1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình triết học mác lênin sử dụng trong các trường đại học hệ không chuyên lý luận chính trị

226 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin Sử Dụng Trong Các Trường Đại Học - Hệ Không Chuyên Lý Luận Chính Trị
Tác giả GS. TS. Phạm Vón Đức, GS. TS. Trần Văn Phũng, PGS. TS. Nguyễn Tài Đụng, GS. TS. Nguyễn Văn Tài, GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, GS. TS. Ho Sĩ Quý, PGS. TSKH. Lương Đỡnh Hài, PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn, PGS. TS. Trần Đăng Sinh
Người hướng dẫn Đồng chí Vỗ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Đồng chí GS.TS Phụng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đồng chí PGS.TS Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị
Trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Lý luận chính trị
Thể loại Tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

BỢ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIÉT HỌC MÁC - LÊNĨN (SỬ DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG DẠI HỌC- HỆ KHƠNG CHUN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạv năm 2019) HÀ NỘI 8-2019 - II I J B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRINH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (SỨ DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC- HỆ KHỒNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) HÀ NỘI 8-2019 CH Ỉ ĐẠO BIỄN SỜẠN Đồng chí Vỗ Văn Thưởng, ủ y viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đồng chĩ GS.TS Phùng Xuân Nhạ, ủ y viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giảo đục Đào tạo Đồng chí PGS.TS Phậitt Văn Linh, Phó Chữ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo biên soạn giáo trình mơn Lý luận trị H Ộ I ©ỎNG BIÊN SOẠN GS TS Phạm Vãn Đức (chủ biên) GS TS Trần Văn Phòng ịẹ L rc U PGS TS Nguyễn Tài Đông Thiểu tướng GS TS, Nguyễn Văn Tài GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn GS TS Ho Sĩ Quý PGS TSKH Lương Đình Hài PGS TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Trần Đăng Sinh CỘNG TÁC BIỂN SOẠN Thiếu tướng, GS TS Trương Giang Long GS TS Trần Phúc Thăng GS TS Nguyễn Hừng Hậu ) MỤC LỤC CHƯƠNGI TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỘ CÙA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XẪHỘI I TRlẾT HỌC VÀ VẮN ẹÊ c BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1 K hái lược vè triết học v ẩ n đ ề cờ bầấ cừa ừỉết ẳọc 1ị B iện chứng siêu hình 16 IL T R IỀ T tíọc MÁC - LỀNIN VÀ VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC M Á C - LÊNÌN TRONG ĐỊI SỐNG Xà HỘI 18 S ự đối phảt triển triết học Mác - Lênin 18 Đ ố i tng v chc nng ca trit hỗc Mac - Lệnỉrí 42 V trị cua triết học Mắc - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam 45 CHƯƠNG II CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I V Ậ T CHẮT VÀ Ý THỨC 53 V ật chất hình thức tồn vật chất 53 N gu n gốc, chất kết cấu ý thức 67 M ố i quan hệ vệt chẩt ý thức 78 II PH ÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 83 H loại hỉnh biện chửng phép biện chứng vật 83 N ộ i dung cùa phép biện chứng vật 85 III L Ý LUẬN NHẬN THỨC 112 C ác nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chúng 112 N guồn gốc, chất nhận thức 113 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 115 Các giai đoạn trình nhận thức 120 Tính chất chân lý 123 CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỪ I HỌC THUYẾT HÌNH THẢI KINH T Ế -X Ầ HỘI 126 Sản xuất vật chất Ịà sở cùa tồn yà phátữ iển x ãh ộ i 126 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 128 Biện chứng sở hạ tầng kịến trúc thượng tầng xã hội 135 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 140 ‘TI GIAI CẮP VÀ DÂN TỘC 146 Giai cấp đấu tranh giai cấp 146 Dấn tộc 163 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loạỉ 169 III NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI 174 N hằnước 174 Cách mạng xãhội 183 IV Ý THỨC Xà HỘI 189 Khái niệm tồn xã hội yếu tổ tồn xã hội 189 Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 190 V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 203 Khái niệm người chất người 203 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người 208 Quan hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử 211 Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam 217 CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VÁI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRiỂT HỌC VẢ VẤN ĐỀ c o BẪN CŨA TRIẾT HỌC ỉ* Khái lưọ’c triết học m Nguậngổc cùairìếthọc Là loại; hĩnh nhận thức đặc thù người, triết học đời Phương Đông yấ Phương Tầy gần thờỉ gian (khoảng từ kỷ VIII đếri thễ ký VI tr.CN) trung tâm văn minh lởn nhân lon’ thời Cố đạỉ Ý thức iriểịt học xuất khồng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực té từ tồn xã hội với trình độ đỉnh cứa phát triển vấn minh, văn M a khóa lipc Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức v hoạt động thực tiễn cùa sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh giới xung quanh giới người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình iý luận cữa nhân loại Với tỉnh cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức ngụồn gốc xã hội • Nguồn gốc nhện thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người, v ề mặt lịch sử, tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hỉnh triết lý mà người dùng để giải thích giới bí ẩn xung quanh Người nguyến thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc minh quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành huyền thoại để giải thích tượng Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thúy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đồi thời kỷ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sứ tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tơn giáo, Trong q trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sông, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích thê giới cách hệ thống, lơgíc vá nhân Mối quan hệ biết chưa biêt đối tượng đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu săc đển chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát ừong trình nhận thức đên lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung vê thê giới vê vai trò người thê giới hình thành Đó lức triết học xuât với tư cách mọt loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tốn giáo triêt lý huyên thoại Vào thời Cổ đại, loại hình tri thức cịn tình trạng tản mạn, dung hợp sơ khai, khoa học độc lập chựa hình thành, triệt học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải quyêt tât vân đê lý luận chung tự nhiên, xã hội tư Từ bụơi đâu lịch sử tríet học tơi tạn thờ i kỳ Trung cổ, triết học van tri thức bao trùm, “khoa học khoa học*’ Trong hảng nghìn năm đó, triết học coi cổ sứ mệnh mang trịng trí tuệ nhân loại Ngay I Kant (Cantơ), nhà triết học sáng lâp Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII, đồng thời nhà khoa học bach khoa, đung hợp ứiểt học, m ột m ặt phản ánh tình trạng chưa chín muồi khoa học chuyên ngành, mặt khác lại nói lên ngụon gốc nhận thức triết học Triết học xuất từ mảnh đất trống, mà phải dựạ vào cắc tri thức khác để khái quát định hướng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể thé kỷ thứ VII tr.CN thực tế phong phú, đa dạng Nhiều thành tựu mà saụ ngựời ta xêp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân ị Châu Âu thời đạt tói mức mà đến khiển người ngạc nhiên Gỉải phẫu học cổ đại phát tỷ lệ đặc bỉệt cân đổi thể người tỷ lệ trở thành “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc c ổ dại góp phần tạo nên số kỳ quan giới1 Dựa ừi thức vậy, triêt học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, có khái niệm, phạm trù quy luật minh sir Như vậy, nói đến nguồn gốc 'nhận thức triết học nỗi đến hình thảnh, phát triển cửa tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người Tri thức cụ thể, riêng lẻ giới đến giai đoạn định phải tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết,., đủ sức phổ quát để giải thích giới Triêt học đời đáp ứng nhu cầu nhận thức Do nhu cầu tồn tại, người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, khơng thỏa mãn với cách giải thích tín điều giáo lý tơn giáo Tư triết học triết lý, từ lch/m ngoan, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới Triết học xuất kill kho tàng thức lồi người hình thành vốn hiểu biết định sở đó, tư người đạt đến trình độ có khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ • Nguồn gốc xã hội ‘ Xem: Tuplin c J & Rihll T E (2002), Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa học Tốn học vãn hóa Hy Lạp cồ i), Oxford University Press 'rit hỗc khụùùg ũi xã hội mơng muội dã man, Như C.Mác íiỏi: “Triết học khơng treo lơ lửng bễn ngồi giới, óc khơng tồn bên ngồi người”23.Triết học rầ đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động vấ lồi người Xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rẫ, chế độ chiếm hũn nô lệ hĩnh thành, phương # t t xuất dira sở hữu tự nhân tư liệu sản xuất xác định trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóậ Nhà nước, cơng cụ trấn ấp điều hịa lợi ích giai cấp đủ trưởng thảnh, “từ chô tở xã hội biến thành chủ nhân xã "hội Gắn liền vdi tượng xã hội vừa nêu lao động trỉ óc tách khỏi lao dộng chần tay, Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, nổ vị the xã hội xác định Vào thể kỷ VII - V tr.CN, tầng lớp quý tộc, tăng lữ, điền ch% nhả buôn, hỉnh lính ý đến việc học hành Nhà trường hoạt dộng giáo đục trờ thành nghề xã hội Tri thức toán học, địa íýi thiên văn, cớ học, pháp luật, y học giảng dạy4 Nghĩa tầng lóp trí thức xã hội nhiều trọng vọng Tạng lớp có điểu kiện nhu cầu nghiên cứu, có lực hệ thống hóa cầc quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp hệ thống hổa thảnh công tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lỷ luận cổ tính hệ thống, giải thỉch đựợc vận động, quy luật hay quan hệ nhân quã dpi tượng định, xã hội công nhận Các nhằ thông thái, triêt gia (Wise man Sage, Scholars, Philosopher), tức lả cắc nhà tư tưởng, v ề mối quan hệ triết gia với cội nguồn mình, C.Mác nhận xét: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất; họ -là sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học”5 Triết học xuất lịch sử loài người với điều kiện ừong điều kiện - nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ngữ “Triết gia” (Philosophos^ xuât Heraclitus (Hêraclit), dùng đê người nghiên cứu vê chất vật6 Như vậy, triết học đời xã hệi loài người đạt đến trinh độ tương đố í cao sản xuất xã hội, phân cơng lao động xã hội hình thành, cẫi tương đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu sản xuất luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước đời Trong xã hội vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà trường hình thảnh phát triển, nhà thơng C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, i 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 156 C.Mác Và Ph.Ằngghen (1995), Tồn tặp, t 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 288 Xem; Michael Lahanas, Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp cồ đại), http://www.heỉlenicaworld com/Greece/Ảncient/en/AncientGreeceEducation htmí C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, 1.1, Sđd.M 156 O h jio c ó (Ị)HH iìj ĩo c o ộ c k u ũ HìịuĩVỊ0 neduvecKUŨ cnoơapb (Triết học Từ điển Bảch khoa Triết học) (2010), http://philosophy,/ 7ÌV rii/doc/dictionaty/philosophy/articies/62/fiỉosoflya htM giới, với mục đích tìm quy luật phô biên nhât chị phoi, quỵ định định vận động thể giới, người tư - V ới tính cách loại hình nhận thực đặc thù, độc lập với khoa học va khác biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thơng, lồgíc trừu tượng giới, bao gồm nguyên tắc bản, đặc trưng chất quan điểm tâng tôn - Triết học hạt nhân cửa giới quan Triết học hình thái đặc biệt ý thức xã hội, thê thành hệ thống quán điểm lý luận chung vệ giới, người vẫ tư người giới ẩy Với Sự đời Triết học Mác - Lênin, triết học ỉà hệ thong quan ị điểm ỉỷ luận chung nhẩt giới vị trí người giới đó, 1khoa học quy luật vận động, phát triển chung nhât tự nhiên, xã hội vạ tư Triết học khác vói khoa học khác tỉnh đặc thừ hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cửu Tri thức khọa học triết học mang Ị đ/N tính khái quát cao dựa trừu tượng hóa' sâu sắc giới, chất sống người Phương pháp nghiên cứu cùa triết học xem xết giới chỉnh thể mối quan hệ yểu tố tìm cách đưa lại hệ thống quan niệm vê chỉnh thê Triêt học diên tả giới quạn lý luận Điều thực triết học dựa sở tổng k ế t toàn lịch sử khoa học vả lịch sử thân tư tưởng triết học Không phải triết học khoa học Song học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho Sự hình thầnh tri thức khoa học triểt học lịch sử; “vỏng khâu”, “mắt khâu” “đường xoảy ốc” vô tận lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Trình độ khoa học họp thuyết triết học phụ thuộc vào phát triển cửa đối tượng nghiến cứu, hệ thống tri thức hệ thống phương pháp nghiên cứu c Vấn đề đổi tượng triết học lịch sử Cùng với trình phát triển xã hội, nhận thức thân triết học, thực tế, nội dung đối tượng ừiết học thay đổi trường phái triêt học khác Đối tượng triết học quan hệ phổ biến quy luật chung toàn tự nhiên, xã hội tư Ngay từ đời, triết học xem hình thái cao tri thức, bao hàm tri thức tẩt lĩnh vực mà sau, từ kỷ XV - XVII, dần tách thành ngành khoa học riêng “Nen triết học tự nhiên” khái niệm triết học phương Tây thời kỳ bao gồm tất tri thức mà người có được, trước hết tri thức thuộc khoa hộc tự nhiên sau toán học, vật lý học, thiên văn học Theo Hawking (Hooc-king), Cantơ người đứng đinh cao số Cố c nhà triết học vĩ đại cùa nhân loại - người coi “tồn kiến thức củ a lịài người đổ có khoa học tự nhiên thuộc lĩnh vực cửa họ”11 Đây nguyện nhân Ịàm nảy sinh quan niệm vừa tích cực vừa tiêu cực rằng, triết s học khọa học khoa hoc thời kỳ Hy Lạp c ổ đại, ừiết học tự nhiên đạt thành tựu vỗ tực rố, mà “các hình thức mn hình mn vẻ nó, nhừ ồẩnh giá Ph.Ăngghẹn - có mầm mống vả nảy nở hầu hết tất c ấ cẩc loại thệ giói quan sau này” 12 Ảnh hưởng triết học Hy Lạp c ổ đại ỉn đậm đấu ấn đến phát triển tư tưởng triết học Tây Âu mẵi sau Ngày nay, văn hóa Hy - La cịn tiêu chuẩn việc gia nhập Cộng đồng châụ Au ộ Tầy Âu thời Trung cổ, khỉ quyền lực Giáo hội bao trùm lĩnh vực đời sống xẩ hội triết học trở thành nữ tì thần học13 Nền triết học tự nhịên bị thaỵ triết học kinh viện Triết học gần thiên niên kỷ đêm tnicmg Trung cổ chịu quy định chi phối hệ tư tưởng Kitô giáo Đối tượng củatriết học Kính viện chi tập trung vào đề niềm tin tồn giáó, thiền đường, địa ngục, mặc khải chủ giải cảc tín điều phị tục " nội dung nặng tư biện Phải đến sau “cuộc cách mạng” Copernicus (Cơ-péc-ních), khoa học Tây Âu kỷ XV, XVI dần phục hưng, tạo sở tri thức chó phát triển triết hộc Cùng với hình thành củng cố quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt yêu cầu sản xuất công nghỉệpi môn khoa học chuyên ngành, trước hết khoa học thực nghiệm đẫ đờỉ Những phát lớn địa lý thiên văn thành tựu khác khoa học thực nghiệm kỷ XV - XVI thúc đẩy đấu tranh khoa học, triết học vật với chủ nghĩa tâm tôn giáo Vấn đề đối tượng triết học bắt đầu dặt Những đỉnh cao chủ nghĩa duỵ vật kỷ XVII - XVIII xuất Anh, Pháp, Hà Lan với đạỉ biểtrĩĩễĩr biểu F.Bacon (Bây-cơn), THobbes (Hốpxơ) (Anh), D Diđerỡt (Đi-đơ-rô), Helvétius (Hen-vê-tiứt) (Pháp), B Spinoza (Spi-nôđa) (Hà Lan).~ VX Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao nhà vật pháp thời kỳ phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học trước Mảc, ông viết: “Trong suốt lịch sử đại châu Ầu vào cuối kỷ XVIII, nước Pháp, nơi diễn chiến chống tất cà rác rưởi thời Trung Cô, chông chế độ phong kiên thiết ché tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học c 11 Xem: s.w Hawking (2000), Lược sử thời gian, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội tr.214-215 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t 20, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội tr tr 491 13 Xem: Gracia, Jorge J E.; Noone, Timothy B (2003), A Companion to Philosophy in the Middle Ages OxfordpBlackwell tr 35 D i nhiên, đieu co nghĩa phát triển tự người, phat trien xã hội tien đê cho phát triển cá nhân Sự phát triên tyr mơi người đạt người thoát khoi tha hoa, khỏi nơ dịch chế độ tư hữu õăò tữ liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt đê, khác biệt thành thị nông thôn, lao động trí óc lao động chân tay khơng cịn, người khơng cịn bị trói buộc phân công lao động xã hội t- Những tư tưởng người triết học chủ nghĩa Mác nóì fren tư tưởng bản, đóng vai trị “kim nam”, sở lý luận khoa học, định hướng cho hoạt động trị, xã hội văn hóa tư tưởng gàn hai kỷ qua Những tư tưởng đó, cịn tiền đề lý luận phương pháp luận đắn cho phát triển khoa học xã hội Ngày' nay, chúng vân tiếp tục sở, tiền đề cho quan điểm, lý luận ve xã hội, cho khoa học hién đại người nói chung Lý luận người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin i i ý luận-duy vật biện chửng triệt để mang tính khoa học cách mạng, góp phân tạo nên cách mạng lịch sử tư tưởng nhân loại Lý luận ngày khẳng định tính đắn, khoa học bối cảnh tiêp tục “kim nam” cho hành động, tảng lý luận cho việc nghiên cứu, giải phóng phát triển người thực Q u an hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chứng nhân dân lãnh tụ tro n g lịch sử - a. -Q u a n ^t^g iữ a n h â n v x ã h ộ i - Con người, xét cá vè thưc thể sinh hoc lán thực thẻ xa hỏi, vừa mang TDãh^ấnõaTlẫri^ính^ặcìỉĩrcrthểrNỔ ^ừrlầrm ơt-vữtrẸnỉraniĩlrỏTnêng-btệt; ^ n f I J r - iL _ • Tr < IA ~ —4 - 1^ « »'.A 1»A , OKIlIf ~vâl, sư thống nliâl chung loài và' iìêng-củaxá-thê,_dủ_ở trinli đọ cao phương diện sinh vật mà thơi Trong đó, thongnhat khơng trình độ cao phương diện sinh vật mà phương diện xã hội Con người hệ thống chỉnh thể thống cá thể - loài, ưiang thuộc tính cá thể, đớn nhất, lẫn thuộc tính chung, phổ biến lồi chât cua tổng hịa quan hệ xấ hội Nó đại diện cho loài, cho xã hội, cho nhân loại, cho lịch sư loai Trọng ngươi, vạy, ln có chung toàn nhân loại, giá trị chung, nhu câu chựng, lỡi íchchuhg V V Nố lả'đạỉ biểu xã hội cụ thệ, thời kỳ lich sử xac định, có tính đặc thù, với quan hệ xã hội xác định Các quan xã hôi kết tinh người quan hệ xã hội cụ thê thời đai gia đình, nhóm xã hội, cộng đơng, tập đồn, giai cap m ột quốc gia - dan tộc xâc định Trong người cịn có 211 ĩ riêng, đơn nhất, đặc thù cá thể, cá nhân từ kinh nghiệm, tâm lý, trí tuệ, v.v điều kiện sống, đặc điểm sinh học quy đỉnh Nhờ đó, người cá thể, cá nhân riêng biệt, khác biệt “Con người lả thực thể xã hội màng tính cá nhân”230 Cá nhân xã hội không tách rời Xã hội cá nhân cụ thể hợp thành, mồi cá nhân phần từ xã hội sông hoạt động xã hội Khi sinh ra, chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội thỉ người cá thể Chỉ cá thể giao tiếp xã hội, có nhũng quan hệ xã hội xác định, có ý thửc trở thành cá nhân Cá nhân tách rời xã hội Quan hệ cá nhân - xã hội tất yếu, tiền đề điều kiện tồn phát triển cá nhân lẫn xã hội Đương nhiên, quan hệ phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội cá nhân, đặc biệt phụ thuộc vào chất xã hội Quan hệ cá nhân - xã hội khác xã hội cỏ phân chia giai cấp xã hội không phân chia giai cấp Sự thống mâu thuẫn cá nhân xã hội phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử khác Sự thống cá nhân - xã hội thể góc độ khác quan hệ người giai cấp ngườỉ nhân loại Quan hệ người giai cấp người nhân loại tồn ừong xã hội có phân chia giai cấp, có tính lịch sử Mỗi người cá nhân xã hội có giai cấp mang tính giai câp ln thành viên giai cấp, tầng lóp xẩ hội xác định Các quan hệ xã hội mà sống hoạt động ln có quan hệ giai cấp quan hệ ln đỏng vai trị định, chi phối hành ' ' 7— J' 1'~1ọt1clĩvầrhoạt dộng thực Tính giai cấp tính nhân loại người vừa thống vừa khác biệt, chí mâu thuẫn Tính nhân loại vĩnh hằng, tảng sống người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay giới, độ tuổi; học vấn, V.Ỵ .-Chỉ có khơng cịn tồn nhân loại thi tính nhân loại Nhưng, giai đoạn lịch sử khác lại tồn giai cấp khác Các giai cấp quan hệ chúng biến đôi thường xuyên điều kiện kinh té, trị, xã hội ln thay đổi Con ngưịú với tính cách chủ thể xã hội ln có hoạt , động đê cải biến-điều kiện khách-quan tạo nên điều kiện~sinh~hoặt thuận lợi cho Chính điêu làm cho điều kiện sinh sống người biến đổi, lực lượng sản xuất phát triển, xã hội 230 C.Mác Ph.Ảngghen (1995) Toàn tập, t.3, Sđd tr 23 212 ^ ^ e0 kưởĩig tiến Nhưng, giai cấp đấu tranh VỢI nhau, có giai cập đại diện cho phát triển tiến bộ, có giai cấp lại lực ^ưỸnf *C^n sỵ p|rát tráêtt hến ẫy Tính giai cấp trịng người đại biêu cho giai cấp càn trở phát tnển íat nhiên mâuthũẫnvới tính nhân loại M ội cọn người sinh ra, lớn lên cộng đồng quốc gia, dân tộc xác định Dữ điều kiện lịch sử, kinh tế, vãn hóa, xã hội trị khác nhaụ nện mỗỉ cộng đống quốc gỉạ dân tộc hình thành 'giá trị, phâm Chat, đặc; điểm đặc thu Con người tất yếu mang ưong điểm đặc thù đỗ, đù họ muốn hay không, dù ý thức điều h ay khơng Dỏ vậy, ttịng người cá nhân ln ln mang cầi liêng biệt cửa với tính cách ca nhân, vừa mang dặc thù ọủà quốc gia dân tộc, vừa mang tính giai cấp lẫn tính nhản loại Với tinh cãch lả chữ thê họạt dộng_sụrgắn kết,~tác đống biệnr chứng lẫn nhău giữa, phương điện, khíaxạnh đỏ mỗỉ người ln biến động, biện chứng, khách quan, tất yểu Theo quan điểm nhà kinh điển cúạ chủ nghĩa Mac, tính giai cấp tính dân tộc mang tinh lịch sử, dần theo phát triển vạ tiến xã hộỉ Nhung tính nhân loại cá nhân vĩnh viễn Trong lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triểh thống giữạ tính nhân, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại mục tiêu, yêu cầu tiếu chuẩn tiến xã hội Giải đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan mốỉ quan hệ người cá nhân, người giai cấp, dân tộc, người nhân loại ln địi _hỏi ho.ạtđộng-thực_tiln^ _ _: —- Các quan điềm trẽn 'đây vẽ người-eỏ2 ỷ-nghĩa phượng -pháp-luậnnquan Trọng irong Ìltrạt uụxig xinaii trrmr vtunụt ur1Ẳ 1UU11U1UJr“^rai 4UJTC đứng đắn mối quan hệ xã hội - cá nhấn, phải tránh khuynh hướng đê cao -Ìúữc (mặt/cáỉ) cá nhân hoặe-(mặt/cái) xã hột Nểư-đặt-ếnhân-4ên-trên xã hội, • I I T " ĩ * ' r p — T t J A - ;Ị_ A, 1 _ " i > ị l -4— ■/ 1 A ? * -A & *—Ị A A —— r Á, r - » g - t ẤÌ lj.yr.X A Hơn nữa, đời sống xã hội xem xét người phải đặt tổng thể quan hệ xã-hội, tính thực, chất cqn^ người la tông thể quan hệ xa hội Điều cũnẹ gắn liền với nguyên tắc lích sử - cu thể nguyên tắc toàn diện Sẽ sai lam nhìn vào mạt/khía cạnh/phương diện người để đánh giá chất Xem xét mọt người phải đặt người tổng thể quan hệ người đór b Vai trò cửa quần chủng nhân dân lãnh tụ lịch sử Đây nội dung quan trọng triết học Mác Nội dung tnết học Mác luận giải cách khoa học sờ quán triệt 213 ~ z ậ ; ' sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng toàn nội dung khác chủ nghĩa vạt lịch sử, vận dụng quán chủ nghĩa vật phưong phap biện chứng vật vào lý luận vại trò người tiến trinh lịch sử Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề đề cập theo lập trường tư tưởng khác Các tôn giáo cho lịch sử vận động xã hội Thượng đế, Chúa trời đặt, cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao số phận người, hoạt động họ thần linh, Thượng đế, Đấng Tối cao định Các trào lưu tâm cho lịch sử xã hội đo bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, cịn quần chúng nhân dân chí đám đơng hợp, chịu điều khiển bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt Họ phương tiện, “con rối” tay người Các nhà vật trước Mác thường phủ nhận vai trò Thượng đế, thần linh, Đấng Tối cao khẳng định biến đổi xã hội nhân tố xã hội xác định đỏ định, đạo đức, tình yêu thưoug, người có đầu óc phê phán sớm nhận thức chân lý Nhưng, nguyên nhân khác nhau, họ rơi vào tâm tuyệt đối hóa vai ưị nhân tố Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, xã hội bién đổi nhờ hoạt động toàn thê quần chúng nhân dân lãnh đạo tổ chức cá nhân nhằm thực mục đích Mối quan hệ vai trò quần chúng nhân dân với cá nhân quan hệ vai ừị nhân dân lao "dộngvơi cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân Một mạt quan hểnavThế hiên mnt phần nội dung quan cá nhân xã hội Măt khác, nỏ ìại chửa đụng jiộL VuHgTnớỈTtìrác biệt, quan hệ nảy nói đén quan hẹ với cá nhân đặc biệt, cá nhấn lãnh tụ/ vĩ nhân _ định Đ ó tồn quần chúng nhân dân quốc gia, khu vực lãnh thô xác định Họ có chung lợi ích liên hiệp với nhau, chịu lãnh đạo tô chức, đảng phái, cá nhân xâc định dể thực m ục tiêu kinh tế, trị, Văn hóa hay xã hội xác định thời bản, chủ chơt; Tồn thê dân cư chơng lại nhũng kẻ áp bức, bóc lột thống trị đối kháng với nhân dân; Những người có hoạt động« c c lĩnlTvực^khác nhãũ^Trực tiếỊrhõặc giảh tiế^g o p ^h ần vảcrsỊrbrến đổi xã hội Với nội dung đổ quân chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đôi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực C nhân người cụ thể hoạt động xã hội xác định thể tính đơn với tính cách cá thể phương diện sinh học, 214 VỚI tính cách nhân cách vê phương diện xã hội Khác với khái niệm dung đe tính phơ biên chất người cá nhân, khái niẹm ca nhan nhân mạnh tính đặc thù riêng biệt cá thể phương diẹn xã họi Cá nhân chỉnh thể vừá mang tính đơn nhất,'cá biệt, riêng b iệ t lại vừa có tính biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợ i ích riêng Nhưng cá nhân bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng quan hệ xã hội nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời họ mang tính chất lịch sử c ụ thê^của đời sơng cùa họ Do đó, cá nhân mang chất xã hội, yeu tô xã hội đặc trưng để tạo nên cá nhân cá nhân phải song hoạt động nhóm khác nhau, cộng đồng tập đồn xã hội có tính lịch sử Trong sổ cá nhân thời kỳ lịch sử định, ừong thành người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu xác định Đó lãnh tụ hay vĩ nhân Ngồi phầm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân cá nhãn kiệt xuất, xuất phong trào quầir chúng nhân dân, nhận thức cách đắn, nhanh nhạy, kịp thời yêu cầu, quy luật, vấn đề lĩnh vực hoạt động định đời sống xã hội kinh tế, tộ, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, V.V Họ dám qn lợi ích quần chúng nhân dân, có riăng lực nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ cịn người có phẩm chất xã hội, quần chúng tín nhiệm, gắn hổ-mật thiết với quấn chủng, có khả tâp hợp quần chúng rahẳrtiàârì- thống -nhất- nhẳn-thứ€r ý-chí-vả hành-đơng nhân dân; có - -t ' ^-m à-th M - - đại đặt — Các nhà lanh điển chủ nghĩa Mác - T ênỉn đã-luận-giải -v ả-luận — chứn^mdbcá6h-dứfì&4ấfì-ftối-qum^hệ^teyaTĩrị-CÚaJãnh4i^v-àjmUiủ: củ a — - quần chúng nhân-dân phát triêfl:xấ hội.- Quần-chCmg nliâiulân -là g B = the sáng tạo chân chính, lả~động tực phát triễn iịcli sư, V a rtrị dó của— quần chúng nhân dân thể nội dung sau đây: - Yếu tố CỊuyết định lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động Đ ó y ể u tố động nhất, cách mạng lực lpợng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lượng xã hội sản xuất toàn cải vạt Chat tiền đề sở cho tồn tại, vận động phát triển xã hội, thời kỳ lịch sử rT ro n g m m ^^c^ach m ạh ^ấh ộ rcu n ^n E ữ ô ác^iãi^đ õ ậh b iếrrđ ộ h g xã hưi, quanchung nhân dân ln lực lượng chủ yếu, đinh moi thang lợi cách mạng chuyên biên đời song xa hôi Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Theo quan điểm triêt học Mác - Lênin, phát triên lực lượng sản 215 xuất, đến m ột giai đoạii phát triên nhât định mâu thuân VỚI quan hệ san xuất, làm xuất CUỘC cách mạng xã hội Như vậy, nguyên nhân cach mạng hoạt đọng sản xuất vật chất quần chúng nhần dân H ọ thực chủ thể, iực lượng cắn chủ chốt, lấ động lực niọi q trình kinh té, trị, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ, củ a cách mạng xã hội - T oàn giá trị vãn hóa, tinh thần đời sống tinh thần nói chung đo quần chúng nhân dân sáng tạo Những sáng tạo trực tiép quần chúng nhân dân lĩnh vực nàv điều kiện, tiên đe, nguôn lực thúc phát triển văn hóa, tinh thẫn Hoạt động phong phú, đa dạng quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không bao giở cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nhân dân người gạn lọc, lưu gỉữ, truyền bá phổ biến g iá ưị tinh thần lảm cho nố chọn lọc, bảo tồn vinh viễn Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử khác mà vai trò quần -Ghúng n h â n dân dược thể khác-nhau ^Xã hội cảng công bằng,-dần— chủ, tự do, bỉnh đẳng thỉ phát huy vai trò cá nhân quần chúng nhân, dân nói chung Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vô quan trọng Khi lịch sử đặt nhiệm vụ cần phải giải thi từ quần chúng nhân dân xuất lãnh tụ để giải quyêt nhiệm vụ lịch sử Mọi phong trào đêu thất bại nêu chưa tim r a cho đươc lãnh tu xứng đáng ‘Trong lịch sử chưa cổ g k â -ếp giành đươc quyền thống tiv -nếu-nó khơng tao dược hảng-ngQ-của-màilĩ-nhũngTãnh-tụ-^ìtnlr-trịrnhững-đại-biểu-tiền-phong— có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong ừào”^ Lãnh tụ hay cá nhân ldệt xuất phải nhận-thức đủng đắn -các^quyTuạtTdmohr-Quan-eua^dởi-sông^â-hỏị^iểu-biếhsât—~ ‘—f— — ■ z -phong trào;-phải c ± e rlroaẽE ~~~ M -' ẹg»* —^ chương trình, biện pháp chiến lược hoạt đọng chcr phoiĩg t rào -quần chủngnhân dân v cho thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thờỉ lãnh tụ phải thuyết phục quần chúng nhân dân, thống nhật ý chí hành động họ, tập hợp tổ chức lực lượng để thực thẫnh cổng kế hoạch, chương tnnh, chiến lữợc mục tiêu đữợc xác định H oạt động lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm phát triển, phong trào quần chúng nhân dân, từ thúc đẩy kìm hãm " phát triên x ã hội Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội, - - —ọ í ' ■■ ■* n Z Z à ^ * • \ ì * L a ỉ * * " _ c co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trị to lớn tồn tại, hoạt động tổ chức quần chúng nhân dân mà họ người tổ chức 251v.l Lênin (1978) Toàn tập, t Nxb Tiến bộ, M tr 473 216 sang lập điêu hanh Các lãnh tụ gắn với thời đại lịch sử đ)nh phong ừào cụ thể, vậy, họ chi hồn thành nhiệm vụ thời đại phong trào mà thơi Quan hệ lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thê ừên nội dung sau đay: - Mục đích lợi ích cúa quần chúng nhân dân lãnh tụ thống Đ ó điem then chot định thành bại phong trào xuat lãnh tụ Lợi ích họ biểu hên nhiều khía cạnh khác nhau, lợi ích ln cầu nối, liên kết, ’mắt xích định, động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ kết thành khối xấ hội thơng vê ý chí hành động Tuy nhiên, lợi ích họ vận động, biến đổi khônẹ ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà — phong-trào qnân chúng nhân dần vả lãnh tu ho tồn hoạt động đó, phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan để thực lợi ích - ụuần chủng nhãn dân phong trào họ tao i ^ điều kiện, tien đề khách quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm thời đại, cộng đồng, cửa phong trào Sự xuất họ khả giải nhiệm vụ lịch sử nhanh chậm, nhiều thúc đẩy vận động, phát triển phong trào quần chúng nhân dân Trong mối quan hệ thống biện chứng quần chúng nhân dân I * _ _ ~ T A • 1 V 4-* ♦ ị ' 1*1 * Ầ Kwmỉ**i hội, động iực phát triển Lãnh tụ người dẫn dắt, định hướng phò phong-trảO; thủc đẳy phong t ràQ- phát-triến, mả thức đấyrSự phát ■ ẳng^ách^óTTfflTaẹclnirphQp^-fiwì-f4p=gĂ=^ ^ xr m t ^ rvfh rT h rvị hốrH tnánr-C nđp^IZ : ciLgiảU ĩlm n g ^ ^ r-d m d agdỗs^gềi-^hóngrgr can giái phóngdari tac cKTcó the thẳng lợi thắng lợi hồn tồn, triệt để việc thỵcLiêrLcách mậng vô sản, xây dung n h x ô n g ^ h ủ -n g h ra^ va nhn tTf^~c¿flg-séftn rrr ~ ^ u lỵg lïïep ^ la ỵp ỵÿ^^ '’hỉ đirợj^Jiiian4hảnh4fÌTrrâcrm5j=^ẺpS^rá^ ^ 5 ^ ^ S ^ ^ Eft>^zb f:2:^ ^ ^ ^ B h ^ ^ ^ ^^5^^dọfìg4fẽnmtiaffi-vi-toaiiFthế~gíứuĩhõat==::z -^zkfnach-àp Do bối cảnh lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộđ Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa từ Bản tuyến ngôn độc lập nước Mỹ xem tư tưửng bất hủ, phải áp dụng cho quốc gia dân tộc Tư tưởng ấỵ điểm xuất phát cho tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cap tihâti dân lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ_Chí _ Minh Tháng năm 1945 khLdangxhuan bhdièuidêfrdâliârrTTành^imr cách m |ñgiM H girđam T945, dù bị bệnh nặng, Hồ Chí Minh dặn đồng chí răng: “Lúc nảy thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, 232 Hồ Chi Minh (2002), Toàn tập, t Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 644 -3A%— : »233* chảy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc ' “Trong lúc neu khơng giải vân đề dân tộc giải phóng, khong địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quoc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu^mà quyền lợi phận, giai cap đen vạn nam khơng địi lại được”234 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ mục tiêu, nghiệp suốt đời Hồ Chí Minh c ả dân tộc Việt Nam “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, th ậ t thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyêt đem hêt tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ây”235 “Dân tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”236 ^ Hồ Chí M inh khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải thực dân tộc bị áp bức, bóc lột: “Người ta khơng làm ẸÌ địi sống xã hội họ”237 Quan điểm lĩnh vực lý luận mà cịn đưa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quân cliúíiẸ cách inạiig: “HOi anh em thuộc-địa! chủng-tôi-xin nói với anh em răng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em”238239 Đây quan điểm thể lập trường vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng giải phóng người, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điên chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh quán triệt toàn đời hoạt dộng minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục sử dụng hực-tiễn,-áược-thực tiên chứng minh là.hoàn toàn-đúng,đăn —— — ^ồ^híJVÍ4nh-lđiảng^Ịnlu^Eoi-chỉ-cỏ^Sọt-sự-hamjnuon^harn_muồrLíột- íhecéHầ Chl-Minh, độc lập^tự.do -mới ẹhỉ-là:điầiricign=e ầ n ^ ề u kiỗttéửp h i v â ỹ H n n g m ọ t c h e aợ xa hột mơi.- " t ca:nnững-ngườHao đọng-trcn= gtừl ctcu CO“iHỌI mục ultdl C-Iiung IU uxuctL ÌSO.IU1 oụn aị> uuv uuu uuuw nằng =l ly gì5'240 Đây thực chất tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa la động lực cách mạng, đừợc Hồ Chí Minh phát triển từ lý luận giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt 233Xem: Đai tướng v o Nguyên Giáp (2006) Tông tập hồi kỷ Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội tr 130 234Nghị' quyét HỘI ngh| Trung ựgng (thảng 5/1941) Xem: Đàng Cộng sân Việt Nam (2000), Văn kiện FJ?rsn ■ m ĩ toan £Ì77lể6rainFĩrquỔc tập 1.7, Nxb ChínhtĩTqũoc ẹạ, gia, H HS“ m n p nĨTT r 235HỒ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 4, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội ti 236Hồ Chí Minh (2002), Tồn tệp i Sđd tr 480 237Hồ Chi Minh (2002), Toàn tập, t I Nxb Chính trị quốc gịa, Hà Nộ tr 467 238HỒChi Minh (2002)! Tồn tập l i Nxb Chính trị quốc:giạỊ,HâNội.tr 127-128 239Ho Chí Minh, Tồn tập, t Nxb Chính frị quốc gia, Hà Nội 2002 tr.209 240Hồ ơdMinh (2002), Toàn tập, t 4, Sđd tr.56 — ' ■ - 2T9 Nam Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng lả dân, dân dân "Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích dân mà làm, quan phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”241 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà cịn đơng lực cùa cách mạng: “Vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đén xa, thé cả”242 "M uốn tiến lên chủ nghĩa xấ hội phải có người xã hội chủ nghĩa” 243 "Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầv đủ lao đông sáng tao hàng chuc triêu người”244 Con người Hồ Chí M inh nhân dân Bởi thế, “công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp Ícháng chiến, kien quốc cơng việc dân Chính q u y ề n tử x ã đ ế n Chính phủ trung ương do.dẵn cử Hồn thả từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”245* Đây tư tưởng kế thừa từ truyền thông dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tư tưởng lấy dân làm gốc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo v ệ tổ quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư -tưởngTỉề C hí Minh vê người “Vì lợi ích mười,nãm-thi phái trơng cây, I w _ _?*246 _ i ^ Jj» ĩĩ ” 4ợTích-trăm-nămr4hì^>hảj-trQng-người!^.-CQrrmgười-toản-diện-là-CQn-ngườh có đức tài (vừa hơng vừa chun) đức gơc Đức đạo đức, khơng phải đạo đức thủ, cựu, mà lả dạo dức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải lả đạo đức danh vong cá nhân mả lả lơi ích chung /_1_ T- v < _ _ _ _ » T A ị A _ _7 _ V Ị ' _ _ _ \ j r X t i | - - - - - A - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 7- - - - - - T C- - - - - - - - ~£~r - - - - - - - - - - - - - p _ - với nước hiếu với dân.ỵêu thương người, cần, kiêm, liêm chínhu chT cơng, vơ tư , có tinh thần quốc tế vơ sản247248 Tài hay chun lực người đáp ứng nhiệm vụ giao, thể qua việc không ngừng học tập, nâng cao trinh độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật lý 248 luận' Để người phát triển tồn diện phải tu dưỡng, rèn lụyện hoạt động thực tiễn, kết họp giáo dục tự giáo dục Các phẩm Chat 241 Hồ-ChíM inh ( Q ù l) ,J : o ỉU ậ p J A ,S đ d A ĩ.5 _ ^ _ 242 Hồ Chí M in h (2002), T ồn lậ p , í.5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 241 243 Hồ Chí M in h (2002), T ồn tậ p , t.9 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 303 244 Hồ Chi M in h (2002), T ồn tập, t.8 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 495 245 Hồ Chí M inh (2002), Tồn lậ p , t.5, S đd tr 698 240 HỒ Chí M inh (2002), T ồn tậ p , t.9, S đd tr 222 “ 247 Xem: Hồ C h í Minh (2002), T oàn tạp, t 5, S đ d tr ,6 ,6 ,6 ,6 ,6 ,6 248 Xem: Hồ C h í Minh (2002), T oàn tạp, t 4, S đ d tr 36; t ứ 221 220 lwc pủạ cộn ngưịi khơng phải “từ trời sà xuống” mà phải “do đấu tranh, rprò luyện bền bỉ hậng ngày mà phát triển mà củng cố” Giáo dục cơng vi ẹc tồn x ã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng, dối với hệ trẻ X ã hội^cân người thơng qua giáo dục, người n iiư the đào tạo xuất Giáo dục gạn liền với tự giáo dục Đó q u a trinh tự cải tậo, tự thực cách mang bân thân người Đ ổ q trình khó khăn, phưc tạp cách mạng thân m inh khó khăn giống cách mạng ngồi xã hội Khơng thể thực cách mạng xã hội không thực cách mạng thân m ình ngược lại Tự tưồrng Hồ Chí Mỉnh người phát ừỉển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh V iệt Nam bối cảnh mói thời đại Tư tưởng dó “kim nam”, tạng ly luặn cho việc hoạch định, chủ— trương sách người phát triển người, cho việc điều hành quán lỷ áời sổng xã hôi Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nội dung cốt lối, tứ tưởng ciuén lược phảt triển người, nưóc ta Điều phù hợp với xu hướng chung cua tư tưởng tiến nhân loại, Liên Hợp Quốc thức vận dụng quy mơ tồn cầu tích cực, tự giác, sáng tạo người, xem nguồn gốc, động lực xFhoìTuện đại> đa cac đăc-trưng pham chất,~irăng-lực cúa chinhhọ, ỉdiacj^K._v^ gianr thiểu khiêm khuyết, hạn chế trẽn phương diện khác củãcon-DÚM X7CỈ f r n r n r ì nơi rời đươc thưc hiên hoạt động nhận tnưc lan noại aọng uiyv UQ11, 11V/ỌV ' • gồm lực nhận thức, tư duy, hành động lẫn phấm chât trị đạo đức V.V Viêc phát huy vaỉ trò người Việt Nam điều kiện đươc Đảng ta trọng nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, van kiẹn Ban Chấp hanh Trung ương, chủ trương, sách, quan N^^điếiIhanlTsựpHatTriểrrlanlrtế^xãLộhTĨrchungri^ímạírĐảng-tanhan mạnh viẹc đau tranh khơng khoan nhượng chống thóai hóa, biên chât, suy thoai chánh trị, tư tưởng đạo đức, chống lại thói hư tật xâu,249 249 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 9, Sđđ tr 293 đặc tính tiêu cực người Việt Nam cản trở phát triển người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nươc với đức tính sau đây: Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới ừong nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái _ - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biếi, trinh dộ chuyên môn, trinlì độ thẩm m ỹ thể lực”250251 Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh bổ sung: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triên toàn diện, hướng đến chân, thỉện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa v người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển L- " xira c ir D-J—— m e rn nhânI cách^đạQ-đứcr4rí-tuệ?-~*— x y v - a t m g xã hậ ỳ iĩghĩa-vụ -cô n g -d ^ -ý -thứo tuân-thử-pháp-hiật; dề cao tinlrtỉiàĩryêữ nưnrcr ÊĨT l i 510 rỉĩvn t n c 11rrvnơtâm tTÃc.b n —rỹĩrLl—n mr m— i-mơi-người-vớí-bản-thân

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37