có độ tin cậy 3.Phân tích nhân tố khám phá EFA Để biết có nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ý định rèn luyện sinh viên đại học Hoa Sen, tiến hành thực kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 871 2030.748 df 105 Sig .000 Bảng liệu cho thấy nhân tố khám phá EFA đủ điều kiện có độ tin cậy để thực phân tích liệu đề tài nghiên cứu, 0.5 ≤ hệ số KMO 0.871 ≤ 39 Ngồi ra, chúng tơi thực kiểm định giả thuyết sau để kiểm tra tương quan biến quan sát tương ứng với biến độc lập: H0: Các biến quan sát khơng có tương quan với nhóm yếu tố H1: Các biến quan sát có tương quan với nhóm yếu tố Dựa vào liệu bảng thấy Sig = 0.000 < 0.05 (kiểm định Bartlett) Do bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, việc sử dụng liệu để phân tích nhân tố khám phá hồn tồn phù hợp Từ bảng liệu trên, có ba biến quan sát ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có tỷ lệ phần trăm phương sai trích lên đến 60,47%, lớn 50% nên đảm bảo điều kiện Rotated Component Matrixa Component TD1 859 TD2 838 TD4 821 TD5 798 TD3 452 HV4 861 HV3 813 HV1 724 HV5 710 HV2 641 CQ3 783 CQ4 747 CQ2 599 CQ1 577 40 CQ5 467 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Từ ta có bảng liệu phân tích nhân tố khám phá EFA hay ma trận xoay biến quan sát sau: Dựa vào kết bảng liệu thấy hầu hết hệ số tải biến quan sát lớn 0.5, nhiên biến TD3 CQ5 có hệ số tải bé 0.5 Do chúng tơi loại bỏ biến thực lại kiểm định phân tích nhân tố khám phá lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 855 Approx Chi-Square 1794.944 df 78 Sig .000 Ở lần liệu từ bảng phân tích nhân tố khám phá EFA đủ điều kiện có độ tin cậy để thực phân tích liệu đề tài nghiên cứu 0.5 ≤ hệ số KMO 0.855 ≤ Mặt khác, để kiểm tra có xuất tương quan biến quan sát tương ứng với biến độc lập lần hai, thực kiểm định với giả thuyết sau: H0: Các biến quan sát khơng có tương quan với nhóm yếu tố H1: Các biến quan sát có tương quan với nhóm yếu tố Dựa vào liệu bảng thấy Sig = 0.000 < 0.05 (kiểm định Bartlett) 41 Do bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, việc sử dụng liệu để phân tích nhân tố khám phá hồn tồn phù hợp Từ kết chạy nhân tố khám phá lần hai này, có ba biến quan sát ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có tỷ lệ phần trăm phương sai trích lên đến, 64,59% lớn 50% đảm bảo điều kiện Từ ta có bảng liệu phân tích nhân tố khám phá EFA hay ma trận xoay biến quan sát lần hai sau: Rotated Component Matrixa Component TD1 863 TD2 845 TD4 815 TD5 800 HV4 863 HV3 820 HV1 728 HV5 712 HV2 645 CQ3 806 CQ4 731 CQ1 608 CQ2 597 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 42 Hệ số tải biến quan sát bảng liệu có số lớn 0.5 khơng có xáo trộn biến quan sát biến độc lập, mặt khác có thay đổi số biến quan sát Vì chúng tơi thực thay đổi tên biến để phân biệt so với ban đầu Cụ thể biến N.TD (TD1, TD2, TD4, TD5); N.HV (HV1, HV2, HV3, HV4, HV5) N.CQ (CQ1, CQ2, CQ3, CQ4) 4.Phân tích tương quan Để đảm bảo chắn biến phụ thuộc đề xuất ảnh hưởng có tương quan với biến phụ thuộc nhằm tìm kiếm, đưa kết có dộ tin cậy tối ưu, chúng tơi thực phân tích tương quan biến để kiểm tra điều Correlations N.TD N.CQ N.HV N.YD 256** 546** 837 300 000 300 000 300 000 300 256** 267** 657 000 300 300 000 300 000 300 546** 267** 401 Sig (2-tailed) N 000 300 000 300 300 000 300 Pearson Correlation 837 657 401 Sig (2-tailed) 000 000 N 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .000 300 300 Pearson Correlation N.TD Sig (2-tailed) N Pearson Correlation N.CQ Sig (2-tailed) N Pearson Correlation N.HV N.YD 43 Dựa vào bảng liệu thấy biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa thống kê với biến độc lập sig biến nhỏ 10% Cụ thể, biến N.TD, N.CQ, N.HV tương quan chiều với biến phụ thuộc N.YD mức độ tương quan 0.837, 0.657 0.401 5.Phân tích hồi quy tuyến tính Để đo lường mức độ ảnh hướng biến độc lập lên biến phụ thuộc thiết lập mơ hình hồi quy tuyến tính tổng qt có dạng sau: Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + βnXn + µi Với Y biến phụ thuộc; β số biến độc lập X µ sai số Từ liệu chúng tơi thiết lập mơ hình hồi quy tuyến tính mẫu có dạng sau: N.YD = β0 + β1*N.TD + β2*N.CQ + β3*N.HV + µi (1) Correlations N.TD N.CQ N.CQ N.HV N.YD 256** 546** 837 300 000 300 000 300 000 300 Pearson Correlation 256** 267** 657 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation 000 300 546** 000 300 837 000 300 300 401 000 300 401 000 300 000 300 300 Pearson Correlation N.TD N.HV Sig (2-tailed) N N.YD 300 267** 000 300 657 Sig (2-tailed) 000 000 N 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 44 CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT 45 ... phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen Giả thuyết 1: Yếu tố thái độ ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen Giả thuyết 2: Yếu tố chuẩn chủ quan ảnh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ  -BÁO CÁO ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING KHẢO SÁT VỀ TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH RÈN LUYỆN THỂ CHẤT CỦA SINH. .. chuẩn chủ quan ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh vien Hoa Sen Giả thuyết 3: Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất sinh viên Hoa Sen 5.Phạm vi đối

Ngày đăng: 14/12/2021, 15:47

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1. Tổng quan về rèn luyện thể chất

      • 1.1 Thực trạng về rèn luyện thể chất tại việt nam

      • 2. Tổng quan về Đại học Hoa Sen và thực trạng hoạt động rèn luyện thể chất tại trường

        • 2.1 Tổng quan về Đại học Hoa Sen

        • 2.2 Thực trạng rèn luyện thể chất tại Đại học Hoa Sen

        • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

          • 1. Cơ sở hình thành đề tài

          • 2. Mục tiêu nghiên cứu

          • 3. Câu hỏi nghiên cứu

          • 4. Giả thiết nghiên cứu

          • 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

          • 6. Kết cấu bài báo cáo

          • 7. Ý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu

          • CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

            • 1. Cơ sở lý thuyết

              • 1.1 Thuyết Hành Vi Dự Định (Theory of Planned Behavior)

              • 1.2 Thang Đo của Nỗ Lực Nhận Thức (The Borg Scale of Perceived Exertion)

              • 1.3 Những yếu tố tác động đến hành vi rèn luyện thể chất của sinh viên

              • 2. Mô hình nghiên cứu đề nghị

              • CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2. Quy trình nghiên cứu

                • 3. Thiết kế bảng khảo sát

                  • 3.1 Nghiên cứu sơ bộ

                  • 3.2 Bảng câu hỏi - Diễn đạt và mã hóa thang đo

                  • 4. Thiết kế mẫu

                    • 4.1 Tổng thể nghiên cứu

                    • 4.2 Phương pháp chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan