1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học quốc gia hà nội

122 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ THU HÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ THU HÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THU HÀ Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội” nghiên cứu riêng Luận văn chưa nộp cấp trường Đại học hay sở đào tạo khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lƣơng Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thu Hà, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lƣơng Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khởi kinh doanh 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .9 1.2 Cở sở lý luận khởi kinh doanh 11 1.2.1 Một số khái niệm khởi kinh doanh 11 1.2.2 Các loại hình khởi kinh doanh 13 1.2.3 Vai trò khởi kinh doanh tăng trưởng kinh tế 19 1.3 Cở sở lý luận ý định khởi kinh doanh 21 1.3.1 Khái nhiệm ý định khởi kinh doanh 21 1.3.2 Các mơ hình lý thuyết ý định khởi kinh doanh 22 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh 27 1.4 Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 32 2.2 Nghiên cứu sơ .34 2.2.1 Xây dựng phiếu điều tra, bảng hỏi .34 2.2.2 Nghiên cứu định tính định lượng 39 2.3 Nghiên cứu định lượng thức 40 2.3.1 Thu thâp liệu 40 2.3.2 Các phương pháp xử lý thông tin 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Giới thiệu chung Đại học Quốc gia Hà Nội 49 3.1.1 Chiến lược phát triển ĐHQGHN đến năm 2020 tầm nhìn 2030 49 3.1.2 Cơ cấu tổ chức .51 3.1.3 Mục tiêu chiến lược .52 3.1.4 Nhiệm vụ trọng tâm .53 3.2 Đặc điểm môi trường khởi nghiệp sinh viên ĐHQGHN .54 3.3 Khó khăn thuận lợi sinh viên ĐHQGHN khởi kinh doanh 57 3.3.1 Thuận lợi .57 3.3.2 Khó khăn 58 3.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN 59 3.4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 59 3.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 64 3.5 Kết nghiên cứu 83 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SINH VIÊN ĐHQGHN KHỞI SỰ SINH DOANH 85 4.1 Quan điểm, định hướng thúc đẩy khởi kinh doanh .85 4.1.1 Quan điểm Đảng Nhà Nước thúc đẩy sinh viên khởi kinh doanh 85 4.1.2 Quan điểm, định hướng thúc đẩy khởi kinh doanh tại Hà Nội 86 4.1.3 Quan điểm, định hướng thúc đẩy sinh viên khởi kinh doanh ĐHQGHN 89 4.1.4 Quan điểm tác giả định hướng thúc đẩy ý định khởi kinh doanh sinh viên .92 4.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức thúc đẩy tinh thần, ý định khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN .93 4.2.1 Nhóm nhân tố: Đặc điểm tính cách, thái độ hành vi kinh doanh địa vị xã hội 94 4.2.2 Nhân tố chuẩn mực chủ quan/ý kiến người xung quanh .95 4.2.3 Nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi cảm nhận tính khả thi 95 4.2.4 Nhân tố giáo dục kinh doanh/cảm nhận môi trường giáo dục đại học 96 4.2.5 Nhân tố Nguồn vốn .97 4.2.6 Chính quyền, địa phương .97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Thang đo thái độ hành vi kinh doanh 33 Bảng 2.2 Thang đo chuẩn chủ quan/ý kiến người xung quanh 34 Bảng 2.3 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 34 Bảng 2.4 Thanh đo đặc điểm tính cách 35 Bảng 2.5 Thanh đo Giáo dục kinh doanh/ hỗ trợ giáo dục 35 Bảng 2.6 Thang đo địa vị xã hội 36 Bảng 2.7 Thang đo Nguồn vốn 36 Bảng 2.8 Thang đo dự định khởi kinh doanh 37 Bảng 3.1 Thông tin mẫu 59 10 Bảng 3.2 Thông tin hoạt động trường 62 11 Bảng 3.3 Thái độ hành vi kinh doanh sinh viên 64 12 Bảng 3.4 13 Bảng 3.5 14 Bảng 3.6 15 Bảng 3.7 16 Bảng 3.8 Kiểm định Cronbach Alpha đo thái độ hành vi Kiểm định Cronbach Alpha thang đo chuẩn chủ quan/ý kiến người xung quanh Kiểm định Cronbach Alpha thang đo đặc điểm tính cách Kiểm định Cronbach Alpha thang đo hỗ trợ giáo dục Kiểm định Cronbach Alpha lần thang đo hỗ trợ giáo dục i Trang 65 65 66 66 67 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo địa vị xã hội 17 Bảng 3.9 18 Bảng 3.10 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo nguồn vốn 19 Bảng 3.11 20 Bảng 3.12 Kết EFA biến độc lập 69 21 Bảng 3.13 Kiểm định KMO Bertlett’s biến độc lập 70 22 Bảng 3.14 Bảng tổng phương sai trích biến độc lập 70 23 Bảng 3.15 Kết EFA biến độc lập lần 72 24 Bảng 3.16 Kiểm định KMO Bertlett’s biến phụ thuộc 73 25 Bảng 3.17 Kết EFA đo ý định khởi kinh doanh 73 26 Bảng 3.18 Bảng tổng phương sai trích biến phụ thuộc 74 27 Bảng 3.19 Kết phân tích tương quan biến 75 28 Bảng 3.20 Phân tích ANOVA 76 29 Bảng 3.21 Độ phù hợp mơ hình 76 30 Bảng 3.22 Kết phân tích hồi quy 77 31 Bảng 3.23 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 82 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo ý định khởi kinh doanh ii 67 68 68 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 22 Hình 1.2 Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) 24 Hình 1.3 Mơ hình dự định khởi nghiệp Shapero – Krueger 25 Hình 1.4 Mơ hình cấu trúc dự định khởi nghiệp 26 Hình 1.5 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức ĐHQGHN 49 Hình 3.2 Mức độ tham gia hoạt động 64 Hình 3.3 Biểu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa 78 10 Hình 3.4 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 79 11 Hình 3.5 iểu đồ phần dư chuẩn hóa P-PLOT 79 12 Hình 3.6 Mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đế ý định khởi kinh doanh sinh viên Kết tương quan tuyến tính thành phần mơ hình nghiên cứu iii 29 83 quyền để tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh làm sở để doanh nghiệp nhập vào thị trường - Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nước nói chung, Hà Nội nói riêng: Hệ sinh thái khởi nghiệp bao gồm yếu tố khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, giáo dục,…của địa phương Những người kinh doanh cần hệ sinh thái để phát triển - Chính phủ địa phương nên có nhiều sách hỗ trợ sinh viên khởi kinh doanh sách hỗ trợ vốn giai đoạn đầu, sách ưu đãi thuế lãi suất, xây dựng đề án riêng hỗ trợ sinh viên khởi kinh doanh - Bên cạnh đó, thời gian tới, thành phố Hà Nội nên thực số hoạt động sau: + Thúc đẩy xây dựng mạng lưới đào tạo khởi nghiệp nhằm cấp kiến thức, kỹ khởi kinh doanh cho học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội + Liên kết đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư thiên thần Hà Nội tạo nên hệ sinh thái nhằm hỗ trợ, thực hóa ý tưởng khởi kinh doanh + Tăng cường công tác tuyên truyền cho hoạt động khởi kinh doanh nhằm lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, khởi kinh doanh không sinh viên mà cộng đồng giới trẻ 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương này, tác giả đưa quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước Hà Nội hoạt động thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh, khởi doanh nghiệp làm có sở thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh cho sinh viên ĐHQGHN Bên cạnh đó, tác giả đưa định hướng phát triển, thúc đẩy sinh viên khởi kinh doanh ĐHQGHN quan điểm tác giả hoạt động khuyến khích tinh thần khởi kinh doanh sinh viên nói riêng hệ trẻ nói chung Từ quan điểm, định hướng thúc đẩy khởi kinh doanh ĐHQGHN, Đảng nhà nước, tác giả đưa số giải pháp, đề xuất nhằm thúc đẩy, nâng cao tinh thần khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN nói riêng sinh viên sở giáo dục đào tạo nói chung dựa phân tích chương 99 KẾT LUẬN Hiện nay, hoạt động “Khởi kinh doanh” hoạt động quan tâm khởi kinh doanh tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội Khởi kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phương diện: tăng cường đổi chuyển giao tri thức, tăng cạnh tranh tăng cường mức độ đa dạng hóa ngành doanh nghiệp Trong nghiên cứu, tác giả nêu rõ sở lỹ luận, mơ hình kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN Phương pháp mà tác giả sử dụng phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp thu thập xử lý liệu phương pháp xử lý thông tin với khối lượng mẫu 704 sinh viên khối ngành khác thuộc ĐHQGHN Kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN là: thái độ hành vi kinh doanh (hệ số hồi quy 0.307), đặc điểm tính cách (hệ số hồi quy 0.286), nguồn vốn (hệ số hồi quy 0.237), địa vị xã hội (hệ số hồi quy 0.197), nhận thức kiểm soát hành vi (hệ số hồi quy 0.116), hỗ trợ giáo dục (hệ số hồi quy 0.082), chuẩn chủ quan ý kiến cá nhân (hệ số hồi quy 0.074) Nghiên cứu tác giả có giá trị mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận tác giả khẳng định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên ĐHQGHN Về mặt thực tiễn, luận văn sở để giúp phủ, nhà hoạch định sách ĐHQGHN sở giáo dục đại học có thêm sách, giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên nói chung niên nước nói chung Tuy nhiện, nghiên cứu tác giả số hạn chế như: hạn chế mặt thời gian thời điểm khảo sát (sinh viên ĐHQGHN thời gian nghỉ thi, nghỉ hè học trực tuyến) nên khối lượng mẫu thu 704, nghiên cứu tương lai tăng khối lượng mẫu khảo sát phân tích thêm yếu tố nhân học tác động đến ý định khởi kinh doanh Bên cạnh đó, số nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh 100 doanh sinh viên đề cập mơ hình nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh nhân tố khác yếu tố nhân học có tác động đến ý định khởi kinh doanh mà nghiên cứu tác giả chưa tập chung làm rõ Các đề tài nghiên cứu tương lai nên xem xét phân tích rõ nhận tố 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Trang Đài Nguyễn Thị Phương Anh, 2016 Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên thuộc khối ngành kinh tế kỹ thuật trường Đại học Lạc Hồng Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số 5, trang 83-88 Nguyễn Thị Liễu Điền Nguyễn Xuân Trường, 2019 Ảnh hưởng công nghệ 4.0 đến định khởi nghiệp kinh doanh online sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí nghiên cứu Tài - Marketing, số 50 trang 51-66 Lê Thị Diệu Hiền cộng sự, 2016 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh trường đại học/cao đẳng thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ , số 10 trang 55-64 Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Kim Pha, 2016 Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Trà Vinh Tạp chí kinh tế xã hội, số 23, trang 1-9 Nguyễn Ngọc Huyền Ngơ Thị Việt Nga, 2014 Giáo trình Khởi kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Phương Mai cộng sự, 2018 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội Tạp chí khoa học công nghệ, số 49, trang 120-128 Nguyễn Phương Mai cộng sự, 2018 Factors Affecting Entrepreneurial Intention of Business Students: Case Study of VNU University of Economics and Business Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế Kinh doanh, ISSN 08668612, Tập 34 (2) (số Tiếng Anh) Lưu Thị Minh Ngọc Nguyễn Phương Mai, 2018 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành QTKD địa bàn Hà Nội Tạp chí Khoa học Thương mại, ISSN 1859–3666, số 117, trang 60 - 68 Vũ Quỳnh Nam, 2019 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học Kinh tế& Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Kỷ yếu 102 hội thảo - Khoa quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế& Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, số 46 trang 169-182 10 Nguyễn Thị Phương Ngọc, 2019 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi kinh doanh sinh viên trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Bình Luận văn tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Hải Quang Cao Nguyễn Trung Cường, 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên khoa quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Luật Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 25, trang 1019 12 Nguyễn Thu Thủy, 2015 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 13 Châu Thị Ngọc Thùy Huỳnh Lê Thiên Trúc, 2020 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học An Giang Tạp chí Cơng thương, ngày 13/04/2020 14 Đoàn Thị Thu Trang, 2017 Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật: nghiên cứu trường hợp trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế , số 97, 15 Phan Anh Tú Giang Cẩm Tiên, 2015 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh: Trường hợp sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38 trang 59-66 16 Phan Anh Tú Nguyễn Thanh Sơn, 2015 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 39-49 17 Phan Anh Tú Nguyễn Thanh Sơn, 2015 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên kinh tế tốt nghiệp địa bàn thành phố cần thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40 trang 39-49 103 18 Phan Anh Tú Trần Quốc Huy, 2017 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 48 trang 96-103 19 Phan Quang Việt Trác Anh Hào, 2020 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Cơng thương, ngày 27/01/2020 Tài liệu tiếng Anh 20 Ajzen, I 1991 The Theory of Planned Behaviour, Organization Behavior and Human Decision Processes, no 50, pp 179-211 21 Armitage, C J., & Conner, M, 2001 Efficacy of the theory of planned behaviour: A meta‐analytic review British Journal of Social Psychology, no 40(4), pp 471-499 22 Autio, E., H Keeley, R., Klofsten, M., Parker, G., & Hay, M, 2001 Entrepreneurial intent among students in Scandinavia and in the USA Enterprise and Innovation Management Studies, no 2(2), pp.145-160 23 Karali,S, 2013 The impact of entrepreneurship education programs on enterpreurnerial intentions: An Application of theory of planed behavior Master Thesis, Erasmus University of Rotterdam 24 Krueger, N.F., Reilly, M.D and Carsrud, A.L 2000 Competing models of entrepreneurial intentions” Journal of Business Venturing, no15, pg 411-432 25 Lee,W.N , Lim, B.P., Lim,L.,Ng, H.S and Wong, J.L, 2012.Entrepreneurial Intention: A Study Among Students of Higher Learning Institution Universiti Tunku Abdul Rahman,Malaysia 26 Linan, F, 2004 Intention-based models of entrepreneurship education”, Piccolla Impresa/Small Business, chapter 3, pg 11–35 27 Linan,F.&Chen,Y-W, 2006 Testing the entrepreneurial intention model on a two-country sample,Document de Treball Num Department d’Economia de l’Empresa,7,pp.34-48 28 Luthje, C., and Franke, N, 2003 The making of an entrepreneur: testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT R&D Management, chapter 33 (2), pg 135-147 104 29 Ooi , Y,K., Selvarajah,C.,&Meyer,D.2011 “ Inclination towards intrepreneurship among university students : An empirical study of Malaysian university students” , International Journal of Business and Social Social Science, 2(4),pg.206-220 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN ĐHQGHN PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Giới tính:  nam  nữ Bạn theo học Trƣờng/ Khoa nào? Ngành học  Khối ngành kinh tế  Khác Bạn sinh viên năm:  2 3 4 Kết học tập năm gần  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Thành thị Hộ thƣờng trú:  Trung bình  Nông thôn Nghề nghiệp Bố/ mẹ Tự kinh doanh Khác Bố   Mẹ   Kinh nghiệm kinh doanh Nội dung Có Khơng Bạn tự bán thứ chưa?         Bạn có hợp tác bn bán hàng hóa với người khác chưa? Bạn có làm thêm chưa? Bạn có làm thêm chưa bạn có làm việc cơng ty sở kinh doanh gia đình chưa? Bạn có thần tƣợng thành công hoạt động khởi kinh doanh khơng?  Có  Khơng 10 Bạn có đƣợc học mơn khởi kinh doanh/ mơn học liên quan đến kinh doanh chƣơng trình học khơng?  Có  Khơng 11 Ở trƣờng địa phƣơng bạn học tập có tổ chức hoạt động sau khơng/ Trong trƣờng Các hoạt động Có Không/Không biết Hội thảo khởi kinh doanh Cuộc thi khởi kinh doanh Cuộc thi viết kế hoạch inh doanh/xây dựng ý tương kinh doanh Câu lạc khởi kinh doanh/khởi nghiệp Các hoạt động ngoại khóa (hội thảo, văn nghệ,…) Các buổi gặp gỡ, nói chuyện với doanh nhân (Nếu chọn CĨ tiếp tục trả lời câu tiếp theo, chọn KHƠNG chuyển sang phần II) 12 Mức độ tham gia hoạt động trên: Mức độ tham gia Các hoạt động (1) (2) (3) (4) (5) Không Hiếm Thỉnh Thƣờng Rất bao thoảng xuyên thƣờng Hội thảo khởi kinh doanh Cuộc thi khởi kinh doanh Cuộc thi viết kế hoạch kinh doanh/xây dựng ý tương kinh doanh xuyên Câu lạc khởi kinh doanh/khởi nghiệp Các hoạt động ngoại khóa (hội thảo, văn nghệ,…) Các buổi gặp gỡ, nói chuyện với doanh nhân 13 Bạn có ý định khởi kinh doanh khơng?  Có  Khơng PHẦN 2: THƠNG TIN KHẢO SÁT VỀ Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH Các bạn vui lòng đánh giá “mức độ đồng ý” với phát biểu cách khoanh trịn/X vào tích hợp) Với quy ước thang đo sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý H1 Thái độ hành vi kinh doanh Tôi hứng thú với việc khởi nghiệp Tơi hài lịng trở thành chủ doanh nghiệp Trở thành doanh nhân mang lại cho tơi nhiều lợi ích Nếu tơi có hội nguồn lực, tơi thích khởi kinh doanh H2 Mức độ đồng ý Chuẩn chủ quan/ ý kiến ngƣời xung quanh Mức độ đồng ý Bạn bè ủng hộ định khởi nghiệp tơi Gia đình ủng hộ định khởi kinh doanh Những người quan trọng định ủng hộ định khởi kinh doanh tơi H3 Nhận thức kiểm sốt hành vi cảm nhận tính khả thi Mức độ đồng ý Với việc tự doanh dễ dàng Tơi tin thành công khởi nghiệp Tơi hồn tồn kiểm sốt hoạt động kinh doanh khởi nghiệp Hồn tồn khơng có trở ngại ngăn cản việc tơi trở thành danh nhân H4 Đặc điểm tính cách Mức độ đồng ý Mơi khao khát có địa vị cao xã hội Tôi muốn người tôn trọng biết đến Tơi thích trải nghiệm Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro kinh doanh 5 Tôi cố gắng để làm tốt người khác Tôi tự tin tơi có đủ kỹ để khởi kinh doanh H5 Mức độ đồng ý Sự hỗ trợ giáo dục Trường học nơi lý tưởng để học khởi kinh doanh Trường học thực cung cấp cho kiến thức khởi kinh doanh Trường nhiều hoạt động nhằm khuyến khích sinh viên mạnh dạn khởi kinh doanh Môi trường học tập trường thực truyền cảm hứng cho tơi hình thành ý định khởi kinh doanh 5 Các môn học trường thực giúp hiểu môi trường kinh doanh thực tế H6 Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp Mức độ đồng ý Tôi trở thành chủ doanh nghiệp, tơi gia đình, bạn bè xã hội đánh giá cao Nếu họ hàng trở thành chủ doanh nghiệp, họ gia đình, bạn bè xã hội đánh giá cao H7 Nếu người bạn trở thành chủ doanh nghiệp họ gia đình, bạn bè xã hội đánh giá cao Mức độ đồng ý Nguồn vốn Tơi có đủ vốn (nhờ tiết kiệm chi tiêu, làm thêm ) để khởi kinh doanh Tôi dễ dàng vay mượn từ bạn bè, người thân để khởi kinh doanh Tơi dễ dàng huy động vốn (từ nguồn khởi nghiệp, ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ mạo hiểm ) để khởi kinh doanh Y Ý định khởi kinh doanh sinh viên Một mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân Tôi sẵn sàng làm thứ để trở thành doanh nhân Tơi hình thành sàng lọc ý tưởng khởi kinh doanh cách cẩn thận Tôi nỗ lực để bắt đầu khởi nghiệp ghế nhà trường 5 Nếu chưa thể khởi nghiệp cịn học tơi tiếp tục nỗ lực để bắt đầu khởi kinh doanh sau tốt nghiệp trường Mức độ đồng ý PHỤ LỤC KẾT QUẢ EFA CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP LẦN KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 889 Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square 8834.485 df 351 Sig .000 Sphericity Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of % of % of Cumula Cumula Cumula Total Total Varianc Total Varianc Variance tive % tive % tive % e e 7.665 28.390 28.390 7.665 28.390 28.390 3.708 13.732 13.732 2.629 9.736 38.126 2.629 9.736 38.126 3.116 11.539 25.271 2.129 7.884 46.010 2.129 7.884 46.010 2.685 9.944 35.215 1.739 6.440 52.450 1.739 6.440 52.450 2.679 9.922 45.138 1.655 6.129 58.579 1.655 6.129 58.579 2.240 8.295 53.433 1.535 5.687 64.266 1.535 5.687 64.266 2.129 7.885 61.318 1.312 4.860 69.126 1.312 4.860 69.126 2.108 7.808 69.126 620 2.297 71.423 576 2.133 73.555 10 531 1.965 75.520 11 512 1.898 77.418 12 499 1.849 79.267 13 482 1.787 81.054 14 474 1.754 82.808 15 446 1.651 84.459 16 431 1.595 86.054 17 421 1.560 87.614 18 417 1.543 89.157 19 392 1.453 90.611 20 391 1.448 92.058 21 371 1.375 93.433 22 354 1.310 94.744 23 351 1.299 96.042 24 324 1.200 97.242 25 293 1.086 98.328 26 290 1.073 99.401 27 162 599 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ THU HÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh. .. khởi nghiệp sinh viên hỗ trợ sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, dự án khởi kinh doanh Với lý đó, học viên chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên Đại học Quốc. .. lý luận ý định khởi kinh doanh 21 1.3.1 Khái nhiệm ý định khởi kinh doanh 21 1.3.2 Các mô hình lý thuyết ý định khởi kinh doanh 22 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Trang Đài và Nguyễn Thị Phương Anh, 2016. Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và kỹ thuật tại trường Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số 5, trang 83-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Lạc Hồng
2. Nguyễn Thị Liễu Điền và Nguyễn Xuân Trường, 2019. Ảnh hưởng của công nghệ 4.0 đến quyết định khởi nghiệp kinh doanh online của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí nghiên cứu Tài chính - Marketing, số 50 trang 51-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Tài chính - Marketing
3. Lê Thị Diệu Hiền và cộng sự, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh tại các trường đại học/cao đẳng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ , số 10 trang 55-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
4. Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha, 2016. Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà Vinh. Tạp chí kinh tế - xã hội, số 23, trang 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha, 2016. Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà Vinh". Tạp chí kinh tế - xã hội
5. Nguyễn Ngọc Huyền và Ngô Thị Việt Nga, 2014. Giáo trình Khởi sự kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khởi sự kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Nguyễn Phương Mai và cộng sự, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí khoa học và công nghệ, số 49, trang 120-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ
7. Nguyễn Phương Mai và cộng sự, 2018. Factors Affecting Entrepreneurial Intention of Business Students: Case Study of VNU University of Economics and Business. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế và Kinh doanh, ISSN 0866- 8612, Tập 34 (2) (số Tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế và Kinh doanh
8. Lưu Thị Minh Ngọc và Nguyễn Phương Mai, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành QTKD trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học Thương mại, ISSN 1859–3666, số 117, trang 60 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Thương mại
10. Nguyễn Thị Phương Ngọc, 2019. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên các trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Bình. Luận văn tiến sĩ. Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên các trường Đại học khu vực tỉnh Quảng Bình
11. Nguyễn Hải Quang và Cao Nguyễn Trung Cường, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên khoa quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - Luật. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 25, trang 10- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh
12. Nguyễn Thu Thủy, 2015. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học
13. Châu Thị Ngọc Thùy và Huỳnh Lê Thiên Trúc, 2020. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang. Tạp chí Công thương, ngày 13/04/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
14. Đoàn Thị Thu Trang, 2017 Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật: nghiên cứu trường hợp trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế , số 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế
15. Phan Anh Tú và Giang Cẩm Tiên, 2015. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh: Trường hợp sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38 trang 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
16. Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên kinh tế đã tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 39-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
17. Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên kinh tế đã tốt nghiệp trên địa bàn thành phố cần thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40 trang 39-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
18. Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy, 2017. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 48 trang 96-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
19. Phan Quang Việt và Trác Anh Hào, 2020. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Trường Đại học Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Công thương, ngày 27/01/2020.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
20. Ajzen, I. 1991. The Theory of Planned Behaviour, Organization Behavior and Human Decision Processes, no. 50, pp. 179-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization Behavior and Human Decision Processes
21. Armitage, C. J., & Conner, M, 2001. Efficacy of the theory of planned behaviour: A meta‐analytic review. British Journal of Social Psychology, no 40(4), pp. 471-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Social Psychology

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w