Giáo trình kinh tế chính trị mác lê nin (dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị) phần 2

199 2 0
Giáo trình kinh tế chính trị mác   lê nin (dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Sau nghiên cứu cách hệ thống lý luận C Mác, Ph Angghen va V.I Lênin quan hệ xã hội sản xuất trao đổi chủ nghĩa tư bản, thực chất hệ thống lý luận quan hệ lợi ích kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Hệ thống lý luận sở khoa học cho việc nghiên cứu lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung Chương cung cấp tri thức lý luận kinh tế thị trường mang đặc thù phát triển Việt Nam Thông qua nhận thức cách khoa học kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà hình thành kỹ tư duy, vận dụng lý luận vào giải vấn đề kinh tế tham gia quan hệ kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 242 I- KHÁI NIỆM VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUA PHAT TRIEN KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1, Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại, kết phát triển lâu dài lực lượng sản xuất xã hội hóa quan hệ kinh tế, trải qua giai đoạn kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự kinh tế thị trường đại Qua cho thấy, khơng có mơ hình kinh tế thị trường chung cho quốc gia giai đoạn phát triển Mỗi nước có mơ hình kinh tế thị trường khác như: mơ hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức, kinh tế thị trường phối hợp Nhật Bản, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Mỗi kinh tế thị trường vừa có đặc trưng tất yếu thiếu kinh tế thị trường nói chung vừa có đặc trưng phân ánh điều kiện lịch sử, trị, kinh tế - xã hội quốc gia Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch sử Việt Nam quan niệm sau: 243 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà Ở dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà loài người cịn tiếp tục phải phấn đấu Bởi lẽ, nhìn từ giới mà xét, có quốc gia dân giàu nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh; có quốc gia nước mạnh, dân chủ song lại thiếu công Như vậy, hệ giá trị tồn diện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai, cịn cần phải phấn đấu lồi người chứng kiến thực xã hội Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt hệ giá trị vậy, kinh tế thị trường Việt Nam, kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết nhà nước, Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội 244 chủ nghĩa phải đặt lãnh đạo Đẳng Cộng sản Việt Nam, Đáng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, lịch sử khách quan quy định Hộp 6.1 Quá trình hình thành nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Rhi bắt đầu đổi (năm 1986), Dang ta quan niệm kinh tế hàng hóa có mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Đảng ta nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ áp dụng chế thị trường đến phát triển kinh tế thị trường; đưa quan niệm bước cụ thể hóa mơ hình thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tổng kết thực tiễn đổi kinh tế, Đại hội IX Đảng khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội XI Đảng khẳng định: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản 245 Đại hội XII Đảng có phát triển việc đưa quan niệm: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đẳng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đại hội XIII Đảng khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa, Đẳng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nguồn: Đăng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quéc lan thif VI, VII, VIII, IX, X, XI XH, XHI Từ khái niệm đây, thấy nội hàm khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm khía cạnh chủ yếu sau: Một là, kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa Việt Nam mơ hình kinh tế thị trường phản ánh 246 đặc thù thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Về thực, đường phát triển mình, Việt Nam trải qua đồng thời thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do tính chất đặc biệt thời kỳ độ, với quốc gia có tiền đề kinh tế - xã hội phát triển quốc gia tư ngày khó, với nước có trình độ xuất phát điểm thấp Việt Nam, khó khăn, phức tạp nhân lên gấp bội Về vấn đề này, V.I Lênin khẳng định cách khoa học rằng: “Một nước lạc hậu mà lại phải - bước ngoắt ngoéo lịch sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, nước gặp khó khăn việc chuyển từ quan hệ cũ, tư chủ nghĩa, sang quan hệ xã hội chủ nghĩa Ở đây, nhiệm vụ phá hoại, cịn nhiệm vụ khó khăn chưa thấy, nhiệm vụ tổ chức”) Để hồn thành nhiệm vụ chưa thấy đó, phải cần thời gian, khơng thể nóng vội, khơng thể đốt cháy giai đoạn, phải thực “bước độ nhở” với loạt bước độ tổng thể lịch sử độ lớn, thực “quá vội vàng, thẳng 1, V.I LênIn: Toàn tập, Sdd, t.36, tr.6 V.I Lênin: Toàn tap, Sdd, t.40, tr.119 247 tuột, khơng chuẩn bị”!, Vì thế, phương pháp luận không nên đặt vấn đề thời gian năm cách quan Bao nhiêu năm, thời gian dài hay ngắn, phụ thuộc vào kiên định tác động xu hướng lịch sử nhân loại V.I Lênin rõ: “ thay đó, thay thứ kỷ luật bọn bóc lột thứ kỷ luật bọn bóc lột khác địi hỏi nhiều năm chuyển từ kỷ luật cũ chế độ nông nô sang kỷ luật khó khăn” “Chúng ta không quên lần mà người ta bước vào giai đoạn bước đầu lịch sử Chúng ta không mong thu thành tích nhanh chóng khơng trơng mong Chúng ta biết cơng việc địi hỏi thời đại lịch sử” Như vậy, trước bối cảnh nước quốc tế nay, để thực thành công nhiệm vụ kinh tế - xã hội đầy khó khăn, gian khổ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam địi hỏi sáng tạo Do đó, kinh tế thị trường ỏ Việt Nam phản ánh đặc trưng kinh tế thị trường trình cải biến cách mạng theo đường hướng tới đạt trình độ phát triển xã hội mà đó: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Xét trình độ phát triển, kinh tế thị trường 1, 2, V.I Lênin: Toàn tap, Sdd, t.43, tr.445, 475 248 Việt Nam bao gồm nhiều cấp độ: sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường đại đan xen Xét tính chất xã hội kinh tế thị trường Việt Nam vừa có giá trị xã hội tương lai, vừa cịn hệ xã hội cũ chưa bị thay hồn tồn, đó, xu hướng hướng tới xã hội với hệ giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hai là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có đặc điểm kinh tế thị trường nói chung (tính phổ biến); vừa có đặc điểm định hướng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cách tự giác, xuyên suốt trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam (tính đặc thù) Theo đó, đặc điểm chung kinh tế thị trường thể Ở khía cạnh sau: - Vận hành đầy đủ đồng theo quy luật thi trường (quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ ) _- Có nhiều hình thức sở hữu: sö hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp - Chủ thể thị trường có tính độc lập: Theo đó, người sản xuất - kinh doanh có quyền tự kinh doanh, tự chủ việc định sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Họ lấy lợi nhuận làm mục tiêu 249 hoạt động kinh tế, tự gánh vác rủi ro tự chịu trách nhiệm sản xuất - kinh doanh Còn người tiêu dùng chủ động lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thị trường xem “thượng để”, họ người “bổ phiếu” cho việc mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất - kinh doanh mặt hàng, ngành hàng hay doanh nghiệp - - Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng mặt pháp lý giao dịch, kinh doanh, bảo hộ bồi hệ thống pháp luật đồng Do vậy, yếu tố cạnh tranh thị trường bảo hộ khơng bị bóp méo - Thị trường giữ vai trò định phân bổ nguồn lực xã hội Theo đó, yếu tố đầu vào đầu sản xuất lưu thông tự thị trường phân phối vào nơi sử dụng có hiệu kinh tế cao Muốn loại thị trường phải hình thành đồng bộ, vận hành trơi chảy theo tín hiệu thị trường, gồm: thị trường tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng dịch vụ; thị trường tài (thị trường vốn thị trường tiền tệ); thị trường sức lao động; thị trường đất đai bất động sản; thị trường khoa học - công nghệ - Giá hàng hóa, dịch vụ hình thành tự thị trường Giá hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào hao phí lao động xã hội cần thiết điều tiết quan hệ cung - cầu Theo đó, tính cạnh tranh kinh tế để cao, tạo động lực phát triển, điều tiết điều chỉnh hoạt động kinh tế Mọi can thiệp khơng tương thích với 250 thị trường việc hình thành giá dẫn đến bóp méo tín hiệu thị trường làm tổn hại đến vận hành trôi chảy, hiệu kinh tế - bà kinh tế mở (cả bên bên ngồi); thị trường dân tộc thơng suốt, gắn với thị trường quốc tế - Chính phủ quản lý vĩ mô kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật thị trường Chính phủ thực quản lý cân đối vĩ mô, sử dụng công cụ: kế hoạch định hướng (chiến lược), hệ thống luật pháp, sách, địn bẩy kinh tế mà khơng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Về định hướng xã hội chủ nghĩa thể khía cạnh sau: - Là kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đẳng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Điều tạo đặc điểm mang tính tự giác (khơng phải tự phát) mục đích quản lý, phương thức quản lý điều tiết kinh tế thị trường - Là kinh tế thị trường mà việc xác lập thể chế sở hữu, phân phối, quản trị kinh doanh chủ thể quản lý nhà nước hướng tới xác lập giá trị cốt lõi xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Thực phân phối công chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp 251 vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh đạn đổi công nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ din công nghệ _ Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước q trình phát triển; đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ đại,: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ'gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương 426 lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới c) Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tếở Việt Nam Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước, dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ q trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an nỉnh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế 427 có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thơng qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác; nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ; vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiệu hội nhập quốc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ yếu khơng thể có hiệu - Độc lập, tự chủ cịn sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng địi hỏi khẳng định sắc, có nhu cầu dân tộc giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống: " Hội nhập quốc tế tạo nên nHững thách thức mồi nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác: Trường hợp dễ xảy 428 nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho q trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lõ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, khơng chủ động, sáng tạo tìm phương thức phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức TÓM TẮT CHƯƠNG Hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ 429 nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Nhận thức chất, nội dung hội nhập kinh tế có ý nghĩa quan trọng Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả năng, điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Việt Nam hội nhập tích cực vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, quốc tế trở để phát triển hợp quốc gia; tổ chức quốc tế Theo thành kinh tế - xã hội, làm thúc đẩy hồn thiện đó, hội nhập kinh tế động lực quan trọng tăng sức mạnh tổng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác — Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh tác động tiêu cực, việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối 430 trị độc lập, tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập, tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu kinh tế Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vấn đề Việt Nam Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, ơng cha ta trọng đến “thực túc, binh cường” để yên dân bảo đảm cho non sông bền vững Khơng thể có độc lập tự chủ trị lệ thuộc kinh tế Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Sau 35 năm đổi mới, nhờ sức xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử CÁC THUẬT NGỮ CẦN GHI NHỚ Tồn cầu hóa; hội nhập quốc tế; hội nhập kinh tế quốc tế; độc lập, tự chủ; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 431 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? Có ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất vấn để giải quan hệ lợi ích quốc gia với phần cịn lại giới bối cảnh mới? Dựa sở lý luận học chương trình kinh tế trị Mác- Lênin để bình luận ý kiến nêu trên? Phan tích mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Liên hệ với điều kiện cụ thể Việt Nam? CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? q trình Những tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế? Liên hệ với trường hợp Việt Nam? ˆ Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế? Phân tích điều kiện để bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế Trình bày biện pháp để xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế? 432 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 4, 8, 12, 13, 18, 20, 21, 23, 24, 25, 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 V.I LênIn: Toàn tập, tập 1, 3, 21, 23, 27, 31, 36, 40, 43, 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đẳng toàn tập, tập 37, 55, 60, 65, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Dang biểu Cong toàn quốc lần Nội, 2011 sản Việt Nam: thứ XI, Nxb | Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại Chính trị quốc gia, Hà Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng biểu toàn quốc lần sản Việt Nam: Văn thứ XIII, Nxb Chính kiện Đại hội đại trị quốc gia Su thật, Hà Nội, 2021 433 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 12 A Smith: An Inquiry ti to the Nature and Causes of the Wealth of Nations, 1776 18 Chương trình giảnh day kinh té Fullbright, Viét Nam, 2016 14 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: Kinh té hoc, Nxb Gido duc, Ha N6i, 1992 — 15 Donald J Trump: Nước Mỹ nhìn từ bên trong, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 17 Jeremy Rifkin: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014 18 Josep E.Stglitz: Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 19 Manfred B Steger: Toan cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 20 Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 21 P Samuelson: gia, Hà Nội, 1997 434 Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc 22 Robert B Ekelund, JR va Robert F.Hébert: Lich sử học thuyết kinh tế, ban tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 23 Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2017 24 Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác Lénin, Nxb Ly luận trị, Hà Nội, 2008 435 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN I1- Kinh tế trị Mác - Lênin đòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại 11 11 IT- Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin TII- Chức kinh tế trị Mác - Lênin 20 30 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 36 1- Sản xuất hàng hoá: Cơ sở hình thành kinh tế thị trường 37 II- Kinh tế thị trường số mơ hình kinh tế thị trường giới 59 TII- Các quy luật kinh tế thị trường 85 436 Chương LY LUAN CUA C MAC VE GIA TRI THANG DU VA CAC HINH THUC BIEU HIEN CUA GIA TRI THANG DU TRONG NEN KINH TE THI TRUONG 101 T- Lý luận giá trị thặng dư C Mác 102 TI- Các hình thức biểu giá trị thăng dư kinh tế thị trường 122 Chương TÍCH LŨY VÀ TÁI SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 146 T- Tích lũy kinh tế thị trường tư chủ nghĩa 146 II- Tái sẵn xuất kinh tế thị trường 151 TII- Khủng hoảng kinh tế kinh tế thị trường 171 Chương CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG T- Cạnh 184 tranh cấp độ độc quyền kinh tế thị trường 185 TI- Lý luận V.I Lânin đặc điểm độc ' độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa II- Biểu độc quyển, 197 độc quyền nhà nước điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử chủ nghĩa tư TV- Vai trò nhà nước kinh tế thị trường 210 228 437 Chương LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 242 I- Khái niệm tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 243 Việt Nam II- Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam O57 TIH- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 268 Chương LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG PHAT TRIEN O VIET NAM 307 1- Khái niệm, đặc trưng vai trò lợi ích kinh tế phát triển 308 - II- Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường II- Đám bảo hài hòa quan bệ lợi ích kinh tế phát triển Việt Nam 316 328 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NẠM 352 I- Khái quát cách mạng cơng nghiệp va cơng nghiệp.hóa - 352 II- Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 375 TH- Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 438 385 Chương HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG NEN KINH TE VIET NAM DOC LAP, TU CHU 394 I- Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 394 TII- Xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ 413 Tài hệu tham khảo 438 439 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHAM THI THINH Bién tap noi dung: Trinh bay bia: Ché ban vi tinh: Sửa in: Đọc sách mẫu: ThS HOANG THI THU HUONG ThS, TRAN THI KHANH VAN LE THI HA LAN LÂM THỊ HƯƠNG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT KHÁNH VÂN In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,ð cm, Nhà in Su that Số 201 Đường Cầu Diễn, tổ dân phố 15, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 678-2021/CXBIPH/21-02/CTQG Quyết định xuất bản: 623-QĐ/NXBCTQG ngày 28/9/2021 Ma sé ISBN: 978-604-57-6587-6 In xong va nép lwu chiéu thang 10 năm 2021

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan