Hướng dẫn học môn chủ nghĩa xã hội khoa học dùng cho sinh viên đại học quốc gia hà nội

90 217 0
Hướng dẫn học môn chủ nghĩa xã hội khoa học   dùng cho sinh viên đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỚNG DẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VÃN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ a m m • • ■ KHOA TRIỆT HỌC HƯỚNG DÁN HỌC » TT TT-TV * ĐHQGHN 335.43 HUO 2001 V-G2 Đ T ụa HÀ N ộ i NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHẢN VĂN KHOA TRIẾT HỌC $ ỉ {ỉ ì ỉ ỉ ỉ {ỉ :ỉ : ì |ỉ ỉ | ỉ ỉ ì ỉ Bộ mơn Chả nghĩa xã hội khoa học HƯỚNG DẪN HỌC MÔN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC (D ù n g cho sin h viên Đ hoc Quốc g ia H Nội) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001 ■ ■ • TẬP THẾ BIÊN SOẠN TS TRỊNH TRÍ THỨC (CHỦ BIÊN) TS DƯƠNG VĂN DUYÊN THS NGUYỄN VĂN THIỆN THS NGÔ THỊ PHƯỢNG TS HOẢNG QUANG ĐẠT CN TRẦN TRỌNG CAO CN HỒNG XƯÂN PHÚ MỤC LỤC * Lờ nói đầu Vị trí CNXHKH hệ thơng lý luận chủ nghĩa IVác-Lênin Si giống khác CNXHKH GNXHKT 10 Gá trị tích cực,và hạn chế CNXHKT 12 Miững điều kiện, tiền đề khách quan cho địi 14 CNXHKH Đơi tượng CNXHKH 16 Vai trò C.Mác Ph Ăngghenđốivối đòi 18 CNXHKH Gai cấp công nhân Nội dung, đặc điểm, sứ mệnh giai Cí-P cơng nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 19 Đic điểm giai cấp công nhân Việt Nam ảnh hưởng n) đến việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công mân nước ta 23 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử cia giai cấp công nhân 26 10 Quy luật đời ĐCS Sự đòi ĐCS Việt Nam 29 11 Quan hệ ĐCS với giai cấp cơng nhân dân tộc 30 12 Vai trị ĐCS với việc thực sứ mệnh lịch sử giai cíp cơng nhân Vai trị ĐCS Việt Nam cách nạng Việt Nam 32 13 Nguyên nhân điều kiện cách mạng XHCN 34 14 Lý luận cách mạng khơng ngừng chủ nghía Mác-Lênin 36 15 Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất thịi kỳ độ lên , CNXH 40 16 Cơ sở lựa chọn đường XHCN Việt Nam 17 Quan điểm Mác, Aiìgghen, Lênin, Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam đặc trưng củaCNXH 18 Mục tiêu tổng quát phương hướng thòi kỳ độ lên CNXH Việt Nam 19 Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên CNXH Đặc điếm, xu hướng biến đôi cấu xã hội —giai cấp nước ta 20 Vị trí, tính tất yếu liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức thịi kỳ độ lên CNXH nước ta 21 Bản chất dân chủ XHCN 22 Bản chất hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 23 Đối hệ thơng trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 Những nhiệm vụ cần thực để tiếp tục đổi hệ thống trị dân chủ hố địi sống xã hội nước ta 25 Cơ sở cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin 26 Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa MácLênin 27 Tôn giáo CNXH sách tơn giáo Đảng Nhà nưỏc ta 28 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo dưỏi CNXH 29 Vị trí, mối quan hệ gia đình xã hội 30 Chứ£ gia đình 31 Chế độ hôn nhân CNXH 32 Nhân t() người phát huy nhân tôxcon người nghiệp xây dựng CNXH 33 Nội dung thòi đại ngày 34 Những đặc điểm, xu hướng thời đại giai đoạn * Tài liệu tham khảo 4 5( 5í 51 6C 62 64 66 68 70 73 77 78 80 83 83 85 87 9] Lời nói đầu Để đáp ứng yêu cầu dạy học môn Chú nghĩa xã hội khoa họ( năm học 2001 — 2002, chờ giáo trinh quốc gia củìg giáo trình Bộ giáo dục Đào tạo môn học nà\ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học, Trtờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc giũ Hà Nội tổ chức biên soạn “H ướng d ẫ n hoc m ô n C hủ n g iĩa xã hôi kh o a h o c” cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nộ năm học 2001 2002 Trong trình biên soạn, đả th ể nhtng nội dung “C hủ nghĩa x ã hội k h o a ho: đê cương g iả n g d ù n g Trường Đ a i hoc Cao d ẳ n g từ năm hoc 1991 - 1992” Bộ giáo dục Đà) tạo; đồng thời cố gắng quán triệt đưa vào nội durg quan điểm văn kiện Đảng, đặc biệi Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng trêi vấn đề có liên quan đến mơn học - Mặc dù có nhiều cơ'gắng, song chắn khơng tránh khả thiếu sóty hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn đọc đ ể làm sở cho việc bổ sung, hoờí nội dung mơn học BỘ MÔN CNXHKH Khoa Triết học - Trường ĐHKHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNCSKH: Chủ nghĩa cộng sản khoa học Khoa học xã hội KHXH: KHXH - NV: Khoa học xã hội - nhân văn CNXHKT: Chủ nghĩa xã hội không tưởng CNXH: Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản CNCS: CSCN: Cộng sản chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa PTSX: Phương thức sản xuất KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH: Khoa học xã hội XH-CT: Xã hội —chính trị Chủ nghĩa vật lịch sử CNDVLS: DVBC: Duy vật biện chứng Đảng Cộng sản ĐCS: TLSX: Tư liệu sản xuất DTDCND: Dân tộc dân chủ nhân dân CMXHCN: Cách mạng xã hội chủ nghĩa TKQĐ: Thời kỳ q độ HTCT: Hệ thơng trị CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc KT-XH: Kinh tế-xã hội M TRÍ CỦA CNXHKH (CNCSKH) TRONG HỆ THốNG LÝ LUẬN CƯA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐƠÌ VĨI CÁC MƠN KHXH- NV CHUN NGÀNH Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm ba phận hợp thành, triêt học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin CNXHKH CN3SKH) CNXHKH hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, CNXHKH đồng nghĩa với chủ nghĩa MácLêrin Theo nghĩa hẹp, CNXHKH ba phận hợp thàih chủ nghĩa Mác-Lênin Í.VỊ trí CNXHKH hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác Lênin - CNXHKH hiểu theo nghĩa hẹp, với tư cách troig ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết thống nhất, hoàn chỉnh Điều thể chỗ ba phận hợp thành (triết học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin, CNXHKH) có (hung mục đích; chung th ế giói quan phương pháp luậi khoa học; chung chất giai cấp công nhân - Mỗi phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, ngồi nhíng điểm chung, thống nhất, cịn có điểm riêng, có vị trí ìh ất định hệ thống 1/ Triết học, KTCT học mác —xít sở lý luận vàt ỊpthhihhươnỊ pháp luận CNXHKH 2/ CNXHKH kết luận hợp logic rút từ họic ttl h-hhuyêi triết học KTCT học mác —xít ; đời có t c ‘ (đ ( dụn£ hoàn tất học thuyết triết học, kinh tế trị học, làirm nm chc chủ nghĩa Mác trở thành học thuyết mang t ín h b hồn chỉnh, thơng nhất, cân đối, khơng giúp giai cấp công in Tinhân nhận thức th ế giới cách đắn mà icheO) y giai cấp công nhân đường, biện pháp nhằm cải tạo thê giổỉi 1 theo quy luật khách quan, hoạt động thực tiễ n c c cách mạng; CNXHKH biểu rõ nhất, trực tiếp mụcc d ( đích trị —thực tiễn tồn chủ nghĩa Mác-Lênin b.Vai trị CNXHKH đơi vói môn KHXH □ N V cihiu uuyẻn ngành CNXHKH nghiên cứu tính quy luật xã hội - ccHúhliính trị chung, phổ biến trình chuyển biến cách ìnạrn^gg? từ CNTB lên CNXH CNCS Do đó, đóng vai trị s&àở lý luận phương pháp luận cho môn KHXH —NV chiuiytyyên ngành nghiên cứu mặt trình chuyển từ CNTIB ] lên CNXH va CNCS CNXHKT SỰGIỐNG VÀ KHÁC NHAU c BẢN GIỮA CNXIHHKKT VÀCNXHKH a CNXHKT CNXHKT tổng hợp học thuyết xã hội trước Mác biéiẽểu dạng chưa chín muồi nguyện vọng muốn thiết lấậập xã hội kiểu khơng cịn tình trạng người bócc ldđột người tất hình thức bất bình đẳng khác mặt xã hộội)i 10 > Sư giống giừa CNXHKH CNXHKT - Phê phán CNTB, đứng phía người lao động, bêrh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất cơng, bị áp bức, bóc lột xã hội - Mong muôn xây dựng xã hội mà khơng cịr tình trạng phân chia giai cấp, tình trạng người bóc lột ngtịi, người bình đẳng Những điểm khác CNXHKT CNXHKH - CNXHKT đặt kế hoạch cải tạo xã hội rộng lớn khơng tính đến địi sơng thực xã hội Nó phản ánh nguyện vọng chủ quan, mà chưa có điều kiện kh?,ch quan dể thực Trái lại, CNXHKH phản ánh quy luật thực, chứng minh cách khoa học sựỊ đổ tấ t yếu CNTB đòi tất yếu CNXH, CNCS điều kiện, đường để xây dựng xã hội CSCN cơrg bằng, bình đẳng - CNXHKT chưa giải thích cách khoa học chết CNTB, quy luật xu hướng vận độrg tất yếu khách quan Trái lại, CNXHKH (với học thuyết giá trị thặng dư) chứng minh cách khoa học rằrg chất CNTB bóc lột bóc lột lao động làm thuê hình thức giá trị thặng dư, đồng thời cũrg chứng minh cách khoa học vận động n hù ig mâu thuẫn lòng XHTB dẫn đến kết cục }hải nhường chỗ cho CNXH CNCS - CNXHKT khơng tìm lực lượng xã hội có kh í lãnh đạo xã hội để thực bưóc chuyển cách mạng từ ONTB lên CNXH CNCS Trái lại, CNXHKH tìm lực 11 thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tơn trọng quyền tự đo tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tôn giáo, , đồng thời ngăn cấm ngăn chặn hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập đồn kết dân tộc, chơng phá CNXH, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biêu lần thứ V II, NXB Sự thật, HN,1991, tr.78) Đại hội Đảng lần thứ IX, lần khẳng định: Đảng Nhà nước ta “Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật; đoàn kết chăm lo phát triển kinh tế, văn hố, nâng cao địi sơng đồng bào Từng bước hồn thiện luật pháp vê tín ngưõng, tôn giáo Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưởng, tơn giáo đổ hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhản dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại hội đại biểu lần th ứ IX , NXB Sự thật, HN,2001, Tr.46—47) 28 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐƠÌ VỚI VIỆC CiIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO DƯỚI CNXH s ự VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VAN đ ề t n g iá o Ở VIỆT NAM tí Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đói với việc giải vấn đẻ tôn giáo P h át huy mặt tích cực tơn giáo, đồng thời khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Việc khắc phục ảnh 77 hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xây dựng CNXH - Phải phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vàn để tơn giáo để có phương pháp, cách thức giải thích hợp - Phải tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cua nhân dân b Sự vận dụng Đảng ta Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mácnin vấn đề tôn giáo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng ta nhận thức rằng: - Tôn giáo vấn để phức tạp, tế nhị, nhạy cảm - Tôn giáo cịn tồn lâu dài - Tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận không nhỏ nhân dân - Lý tưởng, đạo đức tôn giáo có điểm phù hợp với nghiệp xây dựng người mới, nên văn hoá ỏ nước ta - Tôn giáo hay bị th ế lực phản dộng nước lợi dụng vào mục đích trị, nhằm phá hoại nghiệp cách m ạng nhân dân ta Từ nhận thức Đảng ta đẻ sách để giai vấn đề tôn giáo Việt Nam với nội dung nêu (mục 27) 29: VỊ T rí gia đ ìn h t r o n g Xã h ộ i , Mối q u a n hệ ĐÌNH VÀ Xà HỘI Ý NGHĨA CỦA VAN đ ề n y ĐƠÌ NƯỚC TA HIỆN NAY gia với a Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt 78 hình thành, trì củng sở hôn nhân, huyết thông quan hệ nuôi dưỡng Gia đình khơng dơn vị tâm lý - tình cảm, mà cịn dơn vị kinh tế - tiêu dùng, môi trường giáo dục —văn hoá, cấu - thiết chế xã hội b Vị trí gia đình , mơi quan hệ gia đình xã hội Gia đình có vị trí, vai trị quan trọng đôi với tồn phát triển xã hội Giữa gia đình xã hội có mơi quan hệ tác động qua lại biện chứng với Điều thể ỏ điểm sau: - Gia đình khơng sản phẩm xã hội, mà cịn có tác động to lớn đến tồn phát triển xã hội hai phương diện: sản xuất cải vật chất sản xuất thân người - Gia đình yếu tơ" có ý nghĩa định tồn chế độ xã hội Angghen cho rằng: trình độ phát triển lao dộng trình độ phát trÌ£n gia dinh hai yếu tô" định đôi với trậ t tự xã hội - Gia đình t ế bào xã hội, đơn vị xã hội nhỏ nhất;, nhiều gia dinh hợp lại thành xã hội Xã hội tiến tạo điều kiện cho gia đình phát triển lành mạnh; ngược lại, gia đình tiến bộ, hạnh phúc góp phần vào phát triển hài hồ thổ xã hội Hồ Chí Minh nói: gia đình tế bào xã hội, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội mối tốt - Gia dinh cầu nôi cá nhân xã hội, đơn vị xã h ội đẩu tiơn người sinh sơng, mơi trường có tác động trực tiếp đơì vối hình thành phát triển 79 nhân cách cá nhân - Vị trí, vai trị gia đình đơi vói xã hội cịn thể chức Chú ý: Trong xã hội gia dinh có vị trí rêdt quan trọng xã hội Tuy nhiên, vị trí, vai trị gia dinh thể phát huy đến mức độ nào, điêu tuỳ thuộc vào tính chất chế độ xã hội c Ý nghĩa việc nghiên cíãi vị trí, vai trị gia đình, mối quan hệ ’ gia đình xã hội Gia đình có vai trị quan trọng tồn phát tviển xã hội; tiến gia đình tiến xã hội khơng tách rịi nhau; gia đình mơi trường giáo dục quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách cá nhân, Do đó, q trình cải tạo xây dựng CNXH cần phải coi trọng việc củng cố gia đình, xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc; cần phải kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường —xã hội việc giáo dục th ế hệ tre; cần phải tạo điều kiện cho gia đình phát huy tốt vị trí, vai trị, chức công xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, 30: NHŨNG CHỨC NĂNG c BẢN CỦA GIA ĐÌNH LIÊN HỆ VAN ĐÊ NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY a Chức co gia đình + Chức sinh học (tái sản xuất người) - Đây chức bản, đặc th ù gia đình - Chức đáp ứng nhu cầu tự nhiên sinh 80 để có người “nối dõi” gia đình; đồng thời mang ý nghĩa xã hội to lớn cung cấp người lao động mới, người công dân mới, th ế hệ mói, đảm bảo phát triển lión tục trường tồn xã hội lồi người - Việc sinh diễn gia đình, có liơn quan đến phát triển, tiến xã hội Do phải điều chỉnh cho phù hợp hài hoà với điều kiện cụ thể, nhằm vừa đem lại hạnh phúc cho gia đình, vừa góp phần vào phát triển tiến xã hội + Chức giáo dưỡng (nuôi dưỡng giáo dục) - Nuôi dậy để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức chức gia đình trách nhiệm bậc cha mẹ - Giáo dục gia đình phận khơng tách rịi giáo dục xã hội - Với chức gia đình góp phần quan trọng vào việc đào tạo th ế hệ trẻ, trì phát triển văn hố, đạo đức dân tộc + Chức kinh tế - Tiên hành hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo nguồn thu nhập đáng chức rấ t gia đình Chỉ đến giai đoạn cao CNCS chức kinh tế gia đình khơng cịn cần thiết - Thực tốt chức này, gia đình khơng có sư kinh tê, vật chất để thực tốt chức nàng khác, mà cịn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Nhà nước XHCN cần phải khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình 81 í ► + Chức tổ chức tốt đời sống gia đinh - Tổ chức tốt đời sông vật châ^t, tinh thần cho thành viên chức chức thường xuyẽn gia đình - Chức có nội dung phong phú - Thực tốt chức này, gia đình góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức khoẻ cho thành viên, tạo bầu khơng khí gia đình n vui, hạnh phúc, có văn hố Ngồi bơn chức nói gia đình cịn có chức khác chức thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý thành viên, chức chăm sóc sức khoẻ người già, b Các chức gia đình điều kiện nước ta - Chức sinh sẳn thực cách có k ế hoạch theo hướng giảm tỷ lệ tăng dân scT, gia đình có đến - Nưóc ta cịn nghèo, địi sơng vật chất cịn khó khăn, kinh tế cịn p h át triển, nên chức kinh tế gia đình quan trọng Đảng Nhà nước phải có sách thích hợp (tể phát triển m ạnh kinh tế gia đình, khun khích hộ gia đình làm giàu đáng - Gia đình nưóc ta có trách nhiệm nuôi dạy để phát triển lành m ạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trỏ thành ngưịi cơng dân có ích cho xã hội ; góp phần vào việc trì p hát triển giá trị đạo đức, truyền thông dân tộc yêu nước, thương người, đoàn kết, - Nước ta có triệu người hưu có khoảng triệu người độ tuổi 60 Do vậy, việc chăm sóc sức khoẻ cho ngưịi già đặt đơi với gia đình, xã hội ngày cấp 82 th iêt 31 NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN T ự DO, TIÊN BỘ DƯỚI CNXH Chế độ hôn nhân CNXH chế độ hôn nhân tự do, tiên với nội dung sau - Hôn nhân tự do, tiến trước h ết phải hôn nhân dựa tình u xuất phát từ tình u chân - Hôn nhân tự do, tiến phải hôn nh ân dựa nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện nam nữ, vợ chồng - Hôn nhân tự do, tiến phải hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng - Hơn nhân tự do, tiến cần phải đảm bảo vể mặt pháp lý - Hôn nhân tự do, tiến cịn bao hàm quyền ly đáng Chế độ hôn nhân tự do, tiến với nội dung nói sỏ trực tiếp để xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc CNXH 32 NHÂN TỐ CON NGƯỜI PHƯƠNG HƯỚNG c BẤN NHẰM PHÁT HUY NHÂN Tố CON NGƯỜI NƯỚC TA HIỆN NAY a Nhân tơ' ngưịi 4- N h â n tơ người theo quan niệm mác - xít Theo quan niệm mác - xít nhân tơ" ngxíời hiểu theo ba nghĩa sau: 83 Thứ nhất, nhân tô người chủ thể tổng hợp bao gồm hệ thông thông cộng đồng xã hội khác nhau, liên kết chặt chẽ với nhau, tác động qua lại vả hoạt động cộng đồng bảo đảm p h át triển, tiến xã hội Thứ hai, nhân tố hiểu tiêu vẽ sô" lượng, chất lượng nói lên khả người, cộng đồng người tiềm phải khai thác phát huy trình cải tạo tự nhiên xã hội, sơ" lượng lao động, tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, tay nghề đội ngũ lao động, Thứ ba, nhân tô" người hiểu nhân cách Với tư cách nhân cách, nhân tô" người gồm yếu tố sau: - Tiềm người thể lực, trí lực, trình độ học vấn, tay nghề, nảng lực hợp tác, khả sáng tạo, - Thái độ lao động, ý thức trách nhiệm trước công viộc, trước cộng đồng, tinh thần tập thể, - Ý thức dân tộc, ý thức giai cấp, ý thức trị - xã hội, truyền thơng dân tộc, gia đình, dịng họ, Tóm lại, nhân tơ" người hệ thông yếu tô", đặc trưng quy định vai trị chủ thể, tích cực, tự giác, sáng tạo người; bao gồm chỉnh thể thơng mặt hoạt động với tổng hồ đặc trưng phẩm chất, lực người trình biến đổi phát triển xã hội định Nói cách khác, nhân tơ" người tổng hoà đặc trưng xã hội quy định vai trị chủ thể, tích cực, tự giác, sáng tạo người trình lịch sử xã hội định + Cần phân biệt khái niệm nhản tô người với khái niệm nguồn lực người, nguồn nhăn lực, 84 b Phương hướỉĩg co đ ể bối dường phát Ituy nhản tô người ỏ nước ta - Tiêp tục xây dựng hồn thiện hệ thơng sách xã hội đắn hạnh phúc người - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế lãnh đạo, quản lý trình xã hội cách khoa học, dân chủ, động đôi với người - Tiêp tục đầu tư, p h át triển, đại hoá, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Đẩy mạnh xây dựng văn hơá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tập trung giải vấn đề xã hội cấp bách để bồi dưỡng phát huy nhân tố người vấn đề việc làm, đời sông, dân chủ, cơng xã hội, dân sơ" kế hoạch hố gia đình, bảo vệ mơi trường sinh thái, đẩy lùi tệ nạn xã hội, 33 THỜI ĐẠI NỘI DUNG c BẢN CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY a Thòi đại lịch sử - Thòi đại khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt nấc thang phát triển xã hội lồi người Khái niệm thời đại nhiều cịn thay khái niệm thời kỳ, giai đoạn, văn minh, - Trong quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, thời đại hiểu thời kỳ, giai đoạn tương đơì dài phát triển lịch sử toàn thê giới, đánh dấu bước ngoặt phát triển đặc trưng xu hướng p hát triển tương đôi ổn định tương 85 quan lực lượng trị —xã hội hình thành vũ đài giới quy định - Khi phân chia lịch sử thành thời đại, chủ nghĩa MácLênin dựa vào hai sau: 1/ Dựa vào thay th ế hinh thái kinh tế-xã hội 2/ Dựa vào thay đổi vị trí trung tâm giai cấp - Thời đại ngày thòi đại lịch sử mỏ đầu CMXHCN Tháng Mưòi Nga năm 1917 kết thúc CNXH thắng lợi phạm vi th ế giới b Nội dung co thòi đại ngày - Nội dung thời đại ngày độ loài người từ CNTB lên CNXH phạm vi th ế giới; thời đại đấu tranh cho thắng lợi hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ CNXH, gắn liền vối cách mạng khoa học công nghệ đại tạo tiền đề vật chất - kỹ th u ật ngày đầy đủ cho việc chuyển lên CNXH - Khi nói nội dung thòi đại ngày độ loài người từ CNTB lên CNXH phạm vi th ế giới điều có nghĩa: chiều hướng phát triển chủ yếu, trục chuyên động xuyên suốt vận động lịch sử từ sau cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 trở biến đổi cách mạng đưa tói việc xác lập CNXH thay th ế dần cho CNTB phạm vi th ế giới - Quá độ từ CNTB lên CNXH trình lâu dài, khó khăn, phức tạp thơng qua hoạt động tự giác giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp bức, lực lượng tiến thời đại 86 34 NHŨNG ĐẶC ĐIỂM VÀ x u HƯỚNG CỦA THỜI ĐẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ý NGHĨA CỦA VAN đ ề a Những đặc điểm chủ yếu thòi đại giai đoạn - Mặc dù chế độ XHCN nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ khiến cho CNXH lâm vào thối trào, điều khơng làm thay đổi tính chất thời đại Lồi người thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH Các mâu thuẫn thê giới biểu dưối hình thức mức độ khác tồn phát triển, có mặt sâu sắc Đấu tranh CNXH CNTB diễn ra, chi phơi đưịng tiến lên nhân loại, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc tiếp tục diễn gay gắt nhiều hình thức Chủ nghĩa tư đại nắm giữ ưu th ế vốn, khoa học công nghệ, thị trường, song khắc phục mâu thuẫn vốn có Chủ nghĩa xã hội lựa chọn đảo ngược lịch sử Đây đặc điểm chủ yếu nhất, bật nhất, phản ánh xu hướng chung cửa đời sơng trị th ế giới ngày - Nguy chiến tranh th ế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc v tôn giáo, chạy đua vù trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bô" cịn xảy nhiều nơi, với tính chất phức tạp, ngày tăng - Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ mối nhữìng năm 50 th ế kỷ XX mà nội dung nhữ)ng tiến vượt bậc cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, phát triển với trình độ ngày cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất tính 87 chất xã hội hố nó, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế th ế giới, tồn cầu hố kinh tế - Cộng đồng th ế giới đứng trước vấn đổ tồn cầu bùng nổ dân sơ", nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiột tài nguyên thiên nhiên, tăng lên bệnh hiểm nghèo, Những vấn đề liên quan đến sở nên vàn minh nhân loại, đến vận mệnh quốc gia Khơng quốc gia riêng lẻ tự giải vấn dề nan giải Nó cần có hợp tác, phổi hợp hành động tất quốc gia cộng đồng quốc tế Những vấn đổ toàn cầu trở ngại lớn cho ổn định phát triển - Khu vực Đông Nam A, châu A - Thái Bình Dương phát triển động tiếp tục phát triển với tốc độ cao, đồng thịi tiềm ẩn nhân tơ' gây ổn định, khu vực diễn xu th ế tự hoá thương mại trình liên kết, hợp tác, cạnh tranh kinh t ế nhiều tầng nấc, đồng thời chịu tác động nưốc lớn b Những xu hưóiĩg chủ yếu th ế giói giai đoạn - Hồ bình, hợp tác phát triển xu th ế lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc Các nước giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định đổi với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia - Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quôc tế kinh tố, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Hợp tác ngày tăng cạnh tranh rấ t gay gắt liệt 88 Pồn cầu hố kinh tế xu th ế khách quan, lôi ngày àng nhiều nước tham gia, vừa có m ặt tích cực vừa có mặt tiêu ực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh - Các quốc gia độc lập nâng cao ý thức tự chủ, tự lực tự •ường, đấu tranh chông lại áp đặt can thiệp nước Ìgồi dể bảo vệ chủ quyền nển văn hoá dân tộc, để tự lựa :họn định đường phát triển - Các nước xã hội chủ nghĩạ, ĐCS công nhân, lực ượng cách mạng, tiến th ế giới kiên trì đấu tranh :ho hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến :òng xã hội - Các nước có chế độ trị - xã hội khác vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hồ bình Đặc điểm xu hưống thòi đại giai đoạn “tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta Trước mắt nhân dân ta có hội lớn thách thức lốn Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển m ạnh mẽ thòi kỳ mới, vấn đề có ý nghĩa sơng cịn Đảng nhân dân ta” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, NXB CTQG, HN, 2001, Tr.66 - 67) c Y nghĩa việc nghiẻn cứu đặc điểm , xu hưóng thòi đại giai đoạn - Cung cấp cho sở khoa học để luận chứng cho tĩn h tất yếu định hướng đất nước theo đường XHCN - Cung cấp cho sở để định đường lối c hiên lược, sách lược đắn, nhằm hạn chê nguy cơ, tra n h thủ thời cơ, th uận lợi thời đại tạo ra, tận dụng sức mạnh thời đại, kết hợp sức mạnh dân tộc 89 với sức mạnh quốc tế nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quôc XHCN - Củng cô" niềm tin vào thắng lợi CNXH - Thấy tính chất gay go, liệt đấu tranh giai cấp, dân tộc tính phức tạp, quanh co vận động lịch sử thời đại ngày 90 Tài liệu tham khảo Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: CNXHKH - Đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991 - 1992 (tái lần thứ 7), NXB GD, HN, 2001 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA Hổ CHÍ MINH: CNXHKH; (chương trình cao cấp); tập 1, 2; NXB CTQG, HN, 1997 (in lần thứ 5) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB ST, HN, 1987 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB ST HN, 1991 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, HN, 1996 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thủ IX , NXB CTQG, HN, 2001 - Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW (khóa VII) -Văn kiện Hội nghị lần thứ hai (thứ ba, thứ tư; thứ năm) BCHTW (khóa VIII) ĐÀO DƯY TÙNG: Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt N am ; NXB CTQG HN, 1994 VÕ NGUYÊN GIÁP (ch ủ biên ): Tư tưởng Hồ Chí M inh đường cách mạng Việt N am , NXB CTQG, HN, 1997 TRẦN XƯÂN TRƯỜNG: Định hướng XHCN Việt Nam D Một sốvấỉi đề lý luận cấp bách, NXB CTQG, HN, 1996 GS.TS NGUYỄN TRỌNG CHưẨN, TS phạm vàn đức, TS Hỗ sỉ QUỸ (đồng chủ biên): Quan điểm C.Mác, PhĂìigghen, V.LLềnin CNXH thời kỳ độ; NXB CTQG, HN, 1997 GS TS NGUYỄN DUY QUÝ (chủ biên): Những vấn đề lý luận CNXH đường lển C N m Việt Nam, NXB CTQG, HN, 1998 Hội đồng đạo biên soạn giáo trình inơn khoa học Mác-Lỗnin Tư tưởng Hồ Chí Minh: Dự thảo sơ" vấn đề chủ nghĩa Máe-Lênin thòi đại nay, HN, 1994 10 Hội thảo khoa học Trung - Việt: Chủ nghĩa xã hội phổ biên đặc thù, NXB CTQG, HN, 2000, V.V 91 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHẢN VĂN KHOA TRIẾT HỌC $ ỉ {ỉ ì ỉ ỉ ỉ {ỉ :ỉ : ì |ỉ ỉ | ỉ ỉ ì ỉ Bộ mơn Chả nghĩa xã hội khoa học HƯỚNG DẪN HỌC MÔN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA. .. sản khoa học Khoa học xã hội KHXH: KHXH - NV: Khoa học xã hội - nhân văn CNXHKT: Chủ nghĩa xã hội không tưởng CNXH: Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản CNCS: CSCN: Cộng sản chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa. .. dạy học môn Chú nghĩa xã hội khoa họ( năm học 2001 — 2002, chờ giáo trinh quốc gia củìg giáo trình Bộ giáo dục Đào tạo môn học nà\ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học, Trtờng Đại học

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan