GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ( UEL

393 3 0
GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ( UEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC, KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Bản ngày 20 tháng 7 năm 2018 HÀ NỘI, 2018 1 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiế.

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC, KHƠNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Bản ngày 20 tháng năm 2018 HÀ NỘI, 2018 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Không phổ biến Chủ biên PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Tham gia biên soạn Chƣơng 1: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Chƣơng 2: TS Trần Kim Hải Chƣơng 3: PGS.TS Đoàn Xuân Thủy; PGS.TS Phạm Văn Dũng Chƣơng 4: PGS.TS Tô Đức Hạnh Chƣơng 5: PGS.TS Nguyễn Minh Khải Chƣơng 6: TS Nguyễn Hồng Cử, PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn, GS.TS Phạm Quang Phan Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến M ỤC Trang LỤ C Lời nói đầu Chương 1: Đối tượng, phương pháp 18 nghiên cứu chức kinh tế trị Mác - Lênin 50 Chương 2: Hàng hóa, thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường Chương 3: Sản xuất giá trị thặng 98 140 dư quan hệ lợi ích 184 kinh tế thị trường Chương 4: Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 6: Cách mạng công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến LỜI NĨI ĐẦU Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận số 94/KLTW/2014 việc tiếp tục đổi nội dung chương trình, giáo trình mơn khoa học Mác-Lênin Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin theo tinh thần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ Cao đẳng, Đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin biên soạn cho mắt giáo trình dành cho hệ đào tạo Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận trị Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, bản, cập nhật, đồng thời có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương nhằm đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng tín So với giáo trình xuất lần gần đây, giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin lần trình bày theo thể thức nhằm phát huy giá trị bền vững kinh tế trị Mác - Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thực việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên tham gia hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Với mục tiêu vậy, hệ thống chuyên đề thiết kế lơgíc theo ngun tắc sư phạm giáo trình bậc đại học tốt lên hai mảng tri thức kinh tế trị Mác Lênin tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Tham gia biên soạn giáo trình tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng dạy Trường Đại học, Các học viện hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần nghiêm cẩn việc xây dựng giáo trình bậc Đại học, Hội đồng nhà giáo thực lấy ý kiến khung chương trình đề cương chi tiết môn học từ độ ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy hai mươi trường đại học phạm vi nước Trên sở đó, giáo trình biên soạn với nỗ lực tâm huyết nhà khoa học Hội đồng biên soạn Mặc dù vậy, chắn không tránh khỏi thiếu sót, Hội đồng mong nhận chia sẻ tri thức khoa học từ phía đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học để giáo trình hồn chỉnh Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội TM HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHỦ TỊCH PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Mục đích chương trang bị cho sinh viên tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở nhận thức giúp cho sinh viên hình dung cách sáng rõ nội dung khoa học môn học kinh tế trị Mác - Lênin ý nghĩa môn học thân người lao động nhƣ quản lý tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi A.Montchretien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - khoa học kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo ban đầu mơn học kinh tế trị Phải kể tới kỷ XVIII, 6.2.3.6 Đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 228 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình, bao gồm: Giữ vững chủ quyền; thống tồn vẹn lãnh thổ Lợi ích quốc gia - dân tộc thường đƣợc hiểu phải đảm bảo ổn định chế độ trị; bảo đảm an ninh an tồn cho người dân; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm điều kiện cho quốc gia phát triển kinh tế, xã hội, Bên cạnh tác động tích cực, hội nhập quốc tế phát sinh tác động tiêu cực Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế thường nảy sinh hàng loạt nhân tố nguy hại đến lợi ích, an toàn kinh tế quốc gia chủ yếu là: - Các ảnh hưởng mặt trái chủ quyền kinh tế nước phát triển hội nhập kinh tế chủ yếu triển khai xếp nước phát triển vậy, nước phát triển dễ phải nhượng quyền hạn kinh tế nước - Nền kinh tế yếu nhiều mặt dễ bị tổn thương bị phụ thuộc vào bên ngoài, việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nƣớc ngồi, khơng cân nhắc kiểm sốt kỹ dễ bị tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu vừa không hiệu quả, vừa tác động xấu đến môi trường - Ảnh hưởng mặt trái kết cấu ngành nghề nước phát triển, nước dễ phải tiếp nhận ngành nghề tầng thứ thấp nước phát triển khuếch tán - Ảnh hưởng mặt trái tỷ lệ chiếm hữu thị trƣờng thị trường nước bị tư nước chiếm hữu ngày nhiều, cạnh tranh để mở rộng thị trường nước khó khăn Sức ép cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp sản phẩm gặp khó khăn Việc mở cửa thị trƣờng điều kiện sức cạnh tranh yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro, doanh nghiệp bị thua sân nhà - Ảnh hưởng mặt trái thị trường tiền tệ nước phát triển, làm cho thị trường tiền tệ thường không ổn định 229 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến - Ảnh hưởng mặt trái chế độ kinh tế nước phát triển Các nước phát triển thường mượn danh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế để áp đặt mơ hình kinh tế cho nước phát triển - Việc tự hoá di chuyển lao động qua biên giới theo cam kết Hiệp định hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thực tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đặt thách thức không quản lý Nhà nước, mà ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội Đại hội XII Đảng khẳng định: “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, ” mục tiêu, đồng thời nguyên tắc hoạt động đối ngoại Quá trình hội nhập quốc tế khơng lợi ích quốc gia - dân tộc, mà phải lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm xuất phát điểm Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc khơng phải tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, dân tộc cực đoan, hay bất chấp luật pháp quốc tế quan hệ đối ngoại, mà sở tuân thủ luật pháp quốc tế, nguyên tắc, định chế tổ chức quốc tế Để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc trình hội nhập, cần thực giải pháp đồng bộ: Một là, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi mới, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hồ bình Hai là, kiên trì thức đầy đủ nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng, có lợi Tích cực tham gia vào thị trường giới, nỗ lực để tranh thủ giành lợi ích tỷ lệ thương mại hợp tác quốc tế Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Cơ quan đại diện Việt Nam nước vận động, đấu tranh với biện pháp bảo hộ, phòng vệ thƣơng mại đối tác 230 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Ba là, trọng phát triển doanh nghiệp nước đủ mạnh (về vốn, kỹ thuật, thương hiệu) làm đối tác liên kết kinh tế quốc tế Tranh thủ môi trường cạnh tranh quốc tế để thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển, thực bình đẳng thành phần kinh tế Xóa bỏ sách đãi ngộ mức không cần thiết số khu vực, khu vực nhà nước Bốn là, gia tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, sáng tạo nguồn lực tri thức Đó kế sách lâu dài để nâng cao sức sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Năm là, chủ động đối phó với vấn đề nảy sinh từ hội nhập kinh tế, vấn việc làm thất nghiệp có nguy gia tăng tác động chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đồng thời có biện pháp cần thiết để bảo vệ văn hóa dân tộc trước xâm nhập luồng văn hóa độc hại Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu quốc gia quốc tế, chống rửa tiền, tội phạm công nghệ cao loại tội phạm quốc tế khác thường lấy địa bàn nước phát triển hoạt động để phá hoại tiền tệ, gây rối loạn tài Tăng cường trật tự xã hội, an ninh kinh tế Những hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ qua lại chuyển hố lẫn Cơ hội trở thành thách thức khơng đƣợc tận dụng kịp thời Thách thức biến thành hội chủ động ứng phó thành cơng Để thực hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải làm tốt công tác chuẩn bị thực thi nhiều mặt, sách, luật pháp, nhân lực, thực lực, sức cạnh tranh, tư tưởng, tâm cách chủ động, chắn tự tin Vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn, mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng điều kiện để Việt Nam hội nhập thành công, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội TÓM TẮT CHƯƠNG 231 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Cách mạng công nghiệp phát triển nhảy vọt tri thức khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất Mỗi cách mạng công nghiệp (từ cách mạng cơng nghiệp 1.0 đến 4.0) có tác động to lớn đến lịch sử phát triển nhân loại tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội Cách mạng công nghiệp đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội to lớn phát triển nước tạo thách thức đòi hỏi phải vượt qua để tiếp cận vận dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nước sau, với thực lực yếu kinh tế, khoa học cơng nghệ, lao động, khả cạnh tranh cần phải có phương thức hợp lý để tranh thủ hội, vượt qua trở ngại để tận dụng tốt hội cách mạng 4.0, nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho n ước Nhận thức chất, nội dung hội nhập kinh tế có ý nghĩa quan trọng Với xu h ướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lƣợc lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT Cách mạng công nghiệp, cách mạng cơng nghiệp 4.0, khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa, hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Nội dung, tác động cách mạng cơng nghiệp giới Vai trị cách mạng công nghiệp phát triển giới Phương thức thích ứng Việt Nam trƣớc cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hai mặt hội nhập kinh tế quốc tế 232 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Nội dung vai trò các cách mạng cơng nghiệp lịch sử? Phương thức thích ứng Việt Nam trƣớc cách mạng công nghiệp 4.0? Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế? Những vấn đề nhằm nâng cao hiệu hội nhập KTQT Việt Nam nay? TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin Mác Lênin (chương trình khơng chun) Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, C.Mác Ph.Ănghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 1995 GS.TS Đỗ Dức Bình, PGS.TS Nguyễn Thƣờng Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2013 GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Trình (chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí minh, 2006 Manfred B Steger, Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, 2011 Toffler.- Làn sóng thứ 3- Nxb Thông tin lý luận, H 1992; Burlaxki F.M Tư mới: đối thoại nhận định CM công nghệ cải cách chúng ta.Nxb Chính trị, M 2009 233 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến 10 Klaus Schwab: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Ngƣời dịch: Đồng Bích Ngọc, Trần Thị Mỹ Anh) 11 Hồ Sĩ Quý, Tiến xã hội- Một số vấn đề mơ hình phát triển Đơng Á Đông Nam Á, Nxb Tri thức, 2011 12 Các Văn kiện Đại hội Đảng từ Khóa VI đến XII Hội nghị Trung ương 13 Các báo, nghiên cứu chủ đề đăng Tạp chí chuyên ngành 234 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến 235

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan