Câu 1: Phân tích khái niệm tôn giáo, gia đình:Câu 2: Chính sách về Tôn giáoCâu 3: Nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nayCâu 4: Phần quan điểm chính sách tôn giáo.Câu 5: Về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Trang 1Câu 1: Phân tích khái niệm tôn giáo, gia đình:
Tôn giáo hay đạo, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định
nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó
Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng
và trần tục Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh Đứng trước sự thiêng liêng,
con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ
sở của tôn giáo Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của
sự tồn tại Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học
Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác
Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân
Tôn giáo là một từ phương Tây Trước khi du nhập vào Việt Nam, tại ViệtNam cũng có những từ tương đồng với nó Đó là:
- Đạo: từ này xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩavới tôn giáo vì bản thân từ đạo cũng có thể có ý nghĩa phi tôn giáo “Đạo” cóthể hiểu là con đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cáchứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì vậy khi sửdụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau
“đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Tin lành…
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể.Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạybảo theo đạo lý của tôn giáo Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểuvới nghia phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học Cần chú ý rằng người takhông sử dụng từ “giáo” đối với tôn giáo mới phát sinh như Cao đài, HòaHảo…
- Thờ: đây có lẽ là từ thuần Việt cổ nhất Thờ có ý bao hàm một hành độngbiểu thị sự sùng kính một đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ýnghĩa như cách ứng xử với bề trên cho phải đạo như thờ vua, thờ cha mẹ,thờ thầy hay một người nào đó mà mình mang ơn… Thờ thường đi đôi vớicúng, cúng cũng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính thếtục Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có thể hiểu là tế, là tiến dâng, là cung phụng,
là vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa là dâng lễ vật cho các đấng siêu
Trang 2linh, cho người đã khuất nhưng cúng với ý nghĩa trần tục cũng có nghĩa làđóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng”chỉ dành riêng cho các hành vi và nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôngiáo theo thuật ngữ thuần Việt là thờ hay thờ cúng hoặc theo các từ gốc Hán
đã trở thành phổ biến là đạo, là giáo
Câu 2: Chính sách về Tôn giáo
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, công tác tôn giáo đã
có những biến đổi sâu sắc và đạt được kết quả khả quan hơn Việc thực hiện tự do tín ngưỡng đã đi vào nề nếp bên cạnh việc bảo đảm sự phát triển của kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, trong đó có cả đồng bào có đạo
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, hoạt động tôn giáo trong cả nước khá sôi động; đó là kết quả của đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng cũng như sự quản lý
có hiệu quả của Nhà nước ta Những thành quả trong công tác này, được thể hiện rõ trên một số mặt:
1 Hoàn thiện pháp luật, cơ chế chính sách về tôn giáo và công tác tôn giáo
Từ khi có Nghị quyết 25/NQ-TW ngày 12-3-2003 của Trung ương Đảng về công tác tôn giáo, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành từng bước cụ thể hóa các quan điểm, giải pháp và các nhiệm vụ chủ yếu trong Nghị quyết của Đảng thành các quy định của pháp luật, các kế hoạch, giải pháp, cơ chế Điều đó đã bảo đảm việc thực hiện và đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động tôn giáo, sự thống nhất trong việc giải quyết nhu cầu sinh hoạt tôn giáo trên phạm vi cả nước, tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác tôn giáo
Các bộ, ngành liên quan đã tham mưu và giúp Chính phủ, Thủ tướngxây dựng và trình Quốc hội thông qua các văn bản liên quan trực tiếp
và gián tiếp đến công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tiến hành bổ sung vào Dự thảo Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo,
cụ thể hóa chính sách tôn giáo của Đảng trong Nghị quyết TW; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của các nhà khoa học, quản lý và
Trang 325/NQ-chức sắc đại diện cho các tổ 25/NQ-chức tôn giáo Thừa ủy quyền của Chính phủ, Ban Tôn giáo Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo ngày 29-6-2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 15-11-2004.
Ban Tôn giáo Chính phủ chủ trì soạn thảo Nghị định số
22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo trình Chính phủ và được ban hành ngày 01-3-2005 Sau đó, Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4-2-2005
về một số công tác đối với đạo Tin Lành Như vậy, Nghị quyết số 25/NQ-TW cùng với ba văn bản nói trên đã công khai, minh bạch đườnglối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ta trong lĩnh vựctôn giáo; đồng thời là cơ sở để giải quyết các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tôn giáo của nhân dân, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tôn giáo đang hoạt động ở Việt Nam
Mặt khác, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành và sửa đổi 16 văn bản quy phạm pháp luật có những nội dung liên quan đến các lĩnh vực hoạt động tôn giáo như: về đất đai có Luật Đất đai sửa đổi năm 2003,Nghị quyết số 23/2003/QH XI về nhà đất do Nhà nước quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01-7-1991; về xây dựng có Luật Xây dựng; về thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, có Luật Khiếu nại, tố cáo; về đăng ký hộ khẩu, có Luật Cư trú…
Hệ thống chính sách mới được ban hành, sửa đổi, bổ sung có tác động tích cực trong việc bảo đảm nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của nhân dân, cũng như quản lý các hoạt động tôn giáo theo pháp luật một cách cụ thể, rành mạch, nghiêm chỉnh
Như vậy, việc xây dựng các văn bản pháp luật và cơ chế chính sách
về tôn giáo và công tác tôn giáo trong thời gian qua đã được chú trọng hơn, có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, phát huy được sự đóng góp trí tuệ của
hệ thống chính trị, các nhà khoa học, chức sắc tôn giáo Vì vậy, các văn bản ban hành đã tạo được sự đồng bộ và hiệu lực hơn Đặc biệt,khi đã hình thành được hệ thống chính sách pháp luật rồi thì công việc tiếp theo là tuyên truyền nó sâu rộng trong nhân dân là rất quan trọng Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố trong những năm vừa
Trang 4qua, cả nước đã tổ chức 4.517 lớp, với 221.953 lượt người tham dự
để tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị
Do có hệ thống luật pháp về tôn giáo và được tuyên truyền sâu rộng trong xã hội nên việc thực thi luật pháp diễn ra suôn sẻ Tập thể, tổ chức, cá nhân thực hiện tốt được biểu dương khen thưởng; ngược lại, nếu không thực hiện tốt hay vi phạm luật pháp thì bị trừng trị Điều này giải thích tại sao vừa qua ở nước ta có những cá nhân, tín
đồ vi phạm luật pháp đã bị Nhà nước ta xử phạt Việc xử phạt đó chính là nhằm thực hiện nghiêm luật pháp
2 Tăng cường đầu tư và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các tôn giáo
Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là khi có Nghị quyết 25/NQ-TW cũng như Chương trình hành động của Chính phủ, Đảng và Nhà nước ta
đã xác định, việc thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của công tác tôn giáo Từ nhiệm vụ tổng thể trên, các chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, các khu vực như: Tây Nguyên, miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long,… được xác định khá cụ thể trong việc phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào trên nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
Các bộ, ngành, trung ương trong quá trình hướng dẫn địa phương xây dựng định hướng quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các vùng, các địa phương đều đã gắn với kế hoạch chung của cả nước về chính sách hỗ trợ đất ở và đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tây Nam Bộ;
về công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số; về phát triển văn hóa, y tế, giáo dục trong vùng đồng bào dân tộc thiểu
số, vùng có đông đồng bào các tôn giáo khó khăn, các xã, bản
nghèo,… Trên cơ sở đó, tham mưu cho Chính phủ cân đối nguồn lựcbảo đảm thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như: Chươngtrình Xóa đói giảm nghèo, Chăm sóc sức khỏe, Phát triển giáo dục,
Trang 5Văn hóa thông tin…Các chương trình này được chú trọng và ưu tiên
đã tạo điều kiện tốt cho việc bố trí nguồn lực ở các xã, thôn, bản có đông đồng bào dân tộc, đồng bào tôn giáo Quá trình triển khai thực hiện chính sách tôn giáo trong các vùng, miền trọng điểm như Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ đã mang lại những kết quả ban đầu quan trọng, tạo lập được niềm tin của đại đa số đồng bào dân tộc nóichung, đồng bào theo đạo nói riêng đối với Đảng và Nhà nước Điều này đã góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội, an ninh chính trị
ở các vùng; đồng thời; tín ngưỡng, tôn giáo được bảo đảm, đoàn kết dân tộc được củng cố
Vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo đã được ghi nhận và cân đối trong các kế hoạch, cơ chế, chính sách của các bộ, ngành liên quan
và của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đây là cơ sở để cân đối và bảo đảm nguồn lực phát triển hài hòa của
hệ thống chính sách của Nhà nước
Kết quả thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội thời gian qua với
số vốn hàng trăm tỉ đồng đã tác động tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào nói chung, đồng bào các tôn giáo nói riêng, góp phần ổn định và phát triển, làm cho đồng bào an tâm, đoàn kết xây dựng đời sống “tốt đời, đẹp đạo” Một bộ phận lớn đồngbào dân tộc, tôn giáo được giao đất ở, đất sản xuất; được hướng dẫn kỹ thuật, được vay vốn, nhận các điều kiện hỗ trợ cần thiết để sản xuất, tăng thu nhập; tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội vùng giáo, vùng đồng bào dân tộc
3 Mở rộng các hoạt động đối ngoại trong lĩnh vực tôn giáo
Trong những năm đổi mới, nhất là 3 năm qua, Chính phủ, các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã thực sự quan tâm đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại tôn giáo và liên quan đến tôn giáo nhằm tháo gỡ những rào cản, vướng mắc ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, chính trị, ngoại giao và nhiều mặt khác
Thông qua kênh Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức,
cá nhân tôn giáo và liên quan đến tôn giáo ở trong nước với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài; các cuộc hội thảo chuyên đề
do các tổ chức phi chính phủ tổ chức, cũng như việc tạo điều kiện
Trang 6thuận lợi để các tổ chức, cá nhân có dịp tiếp cận với thực tế ở các vùng, miền nhạy cảm về tôn giáo, các nhân vật tôn giáo đã làm cho
dư luận quốc tế hiểu rõ hơn tình hình và chính sách tôn giáo của Nhànước Việt Nam
Các kênh đối ngoại tôn giáo được tăng cường như: trao đổi đoàn; tham dự các diễn đàn, hội thảo đối thoại về nhân quyền, tôn giáo với các nước EU, Mỹ, Ốt-xtrây-lia, với Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế (Mỹ), diễn đàn nhân dân ASEM hàng năm, hội thảo về pháp luật tôn giáo các nước Đông Nam Á, các cuộc tiếp xúc giữa sứ quán các nước, các tổ chức quốc tế, phóng viên, báo chí nước ngoài với các
cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố một cách thường xuyên, thân tình, khách quan đã mang lại kết quả quan trọng tạo được niềm tin, sự hiểu biết, chia sẻ của các nước, các tổ chức về chính sách tôngiáo, cũng như những vướng mắc trong công tác xử lý một số vấn đềtôn giáo của Việt Nam
Các cuộc trao đổi kinh nghiệm quản lý với các nước trong khu vực như: Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc, trên kênh cơ quan chức năng nhà nước và các tổ chức tôn giáo được tiếp tục duy trì và tăng
cường hơn trong thời gian qua Cùng với các hoạt động đó là việc hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chức tôn giáo cử đoàn tham dự các hội nghị, hội thảo, các sinh hoạt tôn giáo ở nước ngoài như Hội đồng Giám mục Việt Nam tham gia làm thành viên Hội đồng Giám mục Á châu, các Giám mục tham dự lễ tang Giáo hoàng Gioan Phao-lô II và
lễ đón nhận chức Giáo hoàng Bên-dic-to XVI, các đại hội Giới trẻ Công giáo thế giới,… Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo quốc tế được tổ chức hàng năm, thăm và traođổi với Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Thái Lan, Liên minhPhật giáo Lào, Phật giáo Căm-pu-chia và các cuộc hội thảo về Phật giáo do các nước trong khu vực tổ chức…là những nét mới trong chính sách tôn giáo của Nhà nước ta Đáng chú ý là: Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã mời và tổ chức đón đoàn Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Tăng thân Làng Mai (Pháp) vào thăm và tổ chứcmột số hoạt động tôn giáo trong thời gian 3 tháng đầu năm 2005 và chuyến thứ hai vào đầu năm 2007; Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức đón đoàn Bộ trưởng Bộ Truyền giáo Tòa Thánh Va-ti-căng thăm Hội đồng Giám mục Việt Nam và một số giáo phận; Đoàn các Mục sư Mỹ tham dự Đại hội đồng Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miềnNam) lần thứ hai,…
Trang 7Đặc biệt, việc sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam được các ngành liên quan, các tỉnh, thành phố quan tâm tạo điều kiện phù hợp với truyền thống mỗi
nước, mỗi tôn giáo, đã tạo được sự ủng hộ của dư luận trong và ngoài nước
Thực tiễn công tác đối ngoại tôn giáo và liên quan đến tôn giáo từ sau khi có Nghị quyết 25/NQ-TW và Chương trình hành động của Chính phủ đã thực sự thấm nhuần đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, có sự quan tâm, điều hành khá thống nhất, đồng bộ và có
sự tham gia tích cực chủ động, của các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố liên quan đã mang lại kết quả rất quan trọng trong việc làm thay đổi nhận thức, tình cảm của bạn bè quốc tế
Có thể nói, công tác tôn giáo trong những năm gần đây của Đảng và Nhà nước ta có nhiều thành tựu và nhiều bài học kinh nghiệm quý Những thành tựu và kinh nghiệm ấy đã và đang được đúc kết thành những bài học để làm cơ sở cho những năm tới thực hiện tốt hơn Chỉ với một số mặt rất cơ bản nêu trên, đã chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta rất tôn trọng tự do tín ngưỡng, quan tâm sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động, trong đó có cả đồng bào có đạo Rõ ràng, chính sách của Đảng và Nhà nước ta là nhân đạo, đúng đắn, là phù hợp với xu thế tiến bộ của nhân loại Không thể chỉ vì vừa qua, một vài tín đồ vi phạm luật pháp, bị Nhà nước ViệtNam trừng trị theo luật pháp mà phủ nhận thành tựu của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề tôn giáo
Câu 3: Nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nay
Thứ nhất, Làm cho toàn Đảng, toàn dân nói chung và bà con tín đồ, chứcsắc tôn giáo nói riêng hiểu rõ và thực hiện đúng quan điểm, tư tưởng, chínhsách tôn giáo của Đảng và nhà nước hiện nay, góp phần tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, bảo đảm cho cho tôn giáo đồng hànhgắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật, giữ vững độc lập dân tộc và chủquyền quốc gia
Thứ hai, Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và văn hóa tinh thần,nâng cao trình độ mọi mặt tín đồ các tôn giáo Thực hiện tự do tín ngưỡng,tích cực vận động đồng bào có đạo tăng cường đoàn kết xây dựng cuộc sống
“tốt đời, đẹp đạo”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn địnhchính trị, an ninh quốc phòng
Trang 8Thứ ba, Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện bảo đảm chocác tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật, mọi tín đồ, chức sắc, nhà
tu hành thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, góp phần vào việc bảo vệ và xâydựng cuộc sống mới
Thứ tư, Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ các tín đồ và chứcsắc tôn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa và đấu tranhlàm thất bại âm mưu và hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địchchống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của dân tộc ta
Thứ năm, Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sởđịa bàn có các tín đồ tôn giáo thật vững mạnh Đảng viên nói chung và Đảngviên theo tôn giáo nói riêng phải gương mẫu thực hiện và vận động các tín
đồ tôn giáo thực hiện tốt những chủ trương chính sách của Đảng và nhànước Kiện toàn bộ máy và có kế hoạch đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo
ở các cấp, ngành Mặt trận và các đoàn thể tăng cường công tác vận động tín
đồ, chức sắc tôn giáo tham gia thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa”, hăng hái tham gia phong trào thi đua yêunước ở từng cơ sở, ở từng địa phương
Những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay
Đối với các tín đồ tôn giáo
- Tín đồ có quyền thực hiện các hoạt động tôn giáo không trái với chủtrương chính sách và pháp luật của nhà nước, tiến hành các nghi thức thờcúng, cầu nguyện tại gia đình và tham gia các hoạt động tôn giáo, học tậpgiáo lý, đạo đức, phục vụ nghi lễ tôn giáo tại cơ sở thờ tự
- Tín đồ không được lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật,không được hoạt động mê tín dị đoan
- Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được sinh hoạt tôn giáotheo pháp luật Việt Nam
Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo
- Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có quyền
+ Được thực hiện các chức trách, chức vụ tôn giáo của mình trong phạm vitrách nhiệm đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận
+ Được nhà nước xét khen thưởng công lao đóng góp trong sự nghiệp đoànkết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Được hưởng các quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của côngdân
- Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có nghĩa vụ:
+ Thực hiện đúng chức trách, chức vụ tôn giáo trong phạm vi trách nhiệmtôn giáo đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp nhận vàchịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động tôn giáo trong phạm vitrách nhiệm đó
Trang 9+ Động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật củanhà nước.
- Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bị xử lý hành chính hoặctruy cứu trách nhiệm hình sự
- Người đang chấp hành án phạt tù hoặc đang bị quản chế hành chínhkhông được thực hiện chức trách, chức vụ tôn giáo Việc phục hồi chứctrách, chức vụ tôn giáo khi đã hết hạn hình phạt trên phải do tổ chức tôn giáoquản lý người đó đề nghị và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềnchấp thuận
- Việc mở trường đào tạo các chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải đượcphép của thủ tướng chính phủ Tổ chức và hoạt động của các trường thựchiện theo các quy định của Ban Tôn giáo Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đàotạo Các trường thực hiện các quy chế chính sách, pháp luật của nhà nướctheo sự hướng dẫn, giám sát kiểm tra của các cơ quan chức năng của Nhànước và Ủy ban nhân dân sở tại
- Việc phong giáo phẩm, phong chức cho các chức sắc, nhà tu hành tôngiáo, việc bổ nhiệm, thuyên chuyển những chức sắc phải được sự chấp thuậncủa Thủ tướng Chính phủ hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tùy theogiáo phẩm) Đối với các chức sắc, nhà tu hành tôn giáo được tổ chức, cánhân ở nước ngoài phong giáo phẩm, phong chức, bổ nhiệm phải được sựchấp thuận của Thủ tướng chính phủ
Đối với các tổ chức tôn giáo
- Tổ chức tôn giáo có tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cơ cấu tổchức phù hợp với pháp luật và được Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạtđộng thì được pháp luật bảo hộ
- Tổ chức tôn giáo hoạt động trái với tôn chỉ, mục đích, đường hướng hànhđạo, cơ cấu tổ chức đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thì bị đình chỉhoạt động Các cá nhân chịu trách nhiệm về những vi phạm đó bị xử lý theopháp luật
- Chức sắc, nhà tu hành và tổ chứ tôn giáo hoạt động từ thiện theo quy định
và hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan chức năng
Đối với các hoạt động tôn giáo
- Các hoạt động tôn giáo tại cơ sở thờ tự đã đăng ký hàng năm và thực hiệntrong khuôn viên cơ sở thờ tự thì không phải xin phép
- Những hoạt động tôn giáo vượt ra khỏi khuôn viên cơ sở thờ tự hoặcchưa đang ký hàng năm phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền
- Các cuộc tĩnh tâm của linh mục trong giáo phận, của các tu sĩ tập trung từnhiều cơ sở, dòng tu của Công giáo, các cuộc bồi linh của mục sư và truyềnđạo của đạo Tin lành, các kỳ an cư của tăng ni đạo Phật và các sinh hoạt tôn
Trang 10giáo tương tự khác thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nướccấp tỉnh về tôn giáo
- Các đại hội, hội nghị cấp toàn quốc hoặc có liên quan đến nhiều tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương thì phải được phép của Thủ tướng chínhphủ Những đại hội, hội nghị tôn giáo ở các cấp địa phương phải được phépcủa Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Việc in, xuất bản các loại kinh sách và các xuất bản giáo phẩm tôn giáo,việc sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùngtrong việc đạo thực hiện theo quy chế của Nhà nước về in, xuất bản, sản xuấtkinh doanh, xuất nhập nhập khẩu văn hóa phẩm, hàng hóa Cấm in, sản xuất,kinh doanh, lưu hành và tàng trữ sách báo, văn hóa phẩm có nội dung chốnglại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây chia rẽ tôn giáo,chia rẽ dân tộc, gây mất đoàn kết trong nhân dân
Đối với nơi thờ tự và tài sản của các tổ chức tôn giáo
- Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự của tổ chức tôn giáo Các tổ chức tôn giáo cótrách nhiệm giữ gìn, tu bổ nơi thờ tự
- Nhà đất và các tài sản khác đã được các tổ chức cá nhân, tôn giáo chuyểngiao cho các cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng hoặc tặng, hiến cho Nhànước đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam
- Việc tu bổ và sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc côngtrình thuộc cơ sở thờ tự thì tổ chức thực hiện sau khi thông báo cho Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã sở tại Việc sửa chữa lớn làm thay đổi cấu trúc, kiếntrúc công trình tại cơ sở thờ tự, việc khôi phục công trình thờ tự bị hoangphế, bị hủy hoại do chiến tranh, thiên tai, rủi ro, việc tạo lập cơ sở thờ tựmới, xây dựng các công trình thờ tự (nhà, tượng, đài, bia, tháp…) phải đượcphép của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Tổ chức tôn giáo được nguồn tài chính từ sự ủng hộ tự nguyệncủa các cánhân, tổ chức, từ những thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp(kể cả quyên góp vì mục đích xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự) phải được Chủtịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đónggóp Việc quản lý, sử dụng các nguồi tài chính có được từ các nguồn trênđây thực hiện theo quy định của pháp luật
Đối với hoạt động đối ngoại của tôn giáo
- Hoạt động quốc tế của các tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ phápluật và phù hợp với chính sách đối ngoại của của Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, vì hòabình, ổn định, hợp tác và hữu nghị
Trang 11- Tổ chức, cá nhân tôn giáo ở trong nước mời tổ chức, cá nhân tôn giáo ởnước ngoài vào Việt Nam phải được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Chínhphủ.
- Tổ chức, cá nhân tôn giáo ở trong nước tham gia làm thành viên của tổchức tôn giáo nước ngoài, tham gia các hoạt động tôn giáo hoặc có liên quanđến các tôn giáo nước ngoài thực hiện theo quy định của Ban Tôn giáoChính phủ
- Tổ chức cá nhân nước ngoài, kể cả tổ chức, cá nhân tôn giáo vào ViệtNam để hoạt động ở các lĩnh vực không phải là tôn giáo thì không được tổchức, điều hành hoặc tham gia tổ chức điều hành các hoạt động truyền bátôn giáo
- Các tổ chức, cá nhân tôn giáo trong nước muốn nhận viện trợ thuần tuýtôn giáo phải xin phép Chính phủ./
Câu 4: Phần quan điểm chính sách tôn giáo
1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quan điểm, chính sách tôn giáo.(Theo tinh thần NQ 25-NQ/TƯ ngày 12/3/2003)Quan điểm chính sách tôn giáo hiện nay của đảng và nhà nước ta được đề radựa trên các cơ sở sau:
- Xuất phát từ quan điểm của CNMLN về tôn giáo:
+ Từ khái niệm, bản chất của tôn giáo(tôn giáo là một hình thái ý thức xãhội đặc biệt, vừa là một thực thể xã hội, tôn giáo vừa có mặt tích cực, vừa cómặt tiêu cực)
+ Từ nguồn gốc ra đời của tôn giáo: Nguồn gốc KT-XÃ HộI, nguồn gốcnhận thức, nguồn gốc tâm lý tình cảm
+ Từ tính chất của tôn giáo: Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.+ Từ phương pháp giải quyết vấn đề về tôn giáo của chủ nghĩa Mác-LêTrong đó trước hết dựa vào thái độ của những người mác xít đối với tôngiáo đó là vấn đề tôn giáo phải được đặt ra và giải quyết trên cơ sở của thếgiới quan duy vật CNMLN phê phán các mưu toan tuyên chiến với tôn giáo,bạo lực, nóng vội trong giải quyết các vấn đề về tôn giáo, dùng chính sáchđàn áp đối với tôn giáo
Dựa trên những bài học kinh nghiệm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong giảiquyết vấn đề về tôn giáo (1) không thể thuần tuý về tư tưởng trong giảiquyết vấn đề về tôn giáo (2) Không tả khuynh hoặc đồng nhất tôn giáo với
kẻ thù của CNXH (3) Không hữu khuynh coi tôn giáo chỉ là nhận thức chưađầy đủ của nhân dân, cứ xây dựng thành công CNXH thì tự nhiên tôn giáo
sẽ tiêu vong
Dựa trên những vấn đề mang tính nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin:(1)Khắc phục dần những tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải