1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị

142 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Dành Cho Bậc Đại Học Không Chuyên Lý Luận Chính Trị
Tác giả GS.TS Hoàng Chí Bảo, GS.TS Dương Xuân Ngọc, PGS.TS Đỗ Thị Thạch, PGS.TS Nguyễn Bảo Dương, PGS.TS Phạm Công Nhất, PGS.TS Đinh Thế Định, PGS.TS Đặng Hữu Toàn, PGS.TS Lê Hữu Ái, PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, PGS.TS Đinh Ngọc Thạch, PGS.TS Trần Xuân Dung, PGS.TS Lê Văn Đoán, PGS.TS Ngô Thị Phượng, PGS.TS Nguyễn Chí Hiếu
Người hướng dẫn Đồng chí Vô Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Đồng chí GS.TS Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đồng chí PGS.TS Phạm Văn Lĩnh, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 10,14 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO XẠO :• • • GIẢO TRÌNH CHỦ NGHÍA x ẵ H ậ l HHOA HỌC (DẰNH CHO BẬC Đ Ạ IBỢ G -KH Ỡ N O CHUYÊN L Ý LƯẬN CHÍNH TRỊ) (Đõsửẩ chữa, bể ấmg sảtt Ịthiđ& thỉ điểm) Hà Nội - 2019 CHÌ đ o b iê n s o n Đồng chí Vơ Văn Thưửng, ú y viên Bộ Chính trị, B í thư Trung ữơng Đấng, Trưởng Ban Tuyền giáo Trung ứơng Đồng chí GS.TS Phùng Xuân Nhạ, y viên Trung ương Đàng, Bộ trưởng B ộ Giáo đục Đào tạo Đồng chí PGS.TS Phạm Văn Lỉnh, Phó Chủ tịch Hổi đồngLỷ ỉuận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ dạo biên soạn giáo ừììih mơn Lý luận trị C H Ũ B IÊ N : G S T S Hồng Chí B ằ o Đ Ồ N G C H Ũ B IỂ N : GS T S Dương Xuân N g ọc PG S.TS Đỗ Thị Thạch T Ậ P T H Ê T Á C G IẢ GS.TS Hồng Chí B ấo GS.TS Dương Xuân N gọc PGS.TS Đỗ Thị Thạch P G S T S Nguvễn B ảD ứ n g P G S T S Phạm Công Nhất PGS.TS Đinh Thế Định P G S T S Đặng H ữuTọàn PGS.TS L ê Hữu Ái PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Đinh Ngọc Thạch P G S T S Trần Xuân Dung PGS.TS Lê Văn Đoán P G S T S Ngơ Thị Phượng PGS.TS Nguyễn Chí Hiéu Lịi nói đầu Chúng tôi, tập thể tác giả biên soạn chương trình giập trình mơn Chủ nghĩa xã hội khoa hộc bậc Đại học cho sinh viên trường Đại học (chun khơng chun) xin bày tỏ lờì cảm ơn chần thành tới cốc đồng chí trõng Ban Chỉ đạo biến soạn chương trình giáp trĩnh năm mơn Lý luận trị, Ban Têrt giáo Trung ương vạ Bộ Gỉáo dục Đào tạo, cãm ơn nhà khpa họp Hội đồng nghiệm thu chương trinh giáo trình mơn Chủ nghĩa xẵ hộĩ khoa học giúp đỡ, tạo điều kiện để chúng tơí hồn thành nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt, chúng tòi xin chân thằnh cảm ợn nhà khoa học, chuyên gia Hội đồng nghiệm thu đóng gộp ý kiến nhận xệt, phê hình có ý kiến khuyến nghị để sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện giáo trĩnh sơn nghiệm thu, phục vụ đợt tập huấn giảng viên Đại học theo chửơng ữìhh, gỉấố ữĩnhmỗri Tập thảo giáo tìn h đặ tác già sửa chữa, bổ sung théo lcểt luận Hội đông nghiệm thu ngày 29 tháng năm 2019 Bạn Tuyên giáo Trụng ựong Dù tác giả đá hết: sức cố gắng rằng, giáo ừìhh khỗng tránh khỏi hạn chế, thiểu sót IVÍong đồng chí, ỉà Câc thầy, cố giáo dự lóp tập huấn tiếp tục gpp.ý đế tác giả sửa chữa, hoàn thiện lần nữa, trước- xuấtbản Xin trân trọng cám ơn T/M Tập thể tác giả GS.TS Hồng Chí Bảo ĩ M ục lục T ran g Lời nối đầu Chương Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương Sử mệnh lịch sử giai cấp công nhân 27 Chương Chu nghĩa xã hội vấ thỉn kỹ quẫ độ lên chủ nghĩa xẳ hội 48 Chương Dân chủ xã hộỉ chủ nghĩa v Nhầ nứổrc x ẳ hội chủ nghĩa 68 Chương Cơ cấu xã hội - giai cấp íiên minh giai cấpi tầng lớp 89 thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội Chương v ấn đề dần tộc tơn giầo tỉrịng thời kỹ qùấ dộ iền chu nghĩa 105 xã hôi Chương Vấn đề gỉa đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 128 Chương NIIẬP MỒN CHỦ NGHĨA Xà H ộ i KHOA HỌC A MỤC ĐÍCH kiến thức: ỉ sinh viện có kiến thức bản, hệ thống đời, giai đoạn phật triển; đối tướhg, phướng pháp ỷ nghĩa việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, tròng ba phận họp thành chủ nghía Mác- Lênin ky riẩng: sinh viện, kkhầ luận chúng đươc khẫch thể đối tượrig nghiên cứu khoa học vấn đề nghiên cứu; phân biệt vẩn đề trị- xã hội ầời sống thực tư tựởng; sinh viên có thái đệ tích cực với việc học tập mơn lý luận trị; CỔ niềm tin yàọ ,mục tỉeu, lý tưởng thành công cổng đổi đo Đảng Cộng sần'Việt Nam khởi xướng vâ lãnh đạo B N Ộ IPtlN G Sự đòi Chủ nghĩa x ã hội khoa học Chú nghĩa xã hội ỉdioa học hiểu theo hai nghĩạ: Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học ià chu nghĩa Mác- Lếnin, luận gíãí từ giác độ triết học, kinh tê học chính, trị yà trị- xã hội chuyển biển tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lẽn chủ nghĩạ xã hợi chủ nghĩa cộng sản V.I Lênin đánh giá “Tư bản” - tảc phẩm chu yếu trình bầy ỵếutố từ nảy sinh chế độ ttíơng lai”1 lchái quát học.:., chủ nghĩa x ã hội khoa Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội lđioá học ià ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lệnỉíi Trong tác phẩm “Chổng Đuyrỉnh”, Ph.Ăngghen viết ba phần: “triết học”, “kinh tể trị” yà “chủ nghĩa xã hội khoa học” V.I.Lênin, viết lác phẩm “B a nguồn gốc ba phận hộp chủ nghĩa Mác”, khẳng định: “Nó người thừa kế đáng cữa tất tốt đệp mà loài người tạo hồi kỷ X IX , đỏ triết học Đức, kinh tế trị học Anh chủ nghĩa xã hội Pháp”12 Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu theo nghĩa hẹp L I H oàn cỗiih lịch sử đ ò ich nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 củã kỷ X IX , cách mạng cơng nghiệp phát triển V.Ị.Lễnin, Tồn tập, Nxb, Tiện bộ, M 1974, t.l, tr.226 V.l.Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M 1980,1.23, tr.50 mạnh mẽ tạo nên đại công nghỉêp Nền đại công nghiệp khí lảm cho p h n g thức sẫn xuất tư chủ nghĩa có bước phát triền vượt bậc Trong tác phẩm “T uyên ngôn Đảng Cộng sàn”, C.Mác PhĂngghen đậnh giá : “Giai cấp tư sân q u trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ tặora lực lượng sân xuất nlrìều h n đồ sộ lực lượng sản xuất tất cắc hệ trước gộp lại”1 Cùng với q u trình phật triện cửa đại cộng nghiệp, rá đời hai hai giai cấp bản, đối lập v ề lợi ích, nương tựa vào nhau: giai cạp tư sân giai cấp công nhân Cũng từ đ ẫ y , đấu tranh giai cap công nhân chổng lặi thống trị áp giải cấp t sản, biểu mặt xã hội cùa mâu thuẫn ngấy liệt lực lượng s ả n xuất mang tính chấtxã hội với quan hệ san xuất dựa chế độ chiếm hun tư nhẫn t chủ nghĩa tư liệu sàn xuất, Do đó, nhiều khởi nghĩa* nhiều phong trào đấu tranh bắt đầu tùng bước cố tổ chức trệu quy mộ rộng khắp Phong trảo H iến chương người lao động nước Anh diễn trẽn 10 nãm (1836 - 8 ); Phong trào Cống nhân dệt thành phố Xi-ìê-dĩ, íiước Đức điên nẩm 1844 Đặc biệt, phong trào ẹông nhận dệt thành phố Lỉ-on, nựởố Pháp diễn vào năm í 831 năm 1834 có tính chất chỉnh trị rổ nét, Nêu n|m 183:1, phong trào đấu tranh cùa giai cấp công nhân Li-on gỉưởng cão hiệu tủy có tính châtkinh tể “sống cỏ việc làm chết đấu tranh” dến nắm 1834, hiệu phong trào chuyển sang mục đích trị: “Gơng hỏa haỵ chết” Sự phát triển nhanh chóng cộ tính chỉnh trị cộng khái cua phong trào công nhân minh chứng, lần đầu tiên, giai cẩp công nhấn đằ xuất hĩện lực lượng trị độc lập vởí u sách kinh tế, trị riềng dã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn đẩu tranh vào kẻ thù cua ihìhh giáỉ cấp tư sản Sự lớn mạnh phọng trào đấu trạnh gịái cấp cộng nhân đội hỏi ứiột cách thiết phải có hệ thống lý lúận soi đường cương lĩnh trị Ịàm kim nam cho hành động Điều kiện kinh tể - xã hội không đặt yêu cầu đổi với cấc nhá tư tưởng giai cấp công nhân mà CỊ11 lạ mảnh đẩt thực cho rạ địi lý luận mới, tiến bộ- chù nghĩa xã hội khoa học 1.1 Tiền đ ề Ìchoa học tự nhiên tư tưởng lý luậh a) Tiền đề khoa học tự nhiên Sau kỷ ánh sáng, đến đầu kỷ X IX, nhân loại đâ đạt nhiều thành tựu to 1ớn lĩnh Vực khoa học, tiêu biểu ba phát minh tạo tâng cho phát triển tư lý luận Trong khoa học tự nhiên, phát minh Vặch thơi đại vật lý học sinh học tạo bựớc phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hỏa', 1c Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, lf95, t 4, tr 603 Định luật Bảo toàn chuyển hỏa nông lượng; Học thuyết tể bào\ Những phát minh tiền đè khoa học chọ đời cùa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nơhĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho «hà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cửũ vẩn đề lý luận trị- xã hội đương thời c) Tiện đề tự tưởng Ịý luận Cùng với phát triển khoa học tự rihiên, khoa học xã hội cõng cỏ «hững thành tựu đáng ghi nhện, tròng đỏ cỏ triết học cổ điển Đức với tên tuồi cùa nhà triết học vĩ đại: Ph.Hềghèn (1770 -1831) L, Phồiơbẳc (1804 - 1872); kỉnh tế trị học cổ điển Anh với A.Smíth (1723-1790) D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩạ không tưởng phê phán mà đại biểu Xành Ximơng (1760rl825), S.Phuriê (17721837) ÌCO-èn (Ĩ771-1858) Những tư tường xã hội chủ nghĩa không tưởng Phảp dã có giá trị định:l) Thể hiền tinh thẫn phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư bần chủ nghĩa đầy bẫt cổng, xụng hột, cua cải khánh kiệt, đạo đữc đảo lộn, tội ác gia tăng; ) đưa nhiều luận điểm có giả trị xâ hội tương lai; tổ chức sản xuất va phân phối sản phẩm xã hội; vái trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; yêu cầu xỏa bp dốị lập ỉao động chân táy vả lao đọng trí óc; nghiệp giải phổng phụ nữ vâ vại trộ lịch sộr nhà nư ớc.,.; 3) tứ tường có tính phê phản dẩn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thửc tinh giai cấp công nhân người lao động trọng đấu tranh chổng chế độ quấn chuyên chế ché độ tư bẳn chủ nghĩa đầy bất công, xung đột Tuy nliiến, tư tưởng xấh ộ ỉ chủ nghĩa khơng tượng phê phán cịn khơng h ạn _chế dò điều kiện lịch sử, hoậc đo chỉnỉi hạn chế tầm nhìn giới quan cũa nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát dược quy luật vận động phát triển cua xã hội lpài người nội chung; chắt, quy luật vận động, phát triển chủ nghĩa tư bân nói riêng; khõng phẳt lực lượng xã hội tiên phong thực Cuộc chuyển biển cách mạng từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sân, giai cấp công nhân; không biện phặp thực cải tạo xã hội áp bửc, bất công đương thời, xây dựng xã hội tốt đẹp V.I.Lênin tác phẩm “B nguồn gộc, ba phận hợp thành chu nghĩa Mác” nhận xét: chủ nghĩa xã hội không tưởng vạch lơi thực Nó khơng giải thích Học thuyết Tiến hỏa (1859) người Anh Charles Robert Darwin (1809-1882); Định luật Bảo tồn chuyển hóa lượng (1842-1845), ngưòi Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765) Người Đức Julius Robert Mayer (1814-1878); Học thuyết tế bảo (1838-1839) nhà thực vật học ngửồi Đức Matthias Jakob Schieíden (1804-1881) vấ nbà vật lý Ĩ1ỌC người Đức Theodor Schwam (1 - 1882) chất chể độ làm thuê chế độ tư bản, không phát quy luật phát triển chế độ tư khơng tìm đứợc lực lượng xã hội co khả trở thành 'người sảng tạo xã hội Chính hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán dừng lại mức độ học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng- phê phán Song vượt lên tất cả, giá trị khoa học, cống híén nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng- lý luận, để C.Mác Ph.Ănghen kể thừa hạt nhấn họp lý, lọc bỏ bất họp lý, xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học L2 Vai trố cửa Các Mảc Phriậrich Ặngghen Những điều kiện kinh tế- xã hội tiền đề khoa học tự nhĩến tư tưởng iý luận điều kiện cần cho học thuyết dời, song dỉềụ kiện dụ đệ học thuyết khoa học, cách mạng vả sẵng tạo đời chỉnh vai trò c M ác vàPh Angghen C.M ác (1818-1883) vậ Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành Đức, dắt nước có ừiết học phát triển rực rỡ vởỉ thành, tựu bật chừ nghĩa vật L.Phoiobắc phẻp bỉện chứng V.Ph.Hêghen Bằng trí tuệ uyên bác dấn thẩn phong trào đẩu tranh giai cấp công nhẵn vấ nhân dấn lao động c Mác Ph Ạngghen ậầị vợi nhau, tiệp thu giá trị củâ nềii triết hộc cổ điển, kỉnh tế chỉnh trị h ọ c cồ điển Ành yẳ kho tàng tri thực nhân loại để Các õng 'trở thầnh nhà khoa học thiên tài, nhà cách mạng vĩ dại thời dại, 1.2,1 S ự chuyển biến lập trường irỉểt hộ c ỉập tm ờng trị Thoạt đầu, bước vào hoạt động khoa học, C.Mác PhÃngghen hai thành viên tích cực câu lạc Hêghen trệ vã chịu ảnh hưởng cũạ quan điểm triết học cửã V.Ph.Hêghen L.Phoiơbắc Vớỉ nhãn quan khọa học uyên bác, cấc ơng sớm nhận thấy mặt tích cực hạn chế ừong triểt học V.Ph.Hêghen L Phoiơbắc Với triết học V.Ph.Hêghen, mang quấn điểm dụy tâm, nhứng chửa đựng ‘ -cái hặt nhân” hợp lý phép biện chứng; triết học L.Phóiõhắc, mang quan điểm siêu hình, song nội đung lại thấm nhuần quan niệm vật C.M ác Ph.Ăhg ghen kế thừa “cái hạt nhốn hợp lý”, òăi tạo vấ loại bỏ câi vd thần bí tâm, siêu hĩnh đểxâỵ dựng nên lý thuyết chủ nghĩà vật biện chứng Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen - Lời nỏi đầu (1844)”, thể rõ chuyển biến từ thể giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sân chủ nghĩa Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nưởc Ạnh”; “Lược khảo khoa kinh tế - trị” thể rổ chuyển biến tử giởĩ quan tâm sang thể giới quan vật từ lập trường dân chủ cách mạng sàng lập trường cộng sàn chủ nghĩa 10 Chỉ trọng thời gian ngắn (từ 1843 -1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, C.Mạc Ph.Ẵngghen thể trình chuyển biến lập trường triết học lập trường trị bước củng cổ, dứt khốt, kiện định, quán vũng lập trường đỏ, má khơng có chuyển biến chắn khơng có Chú nghĩa xậ hội khoa học 1.2.2 Báphảt kiến vĩđậi C.Mác vấ Ph.Ầngghen a) Chủ nghĩá dủy vật lịch sử Trên sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” phép biện chứng lọc bỏ quan điểm tầm, thần bí cha Triết học V.Ph.IIêghen; kế thừa giá trị vật loại bỏ quan điểm siêu hình Triết học L.Phoiơbẳc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mầc Ph.Ãrigghen sầng lập chủ nghĩa vật biện chửng, thành tựu vĩ đại nhắt tư tưởng khoa học Bằng phép biện chứng vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác Ph.Ẳngghen sáng lập chũ nghĩa vật lịch sử - phẳt kiến vĩ đặi thứ cửa C.Mác Ph.Ăngghen Idling đính mặt triết học sụp đổ chủ nghĩa tư hản Sự thắng lợi nghĩạ xã hội tất yếu nhưnhaụ b) Hợc thuyết giạ tri thặng du Từ việc phát chủ nghĩa vật lịch sử, C.Mác ph.Ănggben sâu nghiên cứu sản xuất công nghiệp kinh tế tư chủ nghĩa sảng tạo “Tư bản”, mà giá trị tọ lớn cùa nỏ “Họe thuyết giá trị thặng dư - phát kiến VI đại thứ hãi cũa C M âc vả Ph.Ẫngghhẹn ìà khẳng định phương diện kinh tế diệt vong ldiông ừánh kliỏỉ cứa chủ nghĩàtưbản sựra đời tát yếu cùa chủ nghĩa xã hội c) Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới cùa giai cấp công nhần Trên sộ hai phạt kiến vĩ đại Ịà chủ nghĩa vật tịch sử học thuyết giá trị thặng dúi ,C.Mác Ph.Ăngghen đẫ CQphảt kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử tồn giới gỉãỉ cấp cơng nhẵn, giai cấp cổ sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tự bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Với phát kiến thứ ba, hạn chế có tính lịch sử chủ nghĩa xã hội không tương- phê phán khắc phục cách triệt để; đồng thơi đạ luận chứng khẳng định phương điện trị- xã hội diệt vong không tránh khỏi cùạ chủ nghĩa tư ban thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội 2.3 Tuyền ngôn Đảng Cộng sản đảnh dầu đời chủ nghĩa xa hội khoa học Đứợc uỷ nhiệm người cộng sản cồng nhân quốc tế, tháng năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn cỏa Đảng Gông sản” C.Mác Ph.Ăngghen soạn thạo cơng bố trước tồn giới Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã ỉl hội khoa học Sự đời lắc phẩm vĩ đại đánh dấu hình thành v ề cỡ bàn lý luận chủ nghĩa Mác bạo gồm ba phận họp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Tuyên ngôn Đảng Gơng sản cịn cương lĩnh ữỊ, ldm chí nam hành động tồn phong trào cộng sản vạ công nhân quốc tế Tuyên ngốn Đảng Cộng sản cờ đẫn dắt giai cấp cộng nhận nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn thọát khỏi ảp bức, bóc lột giái cẫp, bảo đâm cho loài người thực sống trịng hồa bình, tự hạnh phủc Chính Tuiì ngơn Đảng Cộng sẵn nêu phân tích cách có hệ thống lịch sử lơ gic hồn chình vấn đề Cớ nhất, đầy đủ, xú c tích chặt chẽ thậụ tóm hầụ nhữ tồn nhũng ỉùận điểm cua chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu bật luận điểm: - Cuộc đấu tranh cùa giai Cấp trồng lịch sử loài người phát triển đễn giai đoạn mà giai cấp cồng nhân tự giãi phóng ừtìrih néu khộrtg đồng thời giải phịng vĩnh viễn xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc iột đấù trầnh giai cấp Song, giai cạp vô sản hộàn thànli sứ mệnh lịch sứ hếu không tổ chức đảng giai cấp, Đàng hình thành phát triện xuất phát iừ sứ mệnh lịch sử giai cấp dông nhân - Logic phát triển tất yếu xã hội tư sân thời đại tư chủ nghĩa đỏ sụp đỗ cùa chủ nghĩa tư thẳng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu nhàu - Giai cấp cơng nhân, có địa vị kính tế ~ xã hội đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sử mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bấn, đồng thòi lả lực lượng tiên phong trình xẫy dựng chu nghĩa xẩ hội, chủ nghĩa cộng sản r Những người cộng sản đấu ữành chổng chủ nghĩa tư bân, cần thiết phải thiết lập liên minh với lực lượng dân chủ để đánh dỗ chế độ phong kiến chuyên chể, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sân Những người cộng sân phải tiến Jtiành cách mạng khơng ngừng phảỉ có chiến lược, sách lược khôn khéo kiên Các giai đoạn phát triển Chô nghĩa xã hội khòa học 2.1, C.Mác Ph.Ẩngghen phát triển chù nghĩa xã hội khoa học 2.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) Đầy thời kỳ sự-kiện cách mạng dân chủ tư sần nưởc Tây Âu (1848-1852): Quốc tế I thành lập (1864); tập I Tư C.Mác Xuất bàn (1867) v ề đời Tư bản, V.I.Lênin khẳng định: “từ “Tư bần” 12 thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm cùa hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, gỉài đoạn củầ lịch sử, tác động gia đình đổi với xã liội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình đổi với xã hội Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình, yên tâm lao động, sáng tạo động góp sức cho xấ hội ngược lại Chính vậy, quail tâm xây đựng quan hệ xầ hội* quạn hệ gia đình binh đẳng, hạnh phúc vấn đề hét sức quan trong each mạng xằ hộí chủnghĩa Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sổng cà nhận m oi thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bọ chặt ché với gia đình Gia đình Ịà mơi trựờng tốt để cá nhân dược yêu thường, nuôi dưỡng, chain SÓC, trưởng thảnh, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc cửa gia đình tiền đề, điều kĩện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng, dân tốt cho Xã hội Chỉ môi trường yên ấm củạ gia đỉnh, cá nhân mói cảm thấy bình n, hạnh phúc, cồ động lừc để phấn đấu trở thành người xẫ hội tốt Gia đình cầu nhăn với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mấ cá nhân sinh sổng, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tinh cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ vá chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà không cộng đồng nàỏ có thay Tuy nhiên, cá nhân lại sổng trọng qn hệ tình cảm gia đình, mà cịn Có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, ngồi thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà thành viên eụạ xã hội Quan hệ thành viên gia đỉnh đồng thời lẫ quan hệ thành viên củạ xã hội Không có cá nhân bên ngồi gia đình, khồng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xặ hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội „ Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đén cá nhân Nhiều thông tin, tượng xấ hội thông qụa lăng kính gia đinh mà tắc động tích cực tiêu cực đến phát hiển cá nhân tư tưởng, đạo đửc, lối sổng, nhấn each V V Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện hợn cá nhận xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có nhũng vấn đề quần lý x ã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Chính vậy, xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo 130 yêụ cầu mình, coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm gia đình chế độ xã hội có khác Trong xã hội phong kiến đe củng cơ, trì chê độ hóc lột, vợi quan hệ gia trưởng, độc đốn, chuyên quyền cổ quy định khắt khe phụ nữ, đồi hỏi người phụ nữ phấi tuyệt đối'”' trung thành với người chồng, người chá - người đàn ồng giạ đình Trong ữình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội thật bình đẳng, người dược giậi ph$ng, giai cấp cộng nhân chủ trướng bảo vệ chể độ hôn nhân vợ chồng, thực hỉện bình đãng trọng gia đỊnh, giải phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Mỉnh khẳng đinh: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa”1 Vì yậy> quan hệ gia đình trịng chủ nghĩa xã hội cớ đặc điểm khác chất so với chế dộ xã hội ừước 1.3 Chức cua gia đinh Chức nang tấi sản xúổí người Đậy chửc nậngdặcthù cụa gia đùih, khơng cộng đồng não thay Chức nắng không đáp ứng nhu cầụ tâm, sinh lý tự nhiên người, đảp ủng nhu cầu trì nồi giống cửa gia đính, dịng bọ mả'Cồn đáp ửng nhụ cầụ sức lao động nì trường tồn củà xã hội Việc thực Chức tải sận xuất người diễn gia đỉnh, không việc riêng gia đình mầ vấn đề xã hội Bởi vì, thực Chức định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã ỈỊỘỈ, chửc thực theo xu hướng, hạn chế hay khuyển khích Trình độ phát triển kỉnh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực laồ động mà gia đình cung cấp Chức nuôi đường, giảo đục Bên cạnh chức tái sân xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dựỡng, dạy dỗ cấỉ trở Ihắnh người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cùa cha mẹ với cải, đồng thời thể trầch nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng dối với hỉnh thành nhân cách, đạo đức, lơi sống cửa người B ởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha m ẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ận sâu đậm bền vững đời ngưcn Vì vậy, gia đình m trường văn hỏạ, giáo dục, môi trường này, thành viên nhũng chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời lậ người thụ Hồ^Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H 201 ], tập.9 tr.5 131 hưởng giá trị văn hỏa, khách thể chịu giáo dục thầnh vỉên khác gia đình Chức nang ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn điện đến đời thành viên, từ lúc lọt lịng cho đển khí trường thành tuổi già M ỗi thành viên gia đình cố vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuối dưỡng, giáo dục gia đình Đây chức nằng hết sửẹ qụạn trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng kỊiác (tìhà trường, Cẩc đồn thề, quyền V.V ) thực chức nằng này, ìihựng khơng thể thay chức giáo dục gia đình Vời chức này, gia đỉnh gỏp phần to lớn vào yiệc đào tạo hệ trẻ, thể hệ tương lai cùa xã hội, cung cấp nâng cao chất lường nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xắ Ì1ỘÌ hóa Vì vậy, gỉâo dục gia đình gắn liền với giáo dục cửa xã hộl Nấu giáo dục gia đinh không gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khố khan khỉ hòa nhập với x ã hội, ngược lại, giáo dục xã hội khơng dặt hiệu cao khịng kết họp với giáo dpc cùa ẸÌa đình, khơng lấỵ giáo dụb gia dinh lâ liền tầng Đo vây, cần tránh khuynh hướng cói trọng gíáọ dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Bởi cảh áỉ khüÿnh hướng hướng ấy, ỉtiỗi ca nhân dềứkhông phật ữiển toận diện Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, dịi hối ữgứợi làm cha, làm mẹ phải có kiện thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, hộc vẩn, đặc biệt phương pháp giáo dục Chức nâ ng kinh tể tồ chức tiêu dùng Cung đơn vị kinh té khác, gia đình tham gỉã trực tiếp vào trinh sản xuất Và tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư Ịìệu tiêu đùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, giạ đinh ỉà đờri vị tham gia vào trình sân xuất tâi sản xuất sức lao dộng cho xã hội Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sân xuất tái sản xuất cải vật chất sue slao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đinh thực chức tổ chức tiều dùng hàng hóa để trỊ đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đỏ việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập cua thành viên gia đình vầo việc đảm bảo đời sổng vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời giãn nhàn rỗi để tạo m ột mối trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trỉ sở thích, sắ c thái riêng người Gùng vớỉ phát triển xã hội, hình thức gia đinh khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mơ sản xuất, sở hữu tư liệu sấn xuất each thức tổ chức sản xuất phẫn phổi Vị trí, vai trị kinh tế gia đình vả mối quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hộỉ khơng hồn 132 tồn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chât, tinh thần thảnh viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sổng vật chất vạ tinh thần thành viên eiấ' đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu cở cùa xã hội Gia đình cỏ thể phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sửc lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cai vật chất cho gia đình xa hội Thực tổt chức này, tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đờỉ sống, ni dạy cái, mà cịn đóng gỏp to lớn phát triển xã hội, Chức thỏa man nhu cần tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức nặng thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mẫn rihu cầu tình cảm, văn hoa, tĩnh thần cho thành viên, đảm bảó cân băng tâm lỷ, bảo vệ chăm sóc sức khỏe ngứ&i ốm, người già, trệ em Sự quạri tâm, chăm sóc lẫn thấĩíh viên trịng gỉá đình vừa nhụ cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tẫm người Do Vậy, giã đìtih chỗ dựa tỉnh cảm cho cá nhân, ià nương tựa mặt tinh thần không chi nơi nương tựa vật chất ngứờl.Yớì việc tri tình cẳm thành viên, gia đỉnh cồ ý nghĩa định đến ổn định vả phát triền cũạ xã hội Khi quan hệ tình cảm gỉa đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phả vỡ Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị Với chửc nằng vằn,hóa, gia đình nơi lựu giữ truyền thống văn hỏa dân tộc eững tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà cịn nơi Sáng tạo thụ hưồng giá trị văn hóa xã hội Với chức nặng trị, gia đình lắ tổ chức chỉnh trị xã hội, lả nơi tổ chức thực chirih sách, pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) cua lang xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình íà cầu nối mối quan hệ giữa, nhà nước vởi công dấn C sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cợ sỏ’kỉnh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dụng gĩa đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ửng trình độ lực lượng sân xu ất qüan hệ sản xuất mởĩ, xấ hội chủ nghĩa, cố t lõi quàn hệ sản xuất • ch ế độ sơ hữu xã hội chủ nghĩa tự liệu sản xuất bước hình thành c ổ thay thể ché độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột v bất bình đẳng xã hộí gia đình bị xóa bỏ, tạo sờ kinh tể cho việc x â y dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ trong xã hội V.I.Lênnin viết: “Bước thứ hai bước chủ yếư thủ tiệụ chế độ tự hữu ruộng đâl, cơng xưởng nhả máy Chính chí cỏ moi mở đường giải phóng hoàn toàn thật cho phụ nữ, mổi thủ tiêu tỂchế độ nồ lệ gia đình” nhờ cổ việc thày thể kinh tế gia đỉnh cá thể lđnh tế xã hội hóa quy mồ'lởn”1 Xỏa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỗ nguồn gốc gây nên tíiih trạng thong Ừ Ị người đàn ơng gia đình, bất bỉnh đẳng nain va nữ, vợ chồng, Sự nô dịch đổi YỚỈ phụ nữ Bội VI thống trị người đản ơng trg gia đìnli Iậ kết thống trị họ kinh t thống trị đ6 tự tiêu tan khỉ thống trị kinh tế đàn ông không X óa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đông thời sở để biến lao động tư nhân ữong gia đình thành lao độngxS hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lap động xâ hội hay tham gia lao động gia đình lao đệng họ đống góp cho vấn động va phảt triển, tiên cuạ x ã hệú Như Ph.Ängghen dị nhấn mạnh: “Tư liệu sẳri xuất chuyển thành tài sân chung, gia đình cá thể SC khơtig cịn ỉà don V4 kinh tế xã hội Nên kinh tế tư nhln biến thnh mt ngnh lao ng x ó hi Ơiờỗ-nu6ù . ẹái trở thânh cơng việc xã hội”12 Dị vậy, phụ nữ có địa vị binh đẳng với đàn ông xã hội X óa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất cớ sô lain cho I íh ẩ tí đước thực dựa sờ tình u khơng phải lý kinh tể, địa vị xã hội hay tĩnh toán khác 2.2 Cơ s& chỉnh trị- xã hội C sờ h i de xây đựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước cữa giai cấp công nhân vá nhân dan lao động, nhà nươe xã hội chủ nghĩa Trong dô, lần lịch sử, nhân dân lao động thực quyền lực khơng cỗ phân biệt nam nữ Nhà nước củng cồng cụ xỏa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đinh Như V.LLênín khẳng định: “Chính quyền xô viết chỉnh quyền dầu tiêu va giới dã hoàn toàn thủ tiêu tất pháp luật CÜ kỹ, tư sân, đề tiện, pháp luật đặt người phụ nữ vào tình trạng khơng bình, đẳng vói nam giới, dành đặc quyền cho nam giới Chính quyền xơ viết, quyền cùa nhận dân lao động, quyền thể gí Ư hủy bỏ tất đặc quyền gắn liền Với chế độ tư hữu, đặc quyền người đàn ông gia đình .”3 Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sờ việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trồ hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Già đình với hệ thống sách xã hội V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, tập 42, tr.464, C.Mác Ph.Ăngglíen, Tồn tâp- Nxb CTQG, H 1995, tạp 21, tr.l 18 V.I.Lênin, T oàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, t.40, tr.182 134 đảm bảo lọi ích eủa cơng dân, thành viên gìa đình, đảm bảo bình đẳng giới, dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội Hẹ thống pháp luật sách xẫ hội độ vừạđịnh hướng vừa thục đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chừng ợ đâu, hệ thống chỉnh sách, pháp J luật chưa hoàn thiện việc xây dựng giá đình đảm bảo hạnh phúc gia đình cịn hạn ché, 2.3 Cở sở văn hỏa Trông thời kỳ độ lên chu nghĩa xẵ hội, với biển đổi cặn đời sống trị, kinh tế, thi đờỉ sống văn hóa, tinh thẩn cung không ngừng biến đổi Những gia trị văn hóa dược xây dựng tảng hệ tư tưởng trị giai cẩp cống nhân bước hình thành vằ dần dẩn giữ vai trọ chị phối tâng'văn hóa, tỉnh thẩn Của xã hội, đồng thời yếu tổ vãn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tao, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình 4Ộ dân tri, kiến thüc khưa học công nghệ xặ hội, động then cung cấp cho Cấc thành viên giá đình kiến thửc, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gỉâ đình trọng ữình xây dựng chủ nghĩa xậ hội Thiếu đĩ Cớ SỞ Vãn hỏa, cợ sở văn hóa khơng di liền với cợ sở kinh tế, trị, việc xâỳ dựng gia đình lệch Ịạc, không đạt hiệu cao 2.4 Chể độ hôn nhân tiến Hôn nhãn tự nguyện Hôn nhân tiến nhần xuất phát từ tình yêu ham nữ, Tình yêu khát vọng người thời đại Chừng nào, hôn nhân khống xây dựng sở tình yêu chừng dó, nhân, tình u, hạnh phúc gia đỉnh bị hạn chế Hôn nhân xuất phát từ tĩnh yêu tất yểu dẫn đến hôn nhân tự nguyện Đây bước phát triển tất yếu tình yêu nam nữ, Ph.Ăngghèn nhấn mạnh: “ nghĩa vụ vợ vầ chổng phải thượng yêu thỉ nghĩa vụ kẻ yêu há kết hôn với không kết hôn vội người khác” Hôn nhân tự nguyện đâm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn gỉúp đỡ có nhận thức đúng, có trách nhiệm trorig việc kết hôn Hôn nhân tiến cịn bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ Íchơng cịn Ph.Ăngghen viết: “Nếu riêng hôn nhấn dựa sở tình u mởi C M ác Plí.Ẳngghen, Tồn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 21, tr.125 135 họp đạo đức riêng nhân trọng tình yêu đươc ưì, hợp đạo đức mà thơi,,, tình u hồn tồn phai nhạt bị tĩnh yêu say đâm át đi, thỉ ly hôn điều hay cho đồi bên cung cho x ắ hội” ' Tuy nhiên, nhân tiến khơng khuyến khích việc ly hon, VI ly hôn để lai hậu qua định cho xã hội, cho Vợ, chông đặc biệt cái, Vì vậy, cần ngăn chặn trường hợp nông ly hôn, ngăn chận hiền tượng lợi dụng quyền ly hôn lý đo ích kỷ vỉ mục đích vụ lợi Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Bận chất tình u lầ khơng thể chia sẻ dược, nën hôn nhận m ộ i 'VỢmột chồng kết tất yếu hỗn nhân xuất phát từ tinh yểu Thực hôn nhấn vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia định, đằng thời phù hợp vơi quy luật tự nhiên, phù hợp với tầm lý, tình cảm, đạo đửc MMiM iiH iiÉiM iiiiiÉÉriiiH ì^ Hơn nhân vợ chồng xuất từ sớm lịch sử xạ hội lọẫị người, có thắng lợi chế độ tư hữu chế độ cống hữu nguýên thủy Tuy nhiên, xã hội trước, hồn nhân vợ chồng thực chất chí đổi với phụ nữ “Ché độ vợ chồng sinh tự tập ữung nhiều củạ cẫi văo tay người, - vào tay người đàn ông, vả từ nguyện vọng chuyển cấi Ịạí cho cọn cải người đàn ộng ấy, không phai người khác, v ỉ thể, cần phậi cỏ chế độ vợ chịng phía người vợ, khơng phải phỉa người chồng”2 Trong thời kỳ độ lên chu nghĩa xã hội, thực chế độ hộn nhân vợ chồng lấ thực giải phóng phụ nữ, thực Sự bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Trong vợ chồng cỏ quyền lợi vầ nghía vụ ngang vẩn đề sống gia đình Vợ chồng tự lựa chọri vấn đề riêng, đáng ríhư nghề nghiệp, cơng tác xã hội, hoe tập vạ số nhu cầụkhác ViV.i Đồng thời có thống việc giải quyêl vân đê chung gia đỉnh ăn, ở, nuôi dạy nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha xu mẹ với quan hệ anh chị em với Neu cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương cái, ngược lại, có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo cửa cha mẹ Tuy nhiên, quan hệ chá mẹ cáĩ, ih chị em có mâu thuẫn tránh khỏi ấọ chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng mồi người Do vậy, giải mâu thuẫn gia đÌỊÍh vấn đề cần người quan tâm, chỉa sẻ Hôn nhân đảm hảo pháp lý Quail hệ hổn nhân, gia đình thực chất khơng phải vấn đề riêng tư gia1 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 21, tr 128 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tạp, Nxb CTQG, H.1995, tập 21, tr.i 18 136 đình mà quan hệ xã hội Tinh yêu nam nữ vấn đề riêng người xã hội lchông cạn thiệp, hiai người thỏa thuận đễ đến kết hôn, tức đữa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừà nhận xã hội, điều đượị biểu thú tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý, hôn nhân, thể tôn trọng tình tình yêu, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm củà cá nhân vớỉ giá đình xã hội ngược lại Đậy biện phảp ngăn chạn cá nhần iợi dụng quyền tự đị kết hơn, tự ly để thảo mẩn khơng đángị để bảo vệ hạnh phúc cùa cá nhân gia điníi Thực thứtục pháp lý nhằn khồíig ngăn cản quyền tự kết hôn tự ly nhu cầu đáng, mà ngược lại, cỡ sở để thực quyền cách đầy đủ Xây dựng giá đình Việt Nam thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ ĩền chủ nghtă xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quant phát triển lanh tế thị trưcmg định hướng xẵ hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đậi hỏa gắn vói phát ữiển kinh tế tri thúc, xu tồn cẩu hóa hội nhập quổc tế, cậch mạng khọa, học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giá đĩnh ,«gia đình Việt Nam cỏ bỉển đổi tương đối toàn diện, quy mỗ, kết cấu, cầc chức nắng quan hệ gia đình Ngược lại, biến đôi gia đinh tạo động lực thức đẩy Sự phầt triển xắ hội, 3.1 S ự biển đểĩcữq gia ¿fính Việt Nam irong thời kỳ độ lên chữ nghĩa xã hộỉ Biển đối qtiy mơ, kểt cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày cỏ thể: coi “gia đình độ?’ bước chuyển biển từ xã hội nông nghiệp cố truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình nấy, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái lã tất yếu, Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đồ thị nơng thổn - thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trò chu đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ hờn so với tniởc kia, só thành viên gia đình trở nên Nêu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn thể hệ chung sổng mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gĩa đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có sổ gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời dại đặt rá Sự bình đằng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tu’ củ a người tôn ttọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi giá đình cho thấy nỏ làm chức tích 137 ' Cực, thay đổi thân giã đình thay đồi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi phụ hợp với tình hình mớí, thời đại mơi Tất nhiên, q trình biển độỉ gậy phản chức nang nhừ tạo rạ ngăn cách không gian thành viên gia đĩnh, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm nhữ cắc giá trị văn hóa truyền thống gia đỉnh- X ã hội ngày phát triển, ngựời bị theo cơng việc riễng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho giạ đình vầy mà ngàỵ di Con người dường rơi vào vịng xốy Cua đọng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Cấc thành viền ft quan tâm lo lang đến giáo tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo Biến đổi cảc chức gm đình - Chức tái sán xiĩấtrá người Với thành tựu y hpc đại, việc sinh đẻ cảc gia đình tiểu hành cách chủ động, tự giác xác định $ổ lượng ỉv thời điểm sinh Hớn nữa, việc sinh chịu điều chỉhh sảch xă hội củà Nhà nước, tùy theo tình hình dân số vầ nhu cầu sức lao động cúa xặ hội Ở nưộc ta, từ năm 80 kỷ X X , Nhà nước đa tũyên truyền, phổ bĩến ặp đụng rộng rãi phương tiện biện pháp kỹ thuật tránh thai tiên hành kiểm soát dân số thơng qtia Cuộc vận động sính đẻ cỏ kể hoạch, khuyển khỉch cặp Vộr chồng nên cỏ từ đến Sang thập niên đầu thể kỷ X X I, dân sổ Việt Nam đầng chuyển sang giai đoạn giá hỏa Để đảm bảo lợi ích gia đỉnh phát triển bền vững xa hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vừ chồng nên sinh đủ hai Neu trước lda, ảnh hường cua phong tục, tập qụán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu vê thể ừên ba phương diện: phẳi có con, đông căng tốt thiểt phái có trai nối doi hgày nay, nhu cầu cỏ thay đổi bàn: thể việc giầm mức sinh phụ nữ, giảm số cori mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp v ợ chồng Trong gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc nhiều vào cảc yếu tố tâm lý, tinh cảm, kinh tế, yếu tố có hay khống cỏ cịn, cọ trai hay khơng có cọn'trại gia đinh ữuyền thống Biến đ ổ i chức kinh tế tổ chức tiên đùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đính có hai bước chuyển mang tính bư ớc ngoặt1: Thử nhắt, từ kinh tể tự cấp tự túc thành kinh tế háng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn 1Xem: Lê Ngọc Vãn, Gia đinh vờ biển đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH, H 2012, tr 176 138 £ .vị mà sân xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tê mạ đặc 'trụng sản xuất hàng hỏa đáp úng nhu cầu thị trường quốc giã thành tô chức kỉnh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu cửa thi trường toàn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trọng bội cạnh hội nhập kính tế cạnh tranh sân phẩm hàng hỏa vối nước khu vực vậ giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hựóng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trọng kinh tể thi trưòttg đậi Nguyên nhân dọ kinh tế gia đình phần lớn cổ quỵ mộ nhd, lao dộng tự sản xuất ỉà chírih Sự phát triền cùa kinh tế hàng hỏa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gĩa đỉnh trở thành đơn VỊ tiêu dùng quan trọng cửa xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dung sần phẩm dp người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa vă dịch vụ xã hội Trong xặ hội Việt Nám truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nạy, gỉáọ dục xã hội bao trùm lên giảo dục gia đình đưa nhũng mục tiếu, yêu cầu giáọ dụoxãhội cho giáo dục gia đình1 Điểm tương đồng giáo dục giá đỉrih truyền thống giáo đục cửa xã hội lả tiêp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cộng đồíig Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tẫi chinh củạ gia đình cho giáo dục cải tặng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng ĩiặng giáo dục đao đức, ứng xử ứong :gịa đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cự để câi hòa nhập với thể giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục chủ thể trịng gia đình có xu hướng giảm, Nhưng Sịr gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội ữong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt'Nam Những tá c động đằy làm giảm sụt đảng kể vai trị gia đình thực chức x ã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hự, bò học sớm, lang thang, nghiện hút ma tuy, mại dâm cho thấy phần nàọ bất lực xã hội bể tắc số gia đình v iệc chăm sóc, giáo dục trẻ em X ẹ m : Lê Ngọc Vãn, G ia đình VÀ biển đ ổ i g ia đ ìn h Việt N a m , Nxb KHXH, H 2 , tr 238 139 Biển đối chức nặng ihòữ m m nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trịng xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng chi phụ thuộc vào ràiig buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhận cho iợi ích gia đình, mằ cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mệ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt: tư đo, đáng thầnh viên gia đìhh trồng sống chung Trong gia đình Việt Nám näy> nhu cầu ihộa ttỉãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đinh cỏ xu hướng chuyền đỗi từ chu yếu ốơn vị kinh tế sang chủ yếu đon vị tình cảm Việc thực chức lĩíộỉ yếu tố quần trọng tác động đổn tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phức, gia đìríh, đậc biệt lẳ việc bàó vệ chăm sóc trẻ em người cao tuồi, nhung nay, cảc gia đình, đối mặt với nhiều kho khăn, thách thức Đặc biệt, tướng lai gần, mà tỷ lệ cá cg ịa đỉnh cố tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn kềm phong phủ hon, thiếu tình cảm anh, chị em Cuộc sổng gỉađình Tác động cơng nghỉệp hốa vã tồn cầu hỗà đẫn tởi tình trạng phận hóa giàu nghèo sâu sắC ị làm cho sổ hộ gia đình cổ Cờ mở rộng satt xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trờ nện, giàu cộ, tróng đại phận gỊa đỉnh trở thành lao đệng lầm th khồng có cợ hội phát tXìền sận xuất, mẩt đạt đai vẳ Các tư liệu sản xuất ỉchác, khơng có khả tích lũy tai sản„ mở rộng san xu ất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hồ nghèo, khắc phục lđỉdầng cấch giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đật cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm binh đẳng traiyà cọn gái trách nhiệm riuổi dưỡng, chầm sóc cha mẹ già thở phụng tồ tiên Nhầ nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình đục, giáo dục giới tính sửc khỏe sinh sán cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cổ chức xã hội hóa cùa gỉá dinh, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gíạ đình, xây dựng nối đung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ cỏ định hướng giáo đục hình thành nhãn cách trẻ em; giâi thỏa đẳng mầu thuln nhu cầu tự do, tiến cua người phụ nữ đại vợi trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợĩ ích hệ, chạ mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mởỉ, bảo đảm hài hòa lơi ích thành vỉên gia đình lợi ích gia đinh xã hội S ự biển đổi quan hệ gia đình -Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nara phải đối mặt với thách thức, biên đổi lớn Dưới tác động chế thị trương, khoa học công nghệ đ, 140 tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chông - gia dinh lỏng lẻo; gia tằng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân hôn nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đinh, người già cò đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong., gia đình, xâm hại tình đụ c Từ đỏ, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thơng gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình ữuyền thơng bi phá vỡ, lung lay tượng gia tăng số hộ gia đỉnh đơn thân, độc thần, kếỉ hồn đồng tính, sinh giá th ú N g o i ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều ) cung khiến cho hôn nhân ừở nên khỏ khăn với nhiều người xã hội Tíong gia đình truyền thêng, người chồng trụ cột cùa giấ đình, quyền lực gia đình thuộc về: người đàn ơng Người chồng người chủ sơ hữu tậi sản gia đình, người qụyểt định công việc quan trọng gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Trong gia đình Việt Nam nay, khbng cịn mơ hình đàn ơng làm chù gia đinh Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình rá cịn có hai mơ hình khác tồn tại1 Đó lả mơ: hìiA người;phụ nữ - người vợ làm gia đình mơ hình haì vợ chồng lảm chủ gia đinh Người chu gia đình đưộrc quần niệm người cỏ phim chất, lực đóng gổp vượt trộĩ, cắc thành viền trịng gia đình cói trọng Ngoai ra, mơ hình chủ gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi hỏi raớỉ phẩm chất người lãnh đạo gia đinh bối cành phát triển kinh tế thị trường vầ hội nhập kinh tế - Biến đổi qtìan hệ hệ, giá trí, chuẩn mực vằn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hõa gia dinh khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh rạ lớn lên dạy bầo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn rihơ, Trong gia đình dại, việc giáo dụctrẻ em gần phó m ặc cho nhà trường, rầ thiếu di dạy bảo thường xun ơng bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thổng thường sống với con' cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ giạ đình bị biển đỗi, người cao tuổi phai đối mặt với cồ đom thiếu thổn tỉnh cảm Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn lĩệ, khác biệt tuổi tác, chung sống vợi nhaụ Ngựời già thường hướng giá trị truyền thông, cỏ xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lạỉ, tuổi trẻ thường hướng tới giả trị dại, có xụ hướng phủ nhận yếu tố trun thơng Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn X em : Lê Ngọc Văn, Gia đình biển đối gia đình Việt Nam, Nxb KHXH, H 2012, tr 335 141 Ngày xuất nhiều tưotig mà trước chưa cỏ hhư: bạo ỉực gia đình, ly hốn, ly thân, ngoại tình, sống thứ Ghúng ỉàm rạn nứt, phá hoại bên vững gia đình, làm cho: gia đình trờ nện mọng manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ cm làng thang, nghiện hút, buôn phụ nữ qua biên g ió i., đe dọa, gầy nhiều nguy lam tan rã gia đinh 3.2 Phương hưởng bân xay dựng phái irìển giạ đỉnh Việt Nam thời kỳ độ lẽn chủ nghĩa xâ hệỉ Thứ nhất, tăng cư&rigMự iănh đạo Dáng; nang cậộ nhộn thửc ọùa x ã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh cống tác tuyên truyền để cấp ùy^ quyền, tổ chức đồn thể từ trúng ướngđếrt sở nhận thức sẵu sắc vị ữỉ* vai trị vậ tầm quart trọng gia đỉnh cơng tác xằy dựng, phất triển gia đình Việt Nạm nay, cọi ữong động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - x l hội thời 1

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w