- Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển và tồn tại suốt chiêu dài của lịch sử loài người và biểu hiện dưối nhiều hình thức khác nhau; thông qua phong trào hoạt động thực tiễn của nhân
Trang 2H ỏ i - Đ á p
Môri CHỦ rỉQHỈA
XÃ HỘI KHOA HỌC t «
Trang 4LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin trong hệ thống phân viện, trường đại học, cao đẳng và trung học dạy nghề, tác giả TS
Đỗ Thị Thạch (chủ biên, giảng viên của Học viện Chính trị Quốc gia HỒ Chí Minh đã biên soạn cuốn ‘‘"Hỏi - Đáp môn Chủ nghĩa xã hội khoa học".
Cuốn sách được trình bầy dưới dạng Hói - Đáp gồm 44 cấu hỏi kèm theo trả Icíi, với btố cục đơn giản, văn phong sáng sủa, cuốn sách đã đề cập đầy đủ và có hệ thống những nội dung trọng điểm sát với chưcmg trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học theo tinh thần đổi mới của Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cô' gáng, song không trành khỏi những thiếu sót hạn chế Rất mong được bạn đọc góp ý kiến để mỗi lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội ữân trọng giới tlìiệu cuốn sách Hỏi - Đáp môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
cùng toàn thể bạn đọc
Tháng 2 nám 2006
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC ọ u ố c GIA HÀ NỘI
Trang 5Câu 1; Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì và nó
ra đời tron g những diều kiện lịch sử nào?
Chủ nghĩa xã hội là một khái niệm có nghĩa rộng hơn quan niệm tư tưỏng xã hội chủ nghãi Quan niệm chủ nghĩa xã hội bao hàm cả chủ nghĩa xã hội về tư tưỏng và chủ nghĩa xã hội hiện thực Chủ nghĩa xã hội
tư tưởng tồn tại dưói nhiều dạng khác nhau, tiêu biểu
là chủ nghĩa xã hội không tưỏng và chủ nghĩa xã hội khoa học Còn tư tưởng xã hội chủ nghĩa là một khái niệm chỉ trào lưu tư tưởng - văn hóa, phản ánh các nội dung cơ bản sau đây:
+ Sự phản kháng của quần chúng nhân dân lao động, những người bị áp bức, bóc lọt chống lại các giai cấp thông trị bóc lộ nhằm xóa bỏ hoàn toàn áp bức, bóc lột, bất công, xóa bỏ mọi sự khác biệt giàu, nghèo;
+ Phản ánh ước md, nguyện vọng của nhân dân lao động, là Jihững lý thuyết dự báo hướng về một xã hội công bằng, bình đẳng và vê một cuộc sống hạnh phúc và cuộc đấu tranh để thực hiện những ưốc mđ, nguyện vọng đó;
+ Phản ánh sự tìm tòi những mô hình, con đưòng
Trang 6và những bưốc đi để xây dựng đưỢc xã hội công bằng,
bình đẳng, văn minh, tạo ra những điều kiện đem lại
cuộc sống hạnh phúc cho con người
- Tư tưởng xã hội chủ nghĩa ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử như sau:
Những tư tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa nêu
trên có một quá trình hình thành, phát triển lâu dài,
mang những ìiội dung, khuynh hướng khác nhau, do
những điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi thòi kỳ khác
nhau quy định
+ Lần đầu tiên các tư tưởng có tính ch ất xã hội
chủ nghĩa xuất hiện ‘vào thòi sơ kỳ của ch ế độ chiếm
hữu nô lệ, khi nhân dân m ất quyền dân chủ, họ đã đấu
tranh đòi lại và mong muốn, ưốc mơ về một xã hội dân
chủ, công bằng, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của
những người nô lệ chống giai cấp chủ nô
+ Có thế nói, các trào lưu tư tưỏng xã hội chủ
nghĩa chỉ xuất hiện từ khi xã hội có chế độ tư hữu có
phân chia giai cấp, có đổi kháng giai cấp, nạn áp bức
bóc lột giữa người và người Nghĩa là, sự xuất hiện của
chế độ tư hữu vể ruộng đất và các tư liệu sản xuất là
nguồn gốc của sự phân chia xã hội thành giai cấp kẻ
giàu, ngưòi nghèo, tình trạn g bất bình đẳng, nạn áp
bức bóc lột giữa người và người Đây cũng chính là điểu
kiện lịch sử cho các tư tưởng xã hội chủ nghĩa ra đời và
tồn tại
Trang 7+ Do vậv, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã xuất
hiện suốt chiều dài của lịch sử loài người khi xã hội còn
tồn tại sự phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp, áp bức
bóc lột và nó sẽ mất đi khi xã hội không còn những tình
trạng nêu trên
- Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển và tồn tại suốt chiêu dài của lịch sử loài người và biểu hiện
dưối nhiều hình thức khác nhau; thông qua phong trào
hoạt động thực tiễn của nhân dân bị áp bức (cuộc khởi
nghĩa của Spctquýt, Clêômen ỏ La Mã và Hy Lạp cổ
đại), tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiến dần từ những ưổc
mơ, lý tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai (thòi cổ, trung đại
- những câu chuyện thần thoại thề hiện sự nuôi tiếc về
quá khứ), phát triển thành các tác phẩm văn học (tiêu
biểu như Không tưởng của T.Morơ; Thành p h ố Mặt trời
của Câmpnenla), đặc biệt thể hiện dưối dạng lý luận
{Cương lĩnh hành động của G.Babớp), học thuyết xã hội
chủ nghĩa (học thuyết về giai cấp của Xanhximông )
thòi cận đại; phát triển từ không tưởng đến khoa học
(giữa th ế kỷ X IX , do Mác và Ảngghen sáng lập)
Nghĩa là, từ tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã có quá
trình phát triển lâu dài, trải qua các giai đoạn khác nhau
Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa trưốc Mác phát
triển rực rỡ vào thời cận đại (từ th ế kỷ XVI đến đầu thế
Trang 8kỷ XIX), vối các đại biểu tiêu biểu như: Tômát, Mơrơ -
th ế kỷ XVI; Cămpanenla - th ế kỷ XVII; G.Mêliê, Mably,
Babốp - th ế kỷ XVIII; Xanhximông, Phuriê, O-Oen - th ế
kỷ XIX Tư tưởng của các đại biểu này, nhất là của ba
nhà tư tưởng thế kỷ XIX đã trỏ thành một trong những
tiền để lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học do Mác và Ảngghen sáng lập
- Vào giữa th ế kỷ XIX, Mác và Ăngghen đã phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
dựa trên những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa -
tư tưởng chín muồi và nó dưỢc các ông tiếp tục phát
triển, bổ sung cho tối khi các ông qua đòi (C.Mác 1883,
Ph.Ãngghen 1895)
Đến thời đại của mình cuối th ế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX, Lênin tiếp tục phát triển và bảo vệ lý luận chủ
nghĩa xã hội khoa học và đã phát triển nó ở dạng chủ
nghĩa xã hội hiện thực khi nhà nưốc xã hội chủ nghĩa
đầu tiên ra đòi - nhà nưóc Xô Viết năm 1917
Ngày nay các Đảng cộng sản của các nước đi theo
con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Đảng Cộng sản
Việt Nam đang tiếp tục phát triển và bảo vệ những
nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học; đồng thời
hiện thực hóa những nguyên lý này vào thực tiễn nhằm
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản trên thực tế
Trang 9Câu 2: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
(n h ấ t là từ t h ế k ỷ XVI - th ế k ỷ X IX ) có n h ữ n g g iá
trị gì?
1 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trưốc Mác ở các mức độ khác nhau đã lên án, phê phán chủ nghĩa tư bản một cách sâu sắc ngay từ khi nó mới ra đòi Họ đã phần nào nói lên tiếng nói của những ngưòi lao khổ, bênh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất công và bị áp bức trong xã hội Xã hội tư bản từ khi ra đời đã có nhiểu biến động, xung đột làm cho của cải bị khánh kiệt, đạo đức bị suy đồi Dưối con mắt quan sát của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa lúc đó, chủ nghĩa tư bản đưỢc miêu tả như hiện tượng: "cừu ăn thịt người" của Tômát Morơ (thê kỷ XVI); "bệnh dịch nguy hiểm'' của Campanenla (thế kỷ XVII); "hức tranh lộn ngược" của Xanhximông, "xã hội vô chính phủ công nghiệp" của Phuriê (thế kỷ XIX) và do đó, theo các nhà tư tưởng
xã hội chủ nghĩa, xã hội tư bản cần phải loại bỏ và thay th ế bằng xã hội khác, mà trong đó không còn tình trạng trên
2 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trưốc Mác
đã nêu lên nhiều luận điểm có giá trị, nhiều dự đoán tài tinh về sự p h á t triển eủa xã hội, về một xã hội tương lai tổt đẹp hơn mà sau này các nhà sáng lập ra chủ nghĩa
xã hội khoa học đã kế thừa một cách có phê phán và luận chứng chúng trèn cđ sở khoa học Tiêu biểu là mô
Trang 10hình "Hòn đảo không tưởng'' của T.Morơ (thê kỷ XVI);
"Thành phô'Mặt trời" của Cam panenla (th ế kỷ XVII) và
mô hình "Công xưởng Niulanác" của O-Oen (thế kỷ XIX)
Trong các mô hình này cũng như trong tư tưởng của
một số nhà tư tưỏng xã hội chủ nghĩa đã nêu lên tư
tưởng về một xã hội tương lai, ỏ đó: xây dựng c h ế độ sỏ
hữu chung (công cộng); phân phối công bằng (có lợi cho
đa sô); ai cũng phải lao động và mọi dạng lao động
được coi trọng như nhau; không có sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn; trẻ em được giáo dục miễn phí,
phụ nữ được giải phóng; không có chiên tranh; nhà
nước sẽ đi tới tiêu vong
Ảngghen cho rằng, mặc dù những dự đoán trên
đây còn đầy chất ảo tưỏng, nhưng đây là những dự
đoán hết sức thiên tài, là những h ạt ngọc lấp lánh mà
sau này các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học
đã kê thừã có chọn lọc khi các ông xây dựng mô hình xã
hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
3 Trong một giai đoạn lịch sử tương đối dài, vối những tư tưỏng tiến bộ và bằng những hoạt động của
mình, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác đã
góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng
lao k h ổ và thúc đẩy lịcH sử tiến lên không chỉ vể mặt lý
luận mà còn vể cải tạo xã hội Do đó, chủ nghĩa xã hội
trưốc Mác có giá trị nhăn đạo, nhân văn sâu sắc. Một
Trang 11sô nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã hy sinh địa vỊ xuất thân, tiền bạc, thậm chí cả tính mạng của mình nhằm thay đổi c h ế độ xã hội để giải phóng cho quần chúng lao động và đấu tranh giành quyền bình đẳng cho họ.
- Vối các giá trị nêu trên, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác, nhất là tư tưỏng của xã hội chủ nghĩa đầu th ế kỷ X IX của Xanhximông, Phuriê và 0-Ọ en được Mác - Ảngghen thừa nhận là một trong ha nguồn gốc lý luận của học thuyết mà các ông xây dựng - học thuyết Mác - Lênin và là tiển đề lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học
Lênin đã viết; "Chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng nó đứng trên vai của Xanhximông, Phuriê và O-Oen - mặc dù học thuyết của
ba ông còn đầy tính chất ảo tưởng và không tưỏng - đã được liệt vào hàng những nhà tư tưỏng vĩ đại nhất của
tấ t cả các thòi đại, và đã dự tiến một cách tài tình đưỢc
rấ t nhiều chân lý mà ngày hôm nay chúng ta đem khoa học ra chứng minh dều thâv là đúng"'
Câu 3: Vì sao chủ nghĩa xả hội trước Mác ỉại gọi là chủ nghĩa xã hội không tưởng?
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng là những lý luận,
^ V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, t.6 tr 33
(tiếng Việt).
Trang 12những học thuyết biểu hiện dưới dạng chưa chín muồi
nguyện vọng của quần chúng mong muốn xóa bỏ ch ế độ
áp bức bóc lột, tình trạng bất công trong xã hội, mong
muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp, ở đó không còn tình
trạng đói khổ của những ngưòi lao động, mong có một
xã hội tốt đẹp mà quan hệ giữa ngưòi và ngưòi là quan
hệ hữu ái, tưđng trỢ giúp đỡ lẫn nhau Tuy nhiên,
những mong muốn, nguyện vọng, những dự án tốt đẹp
đó không dựa vào điều kiện thực tiễn khách quan mà
nảy sinh từ đầu óc, từ những mong muốn chủ quan của
một sô' người, vì vậy không thực hiện đưỢc trong thực tê
và nó trở thành ảo tưởng, không tưồng
- Chủ nghĩa xã hội trước Mác được gọi là chủ nghĩa
xã hội không tưởng, hởi vi:
1 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
phê phán chủ nghĩa tư bản đã gây ra tình trạng b ất
công, nhưng họ chưa khám p h á ra bản chất và quy luật
vận động của xã hội tư bản; không giải thích đúng đưỢc
nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cảnh bất công, nghèo
đói là do chế độ tư hữu tạo ra
2 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
chưa phát hiện được lực lượng xã hội đang phát triển
trong lòng xã hội tư bản, có lợỊ ích mẫu thuẫn đối
kháng vối lợi ích của giai cấp tư sản, có khả năng cải
tạo xã hội bất công để xây dựng một xã hội mói không
Trang 13còn áp bức, bóc lột, bất công, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản là giai cấp vô sản.
3 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác chưa ai tự đặt mình là người đại diện cho quyền lợi của giai cấp vô sản và quần chúng lao động nghèo khổ và đấu tranh giải phóng họ Các nhà không tưởng luôn đứng trên lập trường của giai cấp, tầng lớp trên (quý tộc, tư sản), đứng ngoài xã hội để mưu giải phóng toàn
xã hội Họ không gắn học thuyết của mình với phong trào đấu tranh của quần chúng
4 Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
đứn^ trên quan điểm duy tâm để cải tạo xã hội Họ muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp nhưng bằng con đường cải cách dần dần, bằng giáo dục, bằng thực nghiệm, bằng cảm hoá giai cấp tư sản và tầng lớp của xã hội chứ không phải bằng con đường đấu tranh giai cấp và cải biến cách mạng Đó là "con đường cải lương nửa vời" và không tưởng
Các nhà tư tưỏng xã hội chủ nghĩa trước Mác
không th ể tự giải thoát minh khỏi vòng không tưởng
Ngay cả những luận điểm đúng đắn nhất do các nhà không tưỏng nêu ra cũng mới chỉ là những dự đoán, chưa đưỢc luận rhứng bởi một cd sở khoa học và thực tiễn Sự diệt vong của xã hội cũ, sự ra đời của xã hội mối vẫn chỉ là những giấc mơ mang tính viển vông,
Trang 14những mong muôVi chủ quan của con người, chưa có điều kiện vật chất khách quan, do đó nó đều thất bại khi đưa vào thực tế.•
Tóm lại, như V.I.Lênin khẳng định: chủ nghĩa xã hội không tưỏng không thể vạch ra được một lối thoát thực sự Nó không giải thích được bản chất của chế độ
nô lệ làm thuê trong chủ nghĩa tư bản, cũng không phát hiện ra được những quy luật phát triển của chế độ
tư bản chủ nghĩa và cũng không tìm thấy được lực lượng xã hội có khả năng trở thành người sáng tạo xã hội mới\
Câu 4: Những điều kiện, tiền đề kinh tế, chinh trị - xâ hội cho sự ra đời của chủ nghĩa xâ hôi khoa hoc?• •
Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ảngghen sáng lập giữa ĩihững năm 40 của thế kỷ XIX ra đồi trên những điểu kiện khách quan sau đây:
1 Điều kiện kinh tế
+ Đến gần giữa th ế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở một sô' nưốc châu Âu đã đạt được những bước tiến rất quan trọng Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy phường thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
' V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t.23 tr 56
(tiếng Việt).
Trang 15mạnh mẽ làm cho cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh đã Gơ'bản hoàn thành và bắt đầu phát triển sang một số nưốc khác (Pháp, Đức).
+ Cách mạng công nghiệp phát triển đã tạo ramột lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công nghiệp
Nó thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triểnmạnh mẽ cả về năng suất lao động, kinh nghiệm quản
lý và kinh tế thị trường Nhò đó, chỉ trong vòng mộttrăm năm, từ khi xuất hiện, chủ ọghĩa tư bản đã tạo rakhối lượng của cải khổng lồ bằng cả quãng thòi giantrước đó loài ngưòi tích luỹ được (C.Mác) Đây chính làđiều kiện vật chất, kinh tế quan trọng thúc đẩy xã hộiloài người phát triển lên nấc thang cao hơn chủ nghĩa
tư bản Mặc khác, lực lượng sản xuất (đại công nghiệp)không ngừng phát triển và ngày càng có tính chất xã
Mác - Ảngghen chỉ rõ: Đại công nghiệp ra đời đã phá sập ngay dưổi chân giai cấp tư sản cái nền tảng mà
nó đã dựng nên là chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
ĐAI HỌC Q U ^ GiA HÀ NỘỊ TRUNGyĩẠM ĨHỒNG TlỊf|HƯVIỆN 17
Trang 162 Điều kiện chính trị - xã hội
+ Cách mạng công nghiệp cũng đồng thòi tạo ra một lực lượng xã hội mới, đó là giai cấp vô sản (giai cấp công nhận) Giai cấp vô sản từ khi ra đồi đã bị giai cấp
tư sản bóc lột và bị bần cùng đã dẫn tới mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản và ngày càng trở nên gay gắt, biểu hiện thành những biến động chính trị lớn (Phong trào Hiến chương ở nưốc Anh: 1838 - 1848; phong trào đấu tranh của công nhân dệt thành phô" Lyông (Pháp): 1831 - 1834; phong trào đấu tranh của công nhân dệt thành phố Xilêdi (Đức): 1844) Sự xuất hiện các phong trào công nhân đã cho Mác - Ảngghen
có cd sở thực tiễn khẳng định giai cấp vô sản đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập, có khả năng trở thành lực lượng xã hội quan trọng, có vai trò cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới Tuy nhiên các phong trào nêu trên đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu của nó, sau này được Mác - Ảngghen chỉ rõ là chưa có một lý luận cách mạng dẫn đường, chưa chỉ ra đưỢc mục tiêu của cuộc đấu tranh, chưa có con đưòng, biện pháp đấu tranh đúng đắn
Nghiên cứu thực tiễn phong trào đấu tranh và nhất là sự thất bại của nó, Mác - Ảngghen nhận thấy rằng, muốn cho phong trào công nhân giành được thắng lợi phải có lý luận cách mạng soi đường và hai ông đã
Trang 17tập trung xây dựng học thuyết cho phong trào công nhân, đó là lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học.
3 Tiền đ ề tư tửởng - lý luận
+ Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật Tiêu biểu là các phát minh lổn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
+ Khoa học tự nhiên: thời kỳ này đã xuất hiện thuyết: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng (Lômônôxốp; Maye, Junexơ); học thuyết tế bào (Svác, Slâyden) và học thuyết tiến hoá (Đácuyn) Sự ra đồi của những phát minh này đã giúp cho Mác - Ảngghen có cơ
sở khoa học để vận dụng, nghiên cứu các hiện tưỢng xảy ra trong lĩnh vực xã hội và quy luật vận động của
xã hội Trên cơ sở đó, hai ông xây dựng học thuyết duy vật lịch sử của mình
+ Khoa học xã hội: thòi kỳ này các lĩnh vực triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội đã phát triển rực rở Tiêu biểu là Triết học cổ điển Đức với hai nhà triết học nổi tiếng là Hêghen và Phoiơbách; Kinh tê chính trị học c ổ điển Anh của A.Smith và D.Ricácđô và đặc biệt là Lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanhximông, Phuriê, O-Oen vôi những giá trị to lốn mà
nó đã đat đươc
Trang 18Như vậy, gắn liền với sự xuất hiện ở mức độ đầy
đủ những tiền để kinh tế - xã hội, chủ nghĩa xã hội
khoa h'ọc còn dựa trên sự chín muồi của các tiền để văn
hóa - tư tưởng Đó là kết quả của sự k ế thừa những tinh
hoa của trí tuệ loài ngưòi, phát triển qua các thòi đại
mà đầu th ế kỷ XIX đã đạt tới đỉnh cao
Tóm lại: Sự xuất hiện những tiền đề nêu trên đã
tạo ra những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, văn
hóa, tư tưởng khách quan ở mức độ đầy đủ để chủ nghĩa
xã hội thực sự trở thành khoa học do Mác - Ángghen
xây dựng năm 1848 và được đánh dấu bằng tác phẩm
“Tuyển ngôn của Đảng cộng sản”.
Mác - Ảngghen coi những điều kiện nêu trên là
mảnh đất hiện thực, cơ sở hiện thực đ ể hai ông xây dựng
học thuyết của minh.
Câu 5: Vai trò của Mác - Ảngghen trong việc
phát triển chủ nghĩa xả hội từ không tưởng đến
khoa học?è
- c Mác (1818 - 1883) và Ph Ángghen (1820 - 1895)
là hai nhà triết học vĩ đại của nhân loại, là lãnh tụ
thiên tài của giai cấp công nhân quốc tế, đã cốhg hiến
toàn bộ cuộc đời của mình cho sự nghiệp giải phóng giai
cấp công nhân, những, ngưòi lao động bị áp bức trên
toàn th ế giói Hai ông đã xây dựng học thuyết học học,
Trang 19cách mạng cho giai cấp công nhân, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Trong quá rình xây dựng học thuyết chủ nghĩa
xã hội khoa học, ở Mác, Ăngghen đã có quá trình chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật; đồng thòi từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường xã hội chủ nghĩa (hai ông vốn là học trò của Hêghen và xuất thân từ tầng lớp trên)
- M ặt khác, sự uyên bác về trí tuệ; sự kết hỢp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn; lòng trung thành vô hạn vối lợi ích của giai cấp công nhân và kiên định lập trường giai cấp đã giúp cho hai ông nhận thưc đúng được quy luật phát triển của xã hội loài người, nhất là quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản; đồng thời hai ông đã phát hiện một lực lượng xã hộỉ có thể chuyển xã hội sang một giai đoạn mối - đây chính là điếm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác - Ăngghen với các dạng chủ nghĩa xã hội trước%
đó. Vì vậy, hai ông đã làm một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử loài người, trong quá trình ấy Mác - Angghen đã có những phát hiện lôn, đóng góp đặc biệt quan trọng cho quá trình phát triển của xã hội loài người nói chung, quá trình giải phóng quần chúng nhân dân lao động khỏi mọi áp bức bóc lột, bất công
Đó là:
Trang 201 Học thuyết duy vật lịch sử:
- Mác - Ăngghen cho rằng “tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”, do đó, muốn đi tìm nguyên nhân cơ bản của sự vận động và phát triển xã hội phải đi tìm nó trong lòng xã hội Đâv là nguyên lý rất quan trọng mà trước đó các nhà triết học khác chưa tìm thấy được (cần phải tìm từ nguyên nhân kinh tế, từ đời sôVig, lợi ích vật chất, chứ không phải từ ý thức)
- Mác - Ăngghen chỉ rõ rằng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội loài ngưòi Khi quan hệ sản xuất không phù hỢp vối tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải phá vỡ quan hệ sản xuất hiện tại
và xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hỢp hđn Sự phá
vỡ này đã dẫn tối sự thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác phù hỢp và tiến bộ hơn Hai ông, đồng thòi cũng chỉ rõ: mâu thuẫn
cơ bản trong xã hội có giaị cấp là mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp là động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Trong chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và.giai cấp vô sản gay gắt tấ t yếu sẽ dẫn tối cuộc đấu tranh giai cấp và giai cấp nào đại diện cho phương thức sản xuất mối sẽ đóng vai trò thống trị trong xã hội
Trang 212 Học thuyết giá trị thặng dư:
Vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm
duy vật về lịch sử vào việc phân tích nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, Mác - Ảngghen đã đi tối kết luận: việc
giai cấp tư sản chiếm đoạt phần lao động không được
trả công của ngưòi vô sản làm thuê là hình thức cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của sự
bóc lột công nhân do phương thức ấy đẻ ra Dù cho nhà
tư bản có mua sức lao động của công nhân đúng vối giá
trị của nó chăng nữa thì trên thực tế, nhà tư bản vẫn
thu được nhiều giá trị hơn số tiền bỏ ra mua sức lao
động Tổng số tiền này rút cuộc biến thành tư bản, ngày
càng lớn lên và thuộc quyền sở hữu của giai cấp tư sản
- Nhò những phát kiến khoa học trọng đại này, Mác - Ãngghen có căn cứ vững chắc để khẳng định rằng
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển được biểu
hiện trong đòi sông xã hội thành mâu thuẫn không thể
điểu hoà giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Mâu
thuẫn này nhất định sẽ dẫn đến kết cục là lực lượng
sản xuất do giai cấp vô sản là người đại biểu phải phá
vỡ quan hệ sản xuất do giai tíấp tư sản bảo vệ Giai cấp
vô sản là lực lượng cách mạng được lịch sử giao phó sứ
mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã
Trang 22hội và chủ nghĩa cộng sản Làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử
th ế giới của giai cấp vô sản là p h át hiện lớn thứ ha của
Mác - Angghen Đây cũng là sự khác biệt căn bản vể
chất chữa chủ nghĩa xã hội khoa học với các học thuyết
khác
- Với sự uyên bác về trí tuệ, lòng nhiệt tình và sự
hy sinh cho phong t.rào công nhân, hai ông đã gặp nhau
ở Pari năm 1841 và bắt đầu có những hoạt động chung
cả về lý luận và thực tiễn
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học được Mác
- Ảngghen trải nghiệm qua quá trình hoạt động lý luận
và thực tiễn, được phản ánh qua hàng loạt các tác
phẩm của hai ông từ 1843 đến 1848 (Phê phán triết học
pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu; Hệ tư tưởng Đức,
Luận cưđng về Phoiơbách, Những nguyên lý cộng sản
và được đánh dấu bằng tác phẩm “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản", 2-1848
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Đối
tượng nghiên cứu của nó là gi?
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một bộ phận tư
tưởng - lý luận nằm trong lịch sử tư tưỏng xã hội chủ
nghĩa và văn minh nhân loại, là kết quả của sự kê thừa
và phát triển các kho tàng tư tưởng vàn minh nhân loại
trên nhiều lĩnh vực (văn học, lịch sử, triết học, kinh tế
Trang 23học, chính trị học, xã hội học, dân tộc học, tôn giáo học; các khoa học tự nhiên V.V.).
Chủ nghĩa xă hội khoa học là một trong ba bộ phận hỢp thành chủ nghĩa Mác - Lênin (Triết học Mác - Lênin, K inh tế - chính trị học Mác - Lênin) Vói tư cách là hệ thống lý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học phản ánh và nghiên cứu cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp cong nhân, khoa học về những nguyên lý quan trọng nhất, là cơ sỏ định ra đường lối chính sách trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật chính trị - ‘Xã hội khách quan trong quá trình đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, là những quy luật cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đối tương nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, nghiên cứu con đưòng, biên pháp để thực hiện thắng lợi vai trò sứ lệnh lịch sử của giai cấp công nhân; đồng thòi nghiên cứu vai trò chủ quan của giai cấp này trong quá trình vận dụng những quy luật khách quan để hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình nhằm giải phóng con
Trang 24ngưòi, giải phóng xã hội khỏi chế độ tư hữu, áp bức bóc
lột, bất công và nghèo nàn lạc hậu
Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa
học gồm: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân gắn
liền với Đảng Cộng sản; cách mạng xã hội chủ nghĩa;
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa; liên minh công nông trí thức;
dân tộc, tôn giáo, gia đình, con ngưòi trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội - gắn^vối lịch sử và thực tiễn
mỗi nưâc, gắn với đặc điểm, xu thế, nội dung và tính
chất của thời đại hiện nay
Câu 7: Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa
xã hội khoa học là gi?
1 Nghiên cứu môn chủ nghĩa xã hội khoa học giúp cho chúng ta thấy được tính khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lênin, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin nói
chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng Đó là; nó
được khái quát từ phong trào công nhân, phát triển gắn
với thực tiễn phong trào công nhân Điều này đã làm
cho chủ nghĩa xã hội khoa học khác về chất với tấ t cả
các dạng chủ nghĩa xã hội trước đó Nó khoa học bởi vì
nó đã tìm ra con đường để giải phóng xã hội loài ngưồi
khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công bằng việc khẳng định:
giai cấp công nhân phải giành chính quyền, sử dụng
Trang 25chính quyển đó để tổ chức xây dựng một xã hội tương
lai ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động, và rằng,
xã hội tương lai đó chỉ có thể tồn tại được trên một nền
sản xuất đại công nghiệp
2 Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp cho chúng ta tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội,
tin tưởng vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trưốc những biến động sâu sắc của thế giối nói chung
và của hệ thông xã hội chủ nghĩa nói riêng như hiệĩi
nay đã khiến cho không ít người hoang mang, dao động,
hoài nghi vào tính khoa học, cách mạng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, đòi xét lại chủ
nghĩa Mác - Lênin thì việc nghiên cứu chủ nghĩa xã
hội khoa học sẽ củng cô" niềm tin vào tính khoa học và
cách mạng của học thuyết này Chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô, Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là chủ nghĩa xã hội
sụp đổ; m ặt khác chủ nghĩa xã hội ỏ các nước nêu trên
sụp đổ không phải do chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa
xã hội khoa học lỗi thòi, không tưởng như một số người
nêu ra, mà chính là do việc vận dụng những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cách mạng của
các nước này đã vi phạm những sai lầm nghiêm trọng
(duy ý chí, đô't cháy giai đoạn, nóng vội ) cũng như âm
mưu phá hoại của một số kẻ phản bội và cơ hội Do vậy,
nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học càng giúp cho
Trang 26chúng ta thấy được những khiếm khuyết, thiếu sót để
có thể trán h được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội ỏ nưốc ta.•
3 Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp cho chúng ta có căn cứ để khẳng định con đưòng cách
m ạng V iệt Nam do Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản
V iệt Nam và nhân dân ta lựa chọn là đúng đắn và tất
yếu sẽ đi tới thắng lợi Đó là con đường duy nhất có cơ
sở thực tiễn, khách quan và phù hỢp về cả lý luận và
thực tiễn để Đ ảng và nhân dân ta lựa chọn nếu
n h ân dân V iệt Nam mong muốn xây dựng một xã hội
không còn áp bức, bất công, có cuộc sống tự do, hạnh
phúc Đồng thòi, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa
học sẽ giúp cho chúng ta lựa chọn những bước đi, biện
pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hỢp vói điều kiện
khách quan của Việt Nam và có như vậy mối giành được
thắng lợi
Do đó các nưốc xã hội chủ nghĩa còn lại, trong đó
có V iệt Nam nếu kiên trì với chủ nghĩa xã hội, vận
dụng đúng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội
khoa học thì chẳng những không sụp đổ mà còn ổn
định, phát triển nhanh trong công cuộc đổi mối Nghiên
cứu chủ nghĩa xã hội khoa học một cách nghiêm túc, sẽ
có lập trường chính trị và nhận thức khoa học vững
vàng để vừa góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc, vừa
Trang 27chủ động chống lại mọi âm mưu của kẻ thù và những tiêu cực của xã hội.
Câu 8: Chủ nghĩa xã hội khoa học đă phát triển qua các giai đoạn nào?
Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học được chia thành các giai đoạn chủ yếu sau:
1 Gmi đoạn C.Mác, PhẢngghen p h át triển, b ổ sung
Giai đoạn này chia thành các thòi kỳ sau:
+ Thời kỳ từ 1848 tới trước công xã Pari năm 1871:
Thời kỳ này, Mác - Ăngghen đã phát triển một sô" luận điểm quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học: giai cấp công nhân phải trở thành giai cấp thông trị, phải đập tan nhà nước của giai cấp tư sản, xây dựng nhà nưốc của giai cấp công nhân, chứ không chỉ giản đơn là chiếm lấy bộ máy nhà nưâc đó Giai cấp công nhân phải liên minh vdi giai cấp nông dân vì họ là những người lao động chiếm đại đa số trong daan cư và cũng bị bóc lột, có thể đi vối giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng cách mạng khong ngừng được hai ông nêu ra và phân tích những điều kiện để thực hiện cuộc cách mạng này, trong đó nhấn mạnh đến tính chất phức tạp, gay go của cuộc cách mạng của giai cấp công nhân
Trang 28+ Thời kỳ từ Công xã Pari tới khi hai ông qua đời
(1895): Hai Ổng tiếp tục phát triển và bổ sung một số
luận điểm của chủ nghĩa xã hội )thoa học hhư: giai cấp
công nhân phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản và xây
dựng nhà nước kiểu mới như th ế nào? Cái gì cần đập
tan và cái gì cần k ế thừa trong bộ máy nhà nước cũ
được hai ông chỉ rõ (đập tan quân đội thường trực và
cảnh sát, tách giáo hội ra khỏi nhà nưóc ) về hai giai
đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa,
vể thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
cộng sản đưỢc hai ông trình bày tương đối chi tiết
Sau khi C.Mác mất, Ăngghen dành hẳn 10 năm
còn lại để tiếp tục phát triển, bổ sung một sô' nguyên lý
chủ chủ nghĩa xã hội khoa học, nổi bật là hoàn thiện Bộ
Tư bản trong đó phân tích một cách khoa học để vạch
ra bản chất, quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản và
đi tới kết luận: sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản là tất
vếu và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là thực
hiện nhiệm vụ thủ tìêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội
2 Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, phát triển, b ổ sung
lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Thời kỳ trước cách mạng tháng Mười (1917):
Lẻnin đã đấu tranh chống lại phái Dân tuý, phái kinh
Trang 29tế và phái mác xít hỢp pháp vì họ núp dưới các hình
thức khác nhau để chống lại chủ nghĩa Mác Lênin
chỉ rõ để hoàn thành sứ mệnh lịch sử, giai cấp công
nhân phải xây dựng được một chính đảng thực sự cách
mạng - một đảng có lý luận tiên phong, có sự thống
nhất về tổ chức, sinh hoạt theo nguyên tắc tập trung
dân chủ Lênin phát triển lý luận về cách mạng xã hội
chủ nghĩa; đặc biệt ông nêu lên tính chất, mới của cuộc
cách mạng dân chủ tư sản - cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo Lênin phát
triển khẩu hiệu của C.Mác: “Vô sản tất cả các nước
đoàn kết lại" thành “Vô sản tất cả các dân tộc bị áp bức
đoàn kết lại".
+ Thời kỳ sau cách mạng tháng Mười: Lênin chỉ
rõ những nhiệm vụ của chính quyền Xô Viết, nhấn
mạnh đến vấn đề kiểm kê, kiểm soát, xây dựng kỷ luật
lao động mối; chính sách sử dụng các chuyên gia tư
sản; về yêu cầu xây dựng nhà nước gọn nhẹ Đặc biệt
ông nêu lên lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển thương
nghiệp xã hội chủ nghĩa; sử dụng quan hệ hàng hoá
tiền tệ; sử dụng kinh tế tư bản nhà nưóc (chính sách tô
nhượng); chính sách kinh tế mới (NEP)
3 Giai đoạn sau khỉ Lênin từ trần: Thòi kỳ đầu sau khi Lênin mất, một số nguyên lý chủ nghĩa xã hội
Trang 30khoa học đã được các Đảng cộng sản bổ sung, phát triển
như: về lý luận và phương pháp cách mạng, về cách
mạng bạo lực; về lý luận xầỷ dựng chủ nghĩa xã hội ở
những nước kinh tế kém phát triển Tuy nhiên, do nhiều
nguyên nhân, từ những năm 70 - 80 của th ế kỷ XX, một
số Đảng cộng sản đã mắc sai lầm nghiêm trọng như;
chủ quan, nóng vội, duy ý chí, sai lầm trong cải tạo và
xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong công nghiệp hóa
làm biến dạng và xa ròi nhiều nguyên lý của chủ nghĩa
xã hội dẫn tới khủng hoảng, thậm chí đổ võ của một sô'
mô hình chủ nghĩa xã hội
Trong bối cảnh này, các nước xã hội chủ nghĩa
te
muốn tiến lên phải bảo vệ, bổ sung, phát triển những
nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trên tinh thần
khoa học cầu thị và phù hỢp với điều kiện thực tiễn
của nước mình
Câu 9: Giai cấp công nhân ỉà gì? Những đặc
điểm cơ bản của nó? Hiện nay, giai cấp công nhân
ở các nước tư bản có những biểu hiện mới gì?
1 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Ảngghen thì giai cấp công nhân hay còn gọi là giai cấp vô sản;
giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân công
nghiệp là con đẻ (sản phẩm) của nền đại công nghiệp
Lư bản chủ nghăi, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện
đại và phương thức sản xuất tiên tiến
Trang 31KHi nghiên cứu về giai cấp công nhân đầu thế k''
XIX Mác - Ăngghen chỉ rõ; giai cấp vô sản là do cuộc
cách mạng công nghiệp nảy sinh ra Nó là sản phẩn-
của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa và được tuyển
bộ trong tất cả các giai cấp, tầng lớp của dân cư
Trong xã hội tư bản, công nhân là những người
không có tư liệu sản xuất (chủ yếu), phải làm thuê, bán
sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sông và bị nhà tư
bản bóc lột giá trị thặng dư; có lợi ích cơ bản đốì lập
trực tiếp với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Là giai
cấp có tinh thần cách mạng triệt để; là giai câ’p có tinh
thần quốc tế, tinh thần đoàn kết giai cấp và có tính tổ
chức kỷ luật cao
2 Giai cáp công nhân hiện nay: cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp và cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động, giai cấp công
'nhân đã có những biến đôì quan trọng, có thêin nhiều
đặc trưng mới:
- Họ không chỉ bao gòm những người lao động làm
thuê (ở các nước tư bản) mà một bộ phận không nhỏ trở
thành những người làm chủ, nắm quyền lãnh đạo xã
hội (ở các nước đi theo con đưòng xã hội chủ nghĩa)
- Họ không chỉ bao gồm những người lao động chân
tay, trực tiếp điều khiển máy móc cơ khí, mà còn bao
gồm những người lao động sản xuất với trình độ trí tuệ
cao (công nhân - trí thức), nghiên cứu, sáng chẽ
Trang 32- Họ không chỉ bao gồm những người lao động công nghiệp trực tiếp tạo ra các giá trị vật chất cho xã
hội, mà còn bao gồm những ngưòi lao động dịch vụ công
nghiệp, lao động của họ gắn liền với sản xuất công
nghiệp, có tính ch ất công nghiệp
3 Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và những biểu hiện mối của giai cấp công nhân hiện nay,
có thề khái quát lại giai cấp công nhân là: giai cấp của
những người lao động được hình thành và phát triển
cùng với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại
và xã hội hóa cao; là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản
xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại
hiện nay, có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức nhân
dân lao động các nước tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa, xây dựng ch ế độ xã hội chủ nghĩa, cộng sản
chủ nghĩa
Những đ ặ c đ iểm cơ bản chung nhất của giai
cấp này:
1 Lao động sản xuất vật chất là chủ yếu (với trình
độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có
những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng
ngay trong sản xuất) Vì th ế giai cấp công nhân vẫn
có vai trò quyết định nhất sự tồn tại và phát triển của
xã hội.
2 Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của
Trang 33giai cấp tư sản (giai cấp công nhân; xóa bỏ ch ế độ tư hữu; xóa bỏ áp bức bóc lột; giành chính quyền và làm chủ xã hội Giai cấp tư sản không bao giờ tự rời bỏ những vấn đề cơ bản đó) Do vậy, giai cấp công nhân có
tinh thần cách mạng triệt để.
3 Có ý thức tố chức kỷ luật cao, do lao động trong môi trường công nghiệp ngày càng hiện đại và do được tôi luyện trong quá trình tham gia các cuộc đấu tranh
do giai cấp tư sản tổ chức chống giai cấp phong kiến
4 Có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình: đó là chủ nghĩa Mác - Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thòi hệ tư tưỏng đó dẫn dắt quá trình giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người Giai cấp công nhân có Đảng tiên phon g của m inh
là Đảng Cộng sản. (Đảng Mác - Lênin)
Từ những đặc điểm cơ bản - chung nhất đó giai cấp công nhân có những đặc điểm riêng do những điều kiện lịch sử cụ thể tạo ra
Câu 10: Sứ mệnh lịch sử củ a giai cấp công
n h ân có n h ữ n g nội dung cơ b ả n n à o ?
Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử giao phó cho một giai cấp để nó thực hiện bước chuyển cách mạng từ một hình th ái kinh tế -
Trang 34xã hội đã lỗi thời sang một hình thái kinh tế - xã hội mói cao hơn, tiến bộ hơn.
Phân tích một cách khách quan địa vị kinh tế, xã hội của giai cấp công nhân, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu một cách kh ái q u át nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: xóa
bỏ ch ế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, không có người bóc lột người trê n cơ
sỏ công hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công
Cụ th ể có 3 nội dung cơ bản sau đây:
1 Thông qua Đảng tiên phong của mình, giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức để nhân dân lao động giành chính quyển về tay mình, xóa bỏ chính quyển của các chế độ tư hữu, áp bức bóc lột, xóa bỏ giai cấp tư sản (và mọi giai cấp áp bức bóc lột khác); giải tán chính quyển Nhà nước của các chê độ cũ, xây dựng chính quyển của giai cấp công nhân và nhân dần lao động Nội dung này có thể thực hiện bằng biện pháp bạo lực là chủ yếu, tuy nhiên tranh thủ tối đa biện pháp hòa bình khi có điểu kiện đế tránh đổ máu không cần Lhiết
2 Thông qua Đảng tiên phong của mình, giai cấp công nhân lãnh đạo, tổ chức nhân dân lao động xây dựng và bảo vệ chính quyền, bảo vệ dất nưốc và đồng
Trang 35thòi tổ chức xây dựng đất nước theo định hưóng xã hội
chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực; chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, con người , để từng bước hình thành xã hội xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên thực tế ở mỗi
nưổc và trên toàn thế giâi
Đây là nội dung cơ bản quyết định cuối cùng của
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cũng là nội
dung rấ t khó khăn, phức tạp vì nó rất mối mé và là quá
trình cải biến cách mạng căn bản, toàn diện, triệt để trên
phạm vi quốc gia, quốc tế Do đó cần phải trải qua từng
bưóc, lâu dài vối yêu cầu ngày càng cao đốì vối giai cấp
công nhân, nhân dân lao động, nhất là đối với Đảng cộng
sản, với giai cấp công nhân cả về trí tuệ lẫn bản lĩnh và
lập trường chính trị Không thể nóng vội, giản đơn, chủ
quan duy ý chí mà hoàn thành được nội dung này
3 Trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm công nghiệp ngày càng hiện đại - cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ
sỏ kinh tế cho tất cả các nưốc theo xu hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển ngày càng cao
Không có giai cấp công nhân lốn mạnh, không một nước
nào (kể cả các nưóc phát triển nhất hiện nay) có thể tồn
tại và phát triển- trong thòi đại hiện nay Nội dung
này là nội dung thường xuyên và thực hiện suốt trong
các giai đoạn cách mạng của giai cấp công nhân ở tất cả
các nước
Trang 36Câu 11: Những điều kiện khách quan nào đă quy định cho sứ mệnh lich sử của giai cấp công nhân?
1 Do những đ ịa vị kinh t ế - xã hội của g ia i cấp
công nhân:
- Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mặng nhẩt trong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất của xã hội tư bản Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến có trình độ xã hội hóa ngày càng cao,
họ tạo ra phần lốn của cải cho xã hội, lao động thặng
dư của họ là nguồn gốc chủ yếu đem lại sự giàu có cho
xã hội
- Do bị tưốc đoạt hết tư liệu sản xuất trong xã hội
tư bản, họ phải bán sức lao động để kiếm sống, họ bị giai cấp tư bản tước đoạt hết giá trị thặng dư, họ bị bóc lột nặng nề và bị lệ thuộc hoàn toàn vào sản phẩm của
họ làm ra, họ có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản Do đó, giai cấp công nhân là giai cấp có vai trò đi đầu trong cải tạo các quan hệ xã hội, muốn xóa bỏ giai cấp tư sản và mọi giai cấp bóc lột khác
2 Do đặc điểm chính trị - xã hội của g ia i cấp cồng nhăn:
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất; do
Trang 37yêu cầu khách quan của việc không ngừng đổi mới công nghệ, giai cấp công nhân ngày càng được bổ sung thêm những công nhân có trình độ chuyên môn và học vấn ngày càng cao; môi trường lao động công nghiệp với kỹ thuật ngày càng hiện đại đã mở mang trí tuệ cho giai cấp công nhân; cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ đã cung cấp những tri thức chính trị - xã hội cần thiết đế trở thành một giai cấp tiên tiến.
- Giai cấp công nhân có hệ tư tưỏng độc lập, được
vũ trang bởi lý luận tiền phong và có chính đảng của mình là Đảng cộng sản, do đó, có khả năng tổ chức, lãnh đạo các giai cấp, tầng lốp khác trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản vì lợi ích của giai cấp công nhân phù hỢp vối lợi ích của nhân dân lao động
- Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt
đế do bị áp bức bóc lột nặng nề dưới chủ nghĩa tư bản
và các chế độ áp bức bóc lột khác; đồng thòi sứ mệnh lịch sử của họ chỉ giành được thắng lợi hoàn toàn khi xã hội thoát khỏi tình trạng áp bức, bất công Do vậy, muốn
tự giải phóng mình, giai cấp công nhân phải đồng thời tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng toàn xã hội
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tổ chức kỷ luật cao, do được tôi luyện trong môi trường lao động công nghiệp ngày càng hiện đại và trong cuộc đấu tranh
Trang 38chông giai cấp phong kiến trước đây cũng như chông
giai cấp tư sản ngày nay
- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế do địa vị
kinh tế - xã hội của họ trên toàn thế giới giống nhau, họ
có khả năng đoàn kết để thực hiện được mục tiêu
chung: xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công để xây dựng chủ
nghĩa xã hội
bản hình thành một cách khách quan, gồm 2 mặt:
ngày càng xã hội hóa cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
- Mặt chính trị - xã hội: là mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân vối giai cấp tư sản
Cả 2 mặt của mâu thuẫn cơ bản này không thể
giải quyết triệt để trong khuôn khổ chủ nghĩa tư bản
công nhân lãnh đạo và tổ chức Đó là sự quy định khách
quan cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Trí
thức, nỏíig dân sẽ là lực lượng tham gia vào cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa chứ không thể là lực lượng lãnh
đạo và tổ chức cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Bởi vì
trí thức, nông dân không đại biểu cho một phương thức
sản xuât riêng trong lịch sử; không có một hệ tư tưỏng
Trang 39riêng Vả lại, trong chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn cơ bản
cấp tư sản, do đó cách mạng xã hội chủ nghĩa phải là
cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo để lật đổ
giai cấp tư sản, để giải phóng giai cấp công nhân, đồng
thời giẫi phóng cho cả nông dân, trí thức và nhân dân
bị áp bức bóc lột
Câu 12: Có những nhân tố chủ quan cơ bản
nào để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch
sử của mình?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp là tất yếu khách
\'hưng, eũng như các quy luật xã hội khách, nó không
“tự động” diễn ra như các quy luật Lự nhiên mà nó chỉ
diễn ra khi có những hoạt động chủ quan của s ố đông
con người: ồ đây là của bản thân cả giai cấp công nhân,
Đảng Cộng sản, toàn thể nhân dân Có 3 yếu t ố chủ
quan cơ bản nhất để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân là:
về số lượng và chất lượng ngay trong quá trình sản
xuất công nghiệp ngày càng hiện đại và trong các hoạt
động chính trị - xã hội: có trình độ văn hóa, khoa học
công nghệ, tay nghề ngày càng cao để nâng cao năng
Trang 40suất, ch ất lượng, hiệu quả sản xuất; đòi sống vật fchất tinh thần ngày càng tốt hơn Giác ngộ về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin, lập trường giai cấp vững vàng; hoạt động nghiệp đoàn, công đoàn có chất lượng cao, xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ Đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, mọi âm mưu của kẻ thù Thực sự đi đầu trong quá trình sản xuất hiện đại, xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
2 Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân, lãnh đạo cả giai cấp và cả dân tộc Đảng là sản phẩm của sự kết hỢp phong trào công nhân với chủ nghĩa M ác - Lênin (ở V iệt Nam còn kết hợp với phong trào yêu nước) Đảng là nhân tô" chủ quan hàng đầu, lãnh đạo và tổ chức quá trình thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con ngưòi Vì thế, Đảng Cộng sản phải luôn luôn được xây dựng, củng cố, phát triển vững vàng vê' chính trị (đưòng lối cách mạng ), về tư tưởng (chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh )
và về tổ chức (nguyên tắc tập trung dân chủ; sinh hoạt Đảng để có các quyết định đúng; cán bộ, đảng viên, cấp
uỷ và tổ chức cơ sở đảng vững mạnh, trong sạch, có uy tín vâi nhân dân và có khả năng lãnh đạo tốt)
3 G iai cấp công nhân và Đảng của nó phải là trung tâm đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế: ý chí,