Giáo trình kinh tế chính trị mác lê nin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) phần 2

125 3 0
Giáo trình kinh tế chính trị mác   lê nin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương K IN H TÊ' T H Ị T R Ư Ờ N G Đ ỊN H H Ư Ớ N G X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V À CÁC Q U A N H Ệ L Ợ l ích K IN H TÊ' V IỆ T N A M Sau nghiên cứu cách hệ thông lý luận c Mác - Ph Ăngghen V.I Lênin quan hệ xã hội sản xuất trao đổi kinh tế thị trưòng tư chủ nghĩa, Chương cung cấp tri thức lý luận kinh tế thị trường mang đặc thù phát triển Việt Nam, vấn đề quan hệ lợi ích bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển ỏ Việt Nam Thông qua nhận thức cách khoa học kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề giải quan hệ lợi ích, sinh viên hiểu lý khách quan phát triển kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa hình thành kỹ tư duy, vận dụng lý luận tảng vào giải vấn đề kinh tế tham gia quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ lợi ích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung Chương trình bày ba phần: i) Kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Việt Nam 169 Cơ sở lý luận tri thức tiền đề nội dung hệ thống tri thức nghiên cứu chương trước; ii) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Việt Nam; iii) Quan hệ lợi ích bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển Việt Nam I- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như đề cập Chương 2, kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại; khơng có mơ hình kinh tế thị trường chung cho quốc gia giai đoạn phát triển Mỗi nước có mơ hình kinh tế thị trường khác phù hợp vối điều kiện quốíc gia Mỗi kinh tế thị trường vừa có đặc trưng tấ t yếu thiếu kinh tế thị trường nói chung vừa có đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử, trị, kinh tế - xã hội quốc gia Kinh tế thị trường định hưổng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch sử Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phẩn hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; 170 có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn tiếp tục phải phấn đấu, lẽ, nhìn từ giới mà xét, có quốc gia dân rấ t giàu nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh; có quốíc gia nước mạnh, dân chủ song lại thiếu công Như vậy, hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn cần phải phấn đấu đạt cách đầy đủ thực xã hội Do đó, định hưống xã hội chủ nghĩa thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Để đạt hệ giá trị vậy, kinh tế thị trường Việt Nam, kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết Nhà nước, đốĩ vói Việt Nam, Nhà nước phải đặt dưối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lịch sử khách quan quy định Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn có kinh tế thị trường nói chung (đã nghiên cứu Chương 2), vừa có đặc trưng riêng Việt Nam 171 Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp vối đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Muốn thành công phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt H ộp 5.1 Quá trình hình th àn h nhận thức Đ ảng Cộng sản V iệt N am kinh tế th ị trường định hướng xã h ội chủ nghĩa - Khi bắt đầu thực công đổi (năm 1986), Đảng ta quan niệm kinh tế hàng hóa có mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội - Trong trình đổi mối, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Đảng ta nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trưịng phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ áp dụng chế thị trường đến phát triển kinh tế thị trường; đưa quan niệm bước cụ thể hóa mơ hình thể chế kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa - Tổng kết thực tiễn đổi kinh tế, Đại hội IX Đảng khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tê tổng quát thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ nước ta - Đại hội XI Đảng khẳng định: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản 172 - Đại hội XII Đảng có phát triển mói việc đưa quan niệm: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trưòng, đồng thòi bảo đảm định hưống xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nưốc Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đại hội XIII khẳng định: Đó mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, x m Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu Việt Nam xuất phát từ lý sau: Một là, phất triển kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp vối xu hưống phát triển khách quan Việt Nam bốĩ cảnh th ế giới Như đề cập trên, kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tê hàng hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế 173 thị trường Đó tính quy luật, Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường tồn khách quan Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mong muốn chung quốc gia thê giới Do đó, việc định hưống hưống tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Song, tồn thực khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc Trong lịch sử có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nô lệ phong kiến hay kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tồn hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ngay chế độ tư chủ nghĩa, kinh tế thị trường quốíc gia, dân tộc khác nhau, mang đặc tính khác Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh ỏ cấc nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lịng xã hội tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa 174 Do vậy, nhân loại muôn tiếp tục phát triển khơng dừng lại ỏ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Vối ý nghĩa đó, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, lựa chọn khơng mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước Đây thực bước đi, cách làm quốc gia, dân tộc đường hưống tới xã hội xã hội chủ nghĩa Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hưống xã hội chủ nghĩa Thực tiễn th ế giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà lồi người đạt so vói mơ hình kinh tế phi thị trường Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường, kỉnh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy, Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu quả, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trưòng 175 cần ý tối th ất bại khuyết tậ t củá thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nưốc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh ngưịi dân Việt Nam Trên giới có nhiều mơ hình kinh tế thị trường, việc phát triển mà dẫn tói tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, văn minh khơng quốíc gia mong muốn Vì vậy, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng đó, thực kinh tế thị trường, hướng tới giấ trị mới, đó, tấ t yếu khách quan Mặt khác, kinh tế thị trường cịn tồn lâu dài nưóc ta tất yếu khách quan, cần thiết cho trình xây dựng phát triển đất nước, lẽ tồn hay không tồn kinh tế thị trưòng điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh quy định Trong thịi kỳ q độ lên chủ nghĩa xã Việt Nam, điều kiện cho đời tồn sản xuất hàng hóa như: phân cơng lao động xã hội, hình thức khác củạ quan hệ sở hữu tư liệu sản xụất không 176 đi, đó, việc sản xuất phân phối sản phẩm phải thực thông qua thị trường Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành, nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ bầo đảm tăng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần bưốc cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế vùng, miền nưốc với nước ngồi; khuyến khích tính động, sáng tạo hoạt động kinh tế; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hợp lý, tiết kiệm Điều phù hợp với khát vọng người dân Việt Nam Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phản ánh điều kiện lịch sử khách quan Việt Najn Dưới trình bày rõ đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam số tiêu chí Tuy nhiên, cần lưu ý, nghiên cứu kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư đối lập cách trừu tượng kinh tế thị trương Việt Nam với kinh tê 177 thị trưòng giới Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sơ" đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử khách quan Việt Nam bao hàm đặc điểm chung kinh tế thị trường giới a) Về mục tiêu Kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sông nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt mục tiêu kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa vối kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mực tiêu bắt nguồn từ sở kinh tế xã hội thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu dưối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, đôi vối việc phát triển lực lượng sận xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - x:ã hội chủ nghĩa xã hội Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ lên èhủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất yếu kẻm, lậc hậu nên việc sử dụng chế thị trườiig hình thức phương pháp quẫn lỷ kirih tế thị trường nhằm kích thích sản xuất, khuyến khích'sự động, sáng tạo cửa người lao ' động, giải phóng sức sản xuất, thủc đẩy cơng 178 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh đường 101 xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ nước ta Chiến lược phát triển kinh tê' - xã hội 2021 - 2030 nêu rõ: ‘Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tể ’1 Để xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ đơi vối tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực sơ"biện pháp sau đây: Thứ nhất, hồn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so vối nưốc khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào sô"biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trưịng, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc Đ ảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn th ứ XIII, Sđd, t.I, tr.216 279 vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đốĩ ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nưốc trình phát triển; đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam q trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực th ế giới Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ưốc quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư ; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế, phát triển hạ tầng sỗ, phát triển nguồn nhân lực 280 (3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút nhà đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường nước đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tê Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị th ế Việt Nam Thú nám, kết hợp chặt chẽ kinh tế vối quốc phòng, an ninh đốỉ ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tran h chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốíc tế kinh tế, quốc phịng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giối Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước 281 giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tê có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu th ế khách quan thòi đại, phát triển tấ t yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vũng độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốíc tế Có giũ vững độc lập, tự chủ mối đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giũ độc lập, tự chủ q trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thịi, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo th ế thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thơng qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị th ế Việt Nam ỏ khu vực th ế giới, trị, kỉnh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ; vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thòi đại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 282 Hiệu hội nhập quốíc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bưốc hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng thể có hiệu Độc lập, tự chủ sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng địi hỏi khẳng định sắc, có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thơng dân tộc Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức đô'i với nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nưốc vào nước khác Trưòng hợp dễ xảy đối vối nưốc nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nưốc giàu, nưốc lốn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho trình sách thêm phức tạp, trưịng hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ 283 ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, khơng chủ động, sáng tạo tìm phương thức phù hợp vối hoàn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nưốc ta đạt thành tựu phát triển to lốn, có ý nghĩa lịch sử qua 35 năm đổi mối Nước ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh tranh kinh tế; độc lập dân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường TÓM TẮT CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tấ t yếu đối vối phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nưốc phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt 284 tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp vối khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi th ế hội nhập để phát triển, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại CÁC THUẬT NGỮ CẨN GHI NHỚ Cơng nghiệp hóa, đại hóa; cách mạng cơng nghiệp; Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tê' quốc tế, kinh tế độc lập, tự chủ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng công nghiệp đối vối phát triển xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động th ế nào? 285 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đơi với Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? 286 TÀI L IỆ U THAM K H Ả O c Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, 8, 12,13,18, 20, 23, 25, 46 V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.3, 27, 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vắn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lẩn thứ XII, Nxb Chính trị quốíc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lẩn thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 287 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 11 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: Kỉnh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 12 Donald J Trump: Nước M ỹ nhìn từ bên trong, Nxb Thê giới, Hà Nội, 2016 13 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 14 Jeremy Rifkin: Cuộc Cách mạng công nghiệp lẩn thứ ba, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014 15 Joseph E.Stiglitz: Tồn cầu hóa m ặt trái, Nxb Trẻ, Thành phơ" Hồ Chí Minh, 2008 16 Manfred B Steger: Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 17 Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 18 p Samuelson: Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 19 Robert B Ekelund, JR Robert F Hesbert: Lịch sử học thuyết kinh tế, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 20 Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh t ế trị Mác Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 288 M ỤC L Ụ C Trang Lời Nhà xuất Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ M Á C -LÊN IN 11 I- Khái quát hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin 11 II- Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin III- Chức kinh tế trị Mác - Lênin 19 29 Chương HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG I- Lý luận c Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa 34 35 II- Thị trường kinh tế thị trưòng 56 III- Vai trò số chủ thể tham gia thị trường 77 289 Chương GIÁ TRỊ THẶNG D TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Lý luận c Mác giá trị thặng dư II- Tích lũy tư III- Các hình thức biểu giá trị thặng dư kinh tế thị trường Chương CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Cạnh tran h cấp độ độc quyền kinh tế thị trường II- Lý luận V.I Lênin đặc điểm kinh tế độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa III- Biểu độc quyền, độc quyền nhà nưốc điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 84 85 104 109 124 124 136 149 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỌI ích kinh tế VIỆT NAM I- Kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa Việt Nam II- Hồn thiện thể chế kinh tế thị trưịng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III- Các quan hệ lợi ích kinh tế ỏ Việt Nam 290 169 170 187 196 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 224 I- Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam II- Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 225 260 Tài liệu tham khảo 287 291 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS HOÀNG THỊ THU HUỜNG ThS TRẦN THỊ KHÁNH VÂN Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐẶNG THU CHỈNH PHẠM THU HÀ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT TRẦN THỊ KHÁNH VÂN In 4.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, Nhà in Sự thật Sô" 201 Đường Cầu Diễn, tổ dân phố 15, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Sô' đăng ký k ế hoạch xuất bản: 673-2021/CXBIPH/22-02/CTQG Quyết định xuất bản: 622-QĐ/NXBCTQG ngày 28/9/2021 Mã sôTSBN: 978-604-57-6588-3 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT, Sõ 6/86 Duy Tân, cẩu Giấy, Hà Nội ĐT: 080.49221, Fax: 080.49222, Email: suthat@nxbctqg.vn, Website: www.nxbctqg.iffl Sách điện tử: www.stbuok.vn,www.thuviencoso.vn T ÌM ĐỌC SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT Bộ giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn gổm 10 cuốn: * GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) * GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) * GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Dành cho bặc đại học hệ khơng chun lý luận trị) * GIÁO TRÌNH Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH (Danh cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) * GIÁO trình lịch S đảng cộng sản việt nam (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) * GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ chuyên ly luận trị) * GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận trị) * GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận trị) * GIÁO TRÌNH Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH (Danh cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chinh trị) GIÁO TRÌNH LỊCH sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ISBN 978 -5 -6 8 -3 (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận trị) MÃ ĐỊNH DANH TỪNG CHÓN SÁCH Giá: 63.000đ

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan