1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Môn chủ nghĩa xã hội khoa học pdf

5 1,7K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66 KB

Nội dung

PHẦN III MÔN CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC HỆ CAO ĐẲNG CHUYÊN ĐỀ 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG HỘI CHỦ NGHĨA I. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY 1. Khái niệm giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Giai cấp công nhân: - Đặc trưng của giai cấp công nhân: + Về phương thức lao động, phương thức sản xuất + Về vị trí trong quan hệ sản xuất - Định nghĩa: Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự phát triển và giàu có của hội. b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Sứ mệnh hay vai trò lịch sử của một giai cấp. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Khi phương thức sản xuất TBCN đã tỏ ra lỗi thời, không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó, giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và tiền tư bản chủ nghĩa; từng bước xây dựng hội XHCN và CSCN, xoá bỏ áp bức bóc lột, giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại. 2. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Địa vị kinh tế-xã hội: - Giai cấp công nhân là một bộ phận và là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất trong hội tư bản chủ nghĩa - Giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất, là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp tư sản - Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất không có tư hữu b. Đặc điểm chính trị-xã hội: - Là giai cấp tiến tiến nhất - Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất - Là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất - Là giai cấp có bản chất quốc tế 3. Đảng Cộng sản – nhân tố chủ quan hàng đầu quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản - Mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân. II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 1. Giai cấp công nhân Việt Nam * Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam * Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam * Điều kiện để giai cấp công nhân Vệt Nam vươn lên lãnh đạo cách mạng Việt Nam 2. Vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay gồm những người lao động chân tay và lao động trí óc, làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ công nghiệp thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay trong khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài; là lực lượng sản xuất cơ bản của đất nước. - Giai cấp công nhân Việt Nam là người đại biểu chân chính cho lợi ích của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam mang lại độc lập tự do cho dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng CNXH. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân cùng toàn thể dân tộc đã giành nhiều thắng lợi trong trong CM DTDCND và CMXHCN - Trong, giai đoạn hiện nay, đội ngũ công nhân Việt Nam đang là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; là cơ sở hội chủ yếu nhất trong liên minh công nhân - nông dân - trí thức, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt nam. 3. Phương hướng cơ bản phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Quan điểm: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lượng,chất lượng và tổ chức, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ( Văn kiện ĐH Đảng X) Phương hướng: - Chú trọng xây dựng và yêu cầu ngày càng cao với bộ phận công nhân các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước. - Phải đặc biệt chú ý nguồn lực con người, trí tuệ con người gắn với tổ chức khoa học, chặt chẽ, năng động - Quy hoạch và đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ công nhân kỹ thuật - Tạo việc làm và sử dụng có hiệu quả trình độ và tay nghề kỹ thuật của công nhân - Thường xuyên củng cố, đổi mới hệ thống chính trị trong các doanh nghiệp nhà nước, tập thể, tư nhân, các tổ chức đảng cộng sản, chính quyền nhà nước, các nghiệp đoàn * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học, NXB CTQG, H 2004 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H 2004 CHUYÊN ĐỀ 2 LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA HỘI I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu của liên minh trong cách mạng xã hội chủ nghĩa - Quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: Tổng kết thực tiễn các phong trào công nhân ở châu Âu cuối thế kỷ XIX, các ông đã chỉ ra nguyên nhân thất bại của nhiều cuộc đấu tranh của công nhân chủ yếu là vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là nông dân. Do vậy, các cuộc cách mạng vô sản đã trở thành những “bài đơn ca ai điếu”. - Quan điểm Lênin: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức…” (V.I. Lênin, Toàn tập, Tập 38, tr 452). Như vậy, theo Lênin, trong thời đại hiện nay, không thể tuyệt đối hoá liên minh giữa các giai cấp mà bỏ qua các tầng lớp lao động đông đảo và quan trọng khác. Trái lại, có thể và cần phải liên minh giai cấp với các tầng lớp hội theo một mục tiêu chung do giai cấp vô sản lãnh đạo. 2. Tính tất yếu của liên minh công - nông - trí trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội - Xét về phương diện chính trị - hội - Xét về phương diện kinh tế-xã hội - Xét về phương diện văn hoá-tư tưởng 3. Nội dung cơ bản của liên minh công-nông-trí trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội - Nội dung chính trị - Nội dung kinh tế - Nội dung văn hoá II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨAHỘI Ở VIỆT NAM 1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về liên minh công- nông-trí, và vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức - Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề liên minh đó càng được coi trọng với nhiều nội dung và biểu hiện mới Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn hội”. 2. Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam a. Nội dung chính trị của liên minh: - Mục tiêu - Biểu hiện cụ thể b. Nội dung kinh tế của liên minh: - Mục tiêu - Biểu hiện cụ thể c. Nội dung hội của liên minh: - Mục tiêu - Biểu hiện cụ thể 3. Phương hướng chủ yếu nhằm củng cố, tăng cường liên minh công – nông – trí ở Việt Nam hiện nay: a. Tiếp tục củng cố, phát triển giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức b. Từng bước phát triển, cụ thể hoá cơ chế dân chủ để giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức thể hiện được quyền dân chủ và làm chủ trực tiếp của minh về mọi mặt trong đời sống hội c. Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước hết hướng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn d. Đổi mới quan hệ giữa nhà nước và nông dân * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học, NXB CTQG, H 2004 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, H 2005 . PHẦN III MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HỆ CAO ĐẲNG CHUYÊN ĐỀ 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. GIAI. giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3. Học viện Chính trị quốc

Ngày đăng: 19/01/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w