1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

So với các giáo trình đã từng xuất bản trong các lần gần đây, giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin lần này được trình bày theo thể thức mới nhằm phát huy những giá trị bền vững của kinh tế chính trị Mác Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thực đối với việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo tại nhà trường. Với mục tiêu như vậy, hệ thống các chuyên đề được thiết kế lôgíc theo nguyên tắc sư phạm của một cuốn giáo trình bậc đại học và toát lên hai mảng tri thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác Lênin đó là những tri thức kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

LỜI NÓI ĐẦU Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014, việc tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin theo tinh thần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ cao đẳng sư phạm đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin biên soạn cho mắt giáo trình dành cho hệ đào tạo cao đẳng sư phạm, đại học khơng chun lý luận trị Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, bản, cập nhật, đồng thời có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương nhằm đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng tín So với giáo trình xuất lần gần đây, giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin lần trình bày theo thể thức nhằm phát huy giá trị bền vững kinh tế trị Mác - Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thực việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên tham gia hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Với mục tiêu vậy, hệ thống chun đề thiết kế lơgíc theo ngun tắc sư phạm giáo trình bậc đại học toát lên hai mảng tri thức kinh tế trị Mác Lênin tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng dạy Trường Đại học, Các học viện hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần nghiêm cẩn việc xây dựng giáo trình bậc Đại học, Hội đồng nhà giáo thực lấy ý kiến khung chương trình đề cương chi tiết mơn học từ độ ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy hai mươi trường đại học phạm vi nước Trên sở đó, giáo trình biên soạn với nỗ lực tâm huyết nhà khoa học Hội đồng biên soạn Mặc dù vậy, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, Hội đồng mong nhận chia sẻ tri thức khoa học từ phía đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học để giáo trình hồn chỉnh Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội TM HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHỦ TỊCH PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Như tên gọi chương, mục đích chương trang bị cho sinh viên tri thức đời phát triển môn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở nhận thức giúp cho sinh viên hình dung cách sáng rõ nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin ý nghĩa môn học thân người lao động quản lý tham gia hoạt động kinh tế - xã hội KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Trong dịng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuất ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi A.Mơng Crêchiên (A.Montchretien) Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - khoa học kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo ban đầu mơn học kinh tế trị Phải kể tới kỷ XVIII, với xuất lý luận A Smith - nhà kinh tế học nước Anh- kinh tế trị trở thành mơn mơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chuyên ngành Kể từ đó, kinh tế trị dần trở thành mơn khoa học phát triển tận ngày Xét cách khái quát, dòng chảy tư tưởng kinh tế lồi người mơ tả sau: Từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII từ sau kỷ thứ XVIII đến Trong thời gian từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV) - chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia) - chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) - kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan sản xuất nên, nhìn chung có rải rác tư tưởng kinh tế phản ánh cơng trình nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý thuyết kinh tế trị hồn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Chủ nghĩa trọng thương hệ thống lý luận kinh tế trị nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa Tư tưởng trọng thương chủ nghĩa thể tập trung thơng qua sách kinh tế nhà nước giai cấp tư sản thời kỳ hình thành ban đầu Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò hoạt động thương mại Các đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng thương bao gồm: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia); Antoine Montchretien (Pháp) Chủ nghĩa trọng nông hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nông nghiệp Coi trọng sở hữu tư nhân tự kinh tế Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Francois Queney; Turgot; Boisguillebert Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tư sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận… để rút quy luật vận động kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A Smith; D Recardo Từ sau kỷ XVIII đến nay, lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại chứng kiến đường phát triển đa dạng với dòng lý thuyết kinh tế khác Cụ thể: Dịng lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận, phân tích cách khoa học, toàn diện sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph Ănghen người có cơng lớn việc cơng bố lý luận kinh tế trị, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế trị C.Mác Ph Ănghen (1820-1895) thể tập trung cô đọng Bộ Tư Trong đó, C.Mác trình bày cách khoa học với tư cách chỉnh thể phạm trù kinh tế thị trường hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh quy luật kinh tế quan hệ xã hội giai cấp kinh tế thị trường bối cảnh sản xuất tư chủ nghĩa Các lý luận kinh tế trị C.Mác nêu khái quát thành học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô… Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng Bộ Tư nói chung C.Mác xây dựng sở khoa học, cách mạng cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sau C.Mác Ph Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, dịng lý thuyết kinh tế trị định danh với tên gọi kinh tế trị Mác - Lênin Sau V.I.Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác - Lênin ngày Cùng với lý luận Đảng Cộng sản, nay, giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế trị theo cách tiếp cận kinh tế trị C.Mác với nhiều cơng trình cơng bố khắp giới Các cơng trình nghiên cứu xếp vào nhánh Kinh tế trị Mácxít (Maxist - người theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết C.Mác gọi nhà kinh tế trị tầm thường) khơng sâu vào phân tích, luận giải quan hệ xã hội trình sản xuất vai trò lịch sử chủ nghĩa tư tạo cách tiếp cận khác với cách tiếp cận C.Mác Sự kế thừa tạo sở hình thành nên nhánh lý thuyết kinh tế sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi nhà sản xuất (cấp độ vi mô) mối quan hệ đại lượng lớn kinh tế (cấp độ vĩ mơ) Dịng lý thuyết xây dựng phát triển nhiều nhà kinh tế nhiều trường phái lý thuyết kinh tế quốc gia khác phát triển từ kỷ XIX ngày Cần lưu ý thêm, giai đoạn từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX, phải kể thêm tới dòng lý thuyết kinh tế nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng (thế kỷ XV-XIX) kinh tế trị tiểu tư sản (cuối kỷ thứ XIX) Dòng lý thuyết kinh tế hướng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tư song nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khơng luận chứng vai trị lịch sử chủ nghĩa tư trình phát triển nhân loại Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin dòng lý thuyết kinh tế trị nằm dịng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác - Ph Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, V.I.Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có q trình phát Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến Kinh tế trị Mác - Lênin mơn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Với tư cách mơn khoa học, kinh tế trị Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu riêng Như đề cập, hình thành phát triển kinh tế trị q trình liên tục dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại Do đó, giai đoạn phát triển sản xuất xã hội, nhận thức giới quan trường phái kinh tế mà có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị khác Vì vậy, để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế trị Mác Lênin, việc điểm lại quan điểm trước C.Mác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị cần thiết Cụ thể là: Trong lý luận chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thơng (trọng tâm ngoại thương) coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong hệ thống lý luận chủ nghĩa trọng nơng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong lý luận kinh tế trị tư sản cổ điển Anh đối tượng nghiên cứu kinh tế trị chất nguồn gốc của cải giàu có quốc gia Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Political economy considered as a branch of the science of a statesman or legislator proposes two distict objects, first, to supply a plentiful revenue or subsistence for the people, or more properly to enable them to provide such revenue or subsistence for themselves; and secondly, to suply the state or commonwealth with a revenue sufficient for the public service It proposes to enrich both the people and sovereign Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập sinh kế cho thân mình, thứ hai tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A.Smith (1776), An Inquiry in to7 the Nature and Causes of the Wealth of Nations Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Các quan điểm nêu chưa thực khoa học, chưa tồn diện song chúng có giá trị lịch sử phản ánh trình độ phát triển khoa học kinh tế trị nhân loại trước C.Mác Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị nhân loại, dựa quan điểm vật lịch sử, quan niệm mình, C.Mác Ph Ănghen quan niệm kinh tế trị hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể kết việc nghiên cứu khám phá quy luật kinh tế phương thức sản xuất Nghĩa là, theo C.Mác, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị sản xuất có tính chất xã hội Cụ thể, Tư C.Mác nhấn mạnh rằng, đối tượng nghiên cứu Tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mục đích cuối tác phẩm Tư tìm quy luật vận động kinh tế xã hội Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: “Kinh tế trị, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuất vật chất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội lồi người…Những điều kiện người ta sản xuất sản phẩm trao đổi chúng thay đổi tuỳ nước, nước lại thay đổi tuỳ hệ Bởi vậy, có mơn kinh tế trị cho tất nước tất thời đại lịch sử…mơn kinh tế trị, thực chất mơn khoa học có tính lịch sử… nghiên cứu trước hết quy luật đặc thù giai đoạn phát triển sản xuất trao đổi, sau nghiên cứu xong xi xác định vài quy luật hồn tồn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất trao đổi”1 C.Mác Ph Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.207,208 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Theo quan điểm V.I.Lênin, “kinh tế trị khơng nghiên cứu sản xuất mà nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất”2 Tổng hợp quan điểm C.Mác, Ph Ănghen; V.I.Lênin nêu rút ra: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ chặt chẽ với phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu nằm sản xuất - sở tồn phát triển xã hội lồi người Mỗi sản xuất có thống biện chứng yếu tố bao gồm: i) lực lượng sản xuất (tư liệu sản xuất sức lao động người) ii) quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi Trong hai yếu tố đó, kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, không nghiên cứu thân lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi chịu tác động quy định trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cho nên, không nghiên cứu lực lượng sản xuất, song, kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi mối liên hệ với phát triển trình độ lực lượng sản xuất Bên cạnh chịu tác động biện chứng trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội người với người trình sản xuất trao đổi cịn có tác động biện chứng với kiến trúc thượng tầng xã hội (nhà nước, trị, pháp luật…) cho nên, nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, kinh tế trị Mác - Lênin khơng tách biệt quan hệ khỏi liên hệ biện chứng với kiến trúc thượng tầng tương ứng mà đặt quan hệ liên hệ với kiến trúc thượng tầng Việc nghiên cứu kinh tế trị khơng phải để nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, mục đích nghiên cứu V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1976, t.3, tr.58 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến kinh tế trị Mác - Lênin nhằm khám phá quy luật kinh tế chi phối quan hệ người với người sản xuất trao đổi, từ vận dụng quy luật để giải hài hòa quan hệ lợi ích, tạo động lực cho người sáng tạo, từ mà góp phần thúc đẩy văn minh phát triển toàn diện xã hội Theo nghĩa vậy, Kinh tế trị khơng đơn khoa học thúc đẩy giàu có mà thế, kinh tế trị Mác - Lênin cịn góp phần thúc đẩy trình độ văn minh phát triển toàn diện xã hội Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ chất, khách quan, lặp lặp lại tượng trình kinh tế Quy luật kinh tế mang tính khách quan, quy luật xã hội, đó, tác động quy luật kinh tế phải thông qua hoạt động người xã hội với động lợi ích khác Quy luật kinh tế tác động vào động lợi ích người từ mà điều chỉnh hành vi kinh tế người Chính lẽ đó, vận dụng quy luật kinh tế tạo quan hệ lợi ích kinh tế hài hịa, từ tạo động lực thúc đẩy sáng tạo người xã hội Thơng qua mà thúc đẩy giàu có văn minh xã hội Hộp 1.2 Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Quy luật kinh tế tồn khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí người, người thủ tiêu quy luật kinh tế, nhận thức vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan người hình thành sở vận dụng quy luật kinh tế Chính sách kinh tế phù hợp, n không phù hợp Như vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin phâ với quy luật kinh tế khách quan biệt với môn khoa học kinh tế khác, với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, Nguồn: Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn htrị quốc tế phát triển, kinh Giáo tế công không lập khoakinh học Mác - Lênin (1999), trìnhcộng… Kinh tếTuy chínhnhiên, trị Mác - Lênin, Nxbđối Chính c gia, H, cựctr.31 đoan kinh tế trị Mác - Lênin với nhánh khoa học kinh tế Mỗi khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng Thế mạnh kinh tế chín h ác trị Mác Lênin phát nguyên lý quy luật trừu tượng chi phối c quan hệ người với người sản xuất trao đổi, có tác động chiều sâu, chất, toàn diện, lâu dài Thế mạnh khoa học kinh tế khác tượng xu hướng hoạt động kinh tế cụ thể bề mặt xã hội, có tác động trực tiếp, xử lý linh hoạt hoạt động kinh tế bề mặt xã hội Vì vậy, 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 09:14

Xem thêm:

w