Giáo trình kinh tế quốc tế b dùng cho các trường cao đẳng, đại học khối kinh tế

279 82 0
Giáo trình kinh tế quốc tế    b dùng cho các trường cao đẳng, đại học khối kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ ỗ ĐỨC BÌNH - NGUYỄN THỊ THÚY HỔNG Giáo trình KINH XẾ QUỐC TẾ (DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG, ĐẠI HỌC KINH TẾ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Ẩlời nói đau Giáo trình K inh tê quốc tê biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng CÙO chất lượng giảng dạy học tập trường đại học, cao đẳng, lớp chưyẽn ngành thuộc khối Kinh tế Dâng thời, giáo trình có th ể dùng làm tài liịit tham khảo cho lớp thuộc hệ đào tạo Đại học thứ hai, lớp thuộc hệ chức Trong trình hiên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tà hệu giảng dạy mơn học ngồi nước, đồng thời gắn xu h im ^ hội nhập kinh tếcỊuốc tể với đặc điểm, điều kiện kinh t ế Việt Nam dẻ lựa chọn nội dung cho phù hợp thiết thực Cúc tác Ịỉid tham gia hiên soạn giáo trình giảng viên Khoa Kinh tế vù Kinh doanh quốc t ế - Trường Đại học Kinh tể Quốc dán Hà Nội Nf óm tác giả cỏn nhận ủng hộ, đóng góp ý kiến vá giúp đỡ PGS TS Nguyễn Thường Lạng TỉiS Đỗ Thị Hương, ThS Ngô Thị Tuyết Mdi, Chúng xin chân thành cảm ơn ủng hộ động viên Giáo trình lần đầu mắt bạn đọc nên khó tránh khỏi thiếu sót Các tác gic mong nhận dược ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn dọ: gần xa đê giáo trình hồn thiện lần xuất sau CÁC TÁC GIẢ Các từ tiếng Anh viết tắt ASEAN (Ạssociation of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự ASEAN NAFTA (Northern Américan Free Trade Area); Khu vực buôn bán tự Bắc Mỹ APEC (Asia - Pacitic Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ADB (The Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển châu Á CEPT (Common Effectìve Preterential Tariffs): Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIF (Cost, Insurance and Preight): Giá thành, bảo hiểm cước EU (European Union): Liên minh châu Âu EEC (Europe Economic Community): Cộng đồng kinh tế châu Áu (Khối thị trường chung châu Âu) EMS (European Monetery System): Hệ thống tiền tệ châu Âu FD1 (Poreign Direct Invesment): Đầu tư trực tiếp nước FAO (Food and Agiicutlture Organisation); Tổ chức lương thực giới GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa GNP (Gross National Product); Tổng sản phảm quốc dân GATT (General Agreement on Tariffs and Trade): Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GATS (General Agreement on Trade in Services); Hiệp định chung thương mại,.dịch vụ IMF (International Monetery S ystem ): Quỹ tiền tệ quốc tế ISO (International Organlzation for Standardization) Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế IBRD (International Bank for Reconstruction and Development) Ngàn hàng tái thiết phát triển quốc tế lAEA (International Atomic Energy Agency): Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế IFAD (International Fund for Agricultural Development) : Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp IDA (International Development Association) Hiệp hội phát triển quốc tế IFC (International Pinance Corporation): Cơng ty tài quốc tế MFN (Most Pavoured Nation): Đãi ngộ tối huệ quốc (Nguyên tắc Tối huệ quốc) NT (National Treatment): Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NIB (Nordic Investment Bank): Ngân hàng đầu tư Bắc Âu NDF (Nordic Developmet Fund): Quỹ phát triển Bắc Âu OCR Nguồn vốn thông thường ODA (Official Development Assistance); Hỗ trợ phát triển thức OECD (Organization for Economic Cooperation and Developm ent): Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries) : Tổ chức nước xuất dầu mỏ TRIMs (Trade Related Investment Measures): Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPs (Trade Related Aspects of Interllectual Property Rights): Hiệp định vấn đề liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ) UNESCO (United Nations Educational Scientiíic and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc W FF (World Food Program ); Chương trình lương thực giới UNEP (United Nation Environment Program) : Chương trình LHQ môi trường UNDP (United Nation Development Program) ; Chương trình LHQ phát triển UNHCR (United Nations High Commisioner for Reíugees) : Cơ quan cao ủy LHQ người tj nạn W FC (VVorld Food C ouncil): Hội đồng lương thực giới UNC TAD (United Nations Conference on Trade and Development) ; Hội nghị LHQ thương mại phát triển UNFPA (United Nations Fund for Population Activities) : Quỹ hoạt động dân số LHQ UNICEP (United Nations Children's F u n d ): Quỹ nhi đồng LHQ U N ID O (United Nation Industrial Development Organization) : Tổ chức LHQ phát triển Công nghiệp UN D C F (United Nations Capital Development Fund) : Quỹ trang thiết bị LHQ SVVAP Giao dịch hoán đổi ngoại tệ SDRs (Special Drawing R ights): Quyền rút vốn đặc biệt WB (World B a n k ); Ngân hàng giới W TO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới Chương I NHỮNG VAN Đ ẻ c h u n g VÈ KINH TÉ QUỐC TẾ 1.1 ĐẬC ĐIỂM CỦA NÈN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1.1 Khái niệm kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia Trái Đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại phụ thuộc lẫn thông qua phân công lao động hợp tác quốc tế Nền kinh tế giới ngày tổng thể kinh tế hom 200 quốc gia vùng lãnh thổ với số dân tỷ người, năm sáng tạo khối lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trị giá 30.000 tỷ USD Nền kinh tế giới ngày có biến đổi sâu sắc, nhanh chóng toàn diện mặt cấu ngành, cấu công nghệ, cấu lânh thổ, cấu sản phẩm; hình thành liên minh kinh tế mới, tổ chức kinh tế quốc tế, chí phạm vi quản lý hành cùa quốc gia Vì vậy, hiểu cách khái quát, kinh tế giới tổng thể mổi quan hệ kinh tế kinh tế quốc gia, tổ chức quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Tất mổi quan hệ dựa phân công lao động hợp tác quốc tế Sự phát triền cùa kinh tế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Nền kinh tế giới nhiều phận cấu thành chúng liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn vởi mức độ khác nhau, với chiều hướng khác lượng chất Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế giới có hai phận cấu thành sau: a) Bộ phận thứ nhất: Các chủ thể kinh tể quốc tế, gồm; Các công ty, đơn vị kinh doanh Các chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia, họ không coi chủ thể có đày đủ mặt trị, pháp lý chủ thể quốc gia độc lập Các chù thể tham gia vào kinh tế giới thường mức độ thấp, phạm vi hẹp khối lượng hàng hoá trao đổi, đầu tư thường dựa hợp đồng buôn bán thương mại đầu tư thoả thuận bên khuôn khô hiệp định ký kết quốc gia độc lập - Các kinh tế cùa quốc gia độc lập giới Hiện nay, giới có 200 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia vào kinh tế giới Chủ thể Nhà nước hay Chính phù coi chù thể có đầy đủ mặt trị, kinh tế pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ chủ thể bảo đảm thông qua hiệp định quốc tế ký kết theo điều khoản cùa công pháp quốc tế - Các tô chức quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Đây chủ thể cấp độ vượt ngồi khn khổ quốc gia, họ hoạt động với tư cách thực thể pháp lý độc lập, địa vị pháp lý rộng chủ thể quốc gia WTO, IMF, WB, EU, ASEAN Hoạt động chủ thể thường đòi hỏi có điều tiết liên quốc gia, chí có tính tồn cầu Ngồi ba chủ thể trên, kinh tế giới ngày có loại chủ thể đặc biệt, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia công ty siêu quốc gia b) Bộ phận thứ hai: Các quan hệ kinh tế quốc tế, gồm; - Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ - Các quan hệ di chuyển quốc tế tư - Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động - Các quan hệ di chuyển quốc tế phưcmg tiện tiền tệ Các chủ thể kinh tế quốc tể tác động qua lại lẫn hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế phận cốt lõi tạo nên tính thống kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể gồm hai phận có quan hệ hữu với vận động theo quy luật khách quan phát triển lực lượng sản xuất, q trình phân cơng lao động quốc tế hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bởi vậy, kinh tế giới thời kỳ khác có phát triển khác phát triển ngày trờ thành chinh thể thống nhất, hoàn thiện Nền kinh tế giới, xét mặt cấu xem xét nhiều góc độ: - heo hệ thống kinh tế - xã hội, người ta chia kinh tể giới thành hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chù nghĩa hệ thống kinh tế cùa nước thuộc giới thứ ba - Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia kinh tế giới thành nhóm quốc gia: nước cơng nghiệp phát triển cao, nước phát triển nước chậm phát triển Ngồi hai cách phân chia trên, có thề xem xét kết cấu kinh tế thể giới theo nhiều tiêu thức khác khu vực địa lý, theo trinh độ công nghệ, đặc điềm dân tộc - văn hoá - lịch sừ 1.1.2 Đặc điểm kinh tế giới Nền kinh tế giới chỉnh thể thống nhất, quốc gia phận hữu không tách rời, trình vận động phát triển chịu tác động nhiều nhân tố như: kinh tế - xã hội, trị, kỹ thuật, tự nhiên Do đó, vận động diễn phức tạp mang nhiều đặc điểm khác nhau, chủng ta chi nghiên cứu số đặc điểm bật, là: a) Cách mạng khoa học công nghệ phát triển thúc đầy kinh tế phát triển Cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao chưa có lịch sử đưa tới đột biến lăng trưởng kinh tế, làm biến đổi sâu sắc cấu kinh tế mồi quốc gia đưa xã hội loài người bước sang văn minh - văn minh thứ ba, văn minh trí tuệ Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, khác với cách mạng khoa học trước đểu trực tiếp dẫn đến hình thành nguyên lý công nghệ sản xuất mới, làm thay đổi chất cách thức sản xuất không chi đom cơng cụ sản xuất, dẫn đến nhiều quốc gia có kinh tế tăng trưởng cao biến đổi sâu sắc cấu kinh tế theo hướng tối UXI hiệu Nhừng công nghệ cùa kỷ XXI là: Xe dùng pin nhiên liệu hyđrô, siêu dẫn nhiệt độ cao, kỹ thuật gen, sinh học điện tử, hàng không vũ trụ hải dương học, tpáy tính nhận biết tiếng người, điện thoại cá nhân tồn cầu cơng nghệ siêu tố vi điện tử quang học, siêu thực (nhân tạo thật), vật liệu Như vậy, văn minh đời với sở cho phát triển là: lượng mới, công nghệ mới, nguyên liệu tổ chức sàn xuất Cách mạng khoa học công nghệ đưa kinh tế giới đạt tới trình độ cơng nghệ cao, với sở vật chất khồng lồ, làm thay đổi vai trò ngành công nghiệp, ngành kinh tế, nhiều ngành đời; đồng thời nhiều ngành trước tơn vinh có vai trò ngày giảm, có xu hướng xế chiều xế bóng ngành cơng nghiệp cư khí, cơng nghiệp luyện kim đen Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học cơng nghệ rút ngẳn q trình cơng nghiệp hoá, làm biến đổi sâu sấc cấu kinh tế mồi quốc gia đưa xã hội bước vào văn minh - văn minh trí tuệ Điều đòi hỏi mồi quốc gia muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược sách phát triển phù hợp Đặc điểm đường phát triển quốc gia quan niệm yếu tố nguồn lực cùa phát triển kinh tế - chất xám não người Các quốc gia phải có quan điểm, nhận thức nguồn lực phát triển Nguồn lực có vai trò, vỊ trí định, vơ giá phát triển, đỏ người Bên cạnh việc khai thác, sử dụng nguồn lực sẵn có này, phải có sách thích họp để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, coi đầu tư cho người đầu tư cho phát triển b) Xu thể quổc tế hố kinh tế giới Q trình quốc tế hố tiếp tục diễn với quy mơ ngày lớn, tốc độ ngày cao phạm vi ngày rộng, lan tỏa vào tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới như: sàn xuất, thương mại, đầu tư tài chính, hoạt động dịch vụ, chí lĩnh vực giáo dục, đào tạo, văn hố lối sống Thơng qua hoạt động nước xích lại gần hom, gắn bó với nhiều Chính điều làm cho kinh tế giới trở thành chinh thể thống nhất, quốc gia phận không tách rời phụ thuộc lẫn Sự biến động xảy nước tất yếu dẫn tới tác động đến quốc gia khác giới Ví dụ: Cuộc khùng hoảng tài Thái Lan năm 1997 không chi làm chao đảo kinh tế Thái Lan, nước khu vực Đông Nam Á mà ảnh hưởng đến nước châu Á nước khác giới 10 Đặc điêm đặt yêu cầu tất yếu quốc gia cần phải mờ cửa thị trường thê giới chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực để có khn khổ phù hợp cho phát triển ĩồn câu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, vừa hội, vừa sức ép quốc gia Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh (đạc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích vi trạt tự quoc tê công băng, chông lại áp đặt phi lý cưòng quốc kinh tê, cơng ty xun quốc gia) Nói cách khái quát, tham gia vào q trình tồn câu hố hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia có quyền xây dựng luật chơi chung Đồng thời, quốc gia phát trien co điêu kiện hên kêt hợp tác với để đẩu tranh với quốc gia phát triên nhăm đảm bảo bình đẳng, minh bạch ừong chơi Bên cạnh trình quốc tế hố diễn phạm vi tồn cầu diễn trinh quốc tế hoá phạm vi khu vực Liên kết kinh tế khu vực, thời gian gần đây, kể từ chiến tranh lạnh kết thúc phát triên rât mạnh mẽ trở thành mơ hình chủ yếu kinh tế giới Liên kết kinh tế khu vực với hình thức phong phú đa dạng như: EU, NAFTA, AFTA, APEC, Thị trường chung Nam Mỹ, Thị trường chung Trung Mỹ, nhóm kinh tế Đơng Bắc Á khu vực tam giác, tứ giác tăng tmởng nhanh nước Đông Nam Á, Cộng đồng Caribe, Tổ chức hiệp ước Andes, Hội nghị tự Mỹ - La tinh v v , Thơng qua hình thức liên kết kinh tế khu vực tạo điều kiện cho nước tham gia giảm dần khoảng cách chênh lệch lựa chọn cho khn khổ thích hợp cho phát triển c) Kinh te khu vực châu A —Thái Bình Dương nỗi lên làm cho trung tăm kinh tế thể giới chuyển dần khu vực Sự phát triển kinh tế cùa nước thuộc vòng cung châu Á - Thái Bình DuOTg năm gần đạt nhịp độ phát triển liên tục cao qua nhiêu năm làm thay đổi mặt khu vực này, khiến khu vực ngày có vị trí quan trọng kinh tế giới Trên giói, năm gần đây, nhiều nước có tốc độ tăng trưởng chậm chạp, chí suy giảm, kinh tế rori vào tình trạng suy thối, khủng hoảng hầu khu vực châu Á - Thái Bình 11 - Dịch vụ vận tải hàng không ; - Dịch vụ kinh doanh; - Dịch vụ xây dựng; - Dịch vụ tài chính; - Dịch vụ buii viễn thơng; - Dịch vụ vận tải hàng hải Các nước thành viên tham gia Hiệp định phải thông báo lĩnh vực mà họ tham gia, giới hạn việc áp dụng nguyên tắc NT cho phương thức thương mại dịch vụ Các cam kết Idiuôn khổ Hiệp định chia thành hai phần, tương tự GATS, bao gồm: cam kết chung cam kết theo ngành Đối với nước thành viên ASEAN chưa có cam kết cho lĩnh vực nêu khuôn khổ GATS, cam kết cho lĩnh vực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ tính theo quy chế G ATSplus (hay GATS-cộng) Phụ lục III NỘI DUNG NHƯNG ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG TRONG HIỆP ĐỊNH GATT Điều I (Đối xử tối huệ quốc) (trích); "1 Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhàm vào hay có quan hệ với nhập hay xuất khẩu, hay đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất hay nhập khẩu, hay phircmg thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với nguyên tắc h a y th ủ tụ c tr o n g x u ấ t - n h ậ p k h ẩ u v liê n q u a n đ ế n m ọ i n ộ i d u n g đ c n ê u Đoạn Đoạn Điều III, lợi thế, ưu đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ bên hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác vô điều kiện " Điều III (Đối xử quốc gia) (trích): "1 Các bên ký kết thừa nhận khoản thuế khoản thu nội địa, luật, hay quy tắc, hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng nước, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm, quy tắc số lượng nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm đáp 266 ứng tỷ Irọng xác định, không áp dụng vái sản phẩm nội địa nhập để dẫn đến kểt cục bảo hộ hàng nội dịa 1làng nhập từ lãnh thố cúa bất cử bên ký kết cliịu dù trực tiêp hay gián tiếp, khoán thuế hay khoàn thu nội địa thuộc bât loại vượt mức áp dụng với sàn phẩm nội địa tuơng tự Hơn không bên ký kết áp dụng loại thuế hay khoản thu nội địa khác trái với nguyên tẳc nêu đoạn Với khoản thuế nội địa tồn trái với quy định đoạn 2, có thoả thuận cụ thể cho phép irì vào hiệp định thương mại có hiệu lực vào ngày 10-4-1947 theo thuế nhập đáiứi vào sán phâm chịu thuế cam kết không lăng lên bên ký kết áp dụng thuê hỗn thời hạn thực qu\ clịnh đoạn 2, áp dụng với loại thuế nghĩa vụ thuộc hiệp định giải phóng, cho phép bên ký kết điều chỉnh thue chừng rnực cần thiết để bù đắp cho nhân tố bảo hộ thuế Sản phẩm nhập khấu từ lãnh ihô cua bên ký kết vào lãnh thô bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội địa mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sư dụng hàng thị trường nội địa Các quy định đoạn không ngàn cán việc áp dụng khoản thu phí vận tải riêng biệt, hoàn toàn dựa vào yếu tố kinh tế khai thác kinh doanh phương tiện vận tải khơng dira vào xuất xứ hàng hố Không bên ký kết áp dụng hay trì quy tắc nội địa hạn chế số lượng pha trộn, chế biến hay sừ dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tv lệ trực tiếp hay gián tiếp đòi hòi khối lưiTng hay tỷ lệ định bất cử sàn phẩm phải cung câp từ ngn nội địa theo quy chế dó ThC'm vào đó, không bên ký kết áp dụng quy tắc nước vồ sỗ lượng theo cách khác trái với nguyên tẳc quy định doạn Không quy tắc điều chinh việc pha trộn, chế biến hay sử dụng tinh theo khối lượng hay tỷ lộ áp dụng để phân định khối lượng hay tỷ lệ theo xuất xứ nguồn cung cấp (a) Các quy định cùa điều khoan không áp dụng với việc quan Chính phủ mua sẳm nhầm muc đích tiêu dùng cùa Chính phù 267 khơng để bán lại nhàm mục đích thương mại hay đưa vào sàn xuất nhàm mục đích thương mại (b) Các quy định điều khoản không ngăn cản việc chi trá khoản trợ cấp chi dành cho nhà sản xuất nội địa kể khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nội địa, có xuất xứ từ khoản thu thuế nội địa áp dụng phù họp với quy định điều khoản này, khoản trợ cấp thực thơng qua việc Chính phủ mua sản phẩm nội địa Các bên ký kết thừa nhận ràng biện pháp kiểm soát giá tối đa, tuân theo quy định khác điều khoản này, làm tổn hại tới quyền lợi bên ký kết cung cấp hàng nhập Do vậy, bên ký kết áp dụng biện pháp tính đến quyền lợi bên ký kết bên xuất nhàm hạn chế đến mức thực tế tác động tổn hại 10 Các quy định cùa điều khoản không ngăn cản bên ký kết định hay trì quy tắc hạn chế số lượng nội địa liên quan tới số lượng phim công chiếu áp dụng theo đủng quy định Điều IV" Điều VI (Chống bán phá giá) (trích); " Các bên ký kết nhận thức bán phá giá, với việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường cùa nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm, phải bị lên án việc gây đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp lãnh thổ bên ký kết, hay thực làm chậm trễ hình thành ngành công nghiệp nội địa Nhàm vận dụng điều khoản này, sản phẩm đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá coi thấp hom giá trị thơng thường nó, giá xuất sản phẩm từ nước sang nước khác: (a) Thấp giá so sánh tiến trinh thương mại thông thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuất khẩu, (b) Trường hợp khơng có giá nội địa vậy, thấp hom hai mức: (i) Mức giá so sánh cao cùa sản phẩm tương tự dành cho xuất đến nước thứ ba tiến trình thương mại thơng thường, (ii) Giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức tính hợp lý chi phí bán hàng lợi nhuận " Điều VII (Trị giá tính thuế hải quan) (trích); "1 Các bên ký kết thừa nhận nguyên tắc chung xác định trị giá nêu đoạn điều khoản này, cam kết thực nguyên tắc áp dụng vóã sản phẩm phải chịu thuế phụ thu, chịu 268 hạn chế nhập xuất cách vào điều chỉnh theo trị giá (a) Trị giá tính thuế với hàng nhập phài dựa vào giá trị thực hàng nhập làm sở để tính thuế, giá trị thực hàng tương tự, không vào giá trị hàng có xuất xứ nội địa hay áp đặt đưa vô (b) "Giá trị thực" giá trị hàng hố hay hàng hoá tương tự bán hay chào bán vào thời điểm, địa điêm, theo tiến trình thưong mại thông thường điều kiện cạnh tranh đủ (c) Khi giá trị thực không xác định theo quy định đoạn (b) nói trên, trị giá dùng để tính thuế hải quan giá trị gần tương đương với giá trị nói trên, " Điều XI (Loại bỏ hạn chế số lượng) (trích): " Khơng cấm đốn hay hạn chế khác, trừ ứiuế, khoàn thu khác, dù hình thức hạn ngạch, giấy phép nhập hay xuất khẩu, biện pháp khác, bên ký kết định trì nhằm vào việc nhập từ lãnh thổ bên ký kết hay nhằm vào việc xuất hay bán hàng để xuất đến bên ký kết Các quy định cùa đoạn điều khoản không áp dụng cho trường hợp đây: (a) Cấm hay hạn chế xuất tạm thời áp dụng đổi với bên ký kết xuất nhàm ngăn ngừa hay khắc phục khan nghiêm trọng lương thực hay sản phẩm trọng yếu khác; (b) Cấm hay hạn chế xuất nhằm áp dụng tiêu chuẩn hay qụy chế phân loại, xếp hạng hay tiếp thị sản phẩm thị trường quốc tê; (c) Hạn chế nhập nông phẩm nhập hình thức nhằm triển khai biện pháp cùa Chính phủ, để: (i) Hạn chế số lượng sản phẩm nội địa tương tự phép tiêu thụ thị trường hay sản xuất, sản xuất nội địa đáng kể, để hạn chế số lượng sản phẩm nội địa có sản phẩm nhập trực tiếp thay thế; (ii) Loại bỏ tình trạng dư thừa sản phâm nội địa tươiig tự, nêu khơng có sản xuất sản phẩm nội địa tương tự, loại bỏ tình trạng dư thừa sản phẩm nhập trực tiếp thay thế, cách đem sô lượng dư thừa để phục vụ miễn phí ha\’ giảm giá giá thị trưcmg cho nhóm người tiêu dùng; 269 (iii) Hạn chế số lượng cho phép sản xuất sản phẩm mà việc sản xuất lại phụ thuộc trực tiếp phần hay toàn vào mặt hàng nhập sản xuất mặt hàng nước tương đối nhỏ " Điều XIX (Biện pháp tự vệ (trích): "1 fa) Nếu hậu diễn biến không lường trước tinh kết cam kết, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng tăng vọt với điều kiện đến mức gây tổn hại đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay trực tiếp cạnh tranh nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chinh nhân nhượng thuế quan, chừng mực liên quan tới sản phẩm thời gian cần thiết để dự liệu khắc phục tổn hại " Điều XX (Ngoại lệ thơng thường) (trích): Với bảo lưu ràng biện pháp đề cập không áp dụng theo cách tạo công cụ phân biệt đổi xử độc đốn hay vơ nước có điều kiện, hay tạo rào càn trá hình với thương mại quốc tế, khơng có quy định Hiệp định hiểu ngăn cản bên ký kết thi hành hay áp dụng biện pháp; (a) Cần thiết để bảo vệ đạo đức; (b) Cần thiết để bảo vệ sức khỏe sống người, động vật hay bảo tồn thực vật; (c) Cấm nhập hay xuất vàng, bạc; (d) Cần thiết để đảm bảo tôn trọng pháp luật quy tắc tưomg thích với quy định cúa Hiệp định "; (e) Liên quan đến sản phẩm làm sức lao động tù nhân; (f) Áp đặt để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sừ hay khảo cổ; (g) Liên quan tới việc giữ nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt, biện pháp áp dụng để hạn chế sản xuất tiêu dùng nước; (h) Thực cam kết ràng buộc theo điều ước quốc tế khác; 270 (i) Hạn chế xuất nguyên liệu nước để ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt; (j) Mua phân phối sản phẩm có nguồn cung hạn chế Điều XXI (Ngoại lệ liên quan tói an ninh quốc gia) (trích): Khơng có quy định Hiệp định hiểu là: (a) Áp đặt với bên ký kết nghĩa \ ự phải cung cấp thơng tin mà theo bên bị tiết lộ ngược lại lợi ích thiết yếu nước an ninh; (b) Để ngăn cản bên ký kết có biện pháp cho cần thiết để báo vệ quyền lợi thiết yếu tới an ninh mình: (i) Liên quan tới chất phóng xạ hay chất dùng vào việc chế tạo chúng; (ii) Liên quan tới mua bán vũ khí đạn dược vật dụng chiến tranh; hoạt động thương mại hàng hoá khác vật dụng trực tiếp hay gián tiếp dùng để cung ứng cho quân đội; (iii) Được áp dụng thời kỳ chiến tranh trường hợp có căng thẳng quốc tế nghiêm trọng; (c) Hoặc để ngăn cản bên ký kết có biện pháp thực thi cam kết nhân danh Hiến chương Liên Hợp Quốc, nhằm trì hồ bình an ninh quốc tế" Điều XXIV (Liên minh hải quan khu vực mậu dịch tự do) (trích): " Nhằm mục đích áp dụng Hiệp định này, thuật ngữ lãnh thổ hải quan hiểu lãnh thổ có áp dụng biểu thuế quan riêng biệt, có quy chế thưcmg mại riêng biệt áp dụng với phần đáng kể thương mại với lãnh thổ khác ngại cho: Các quy định Hiệp định hiểu gây trở (a) Những mặt lợi mà bên kv kết dành cho nước chung biên giới nhàm tạo thuận lợi cho thương mại qua biên giới sau: Với mục đích thực thi Miệp định này, thuật ngữ hiểu (a) Liên minh hải quan thay hai hay nhiều lãnh thổ hải quan lãnh thổ hải quan, mà thay có hệ là: 271 (i) Thuế quan quy tắc điều chỉnh thưoTig mại có tính chất hạn chế bị loại bỏ trao đổi thương mại lãnh thố tạo thành liên minh ; (ii) Với bảo lưu quy định đoạn 9, thuế quan quy tắc thành viên liên minh áp dụng thương mại với lành thổ bên thống nội dung (b) Khu vực mậu dịch tự hiểu nhóm gồm hai hay nhiều lânh thổ hải quan mà thuế quan quy tắc hạn chế thương mại bị loại bỏ trao đổi thương mại sản phẩm có xuất xứ từ lãnh thổ tạo thành khu vực mậu dịch tự " Điều XXXV GATT (Điều khoản khơng áp dụng) (trích): "1 Hiệp định không áp dụng bên ký kết bên ký kệt khác, nếu: (a) Cả hai bên ký kết không tiến hành đàm phán thuế quan với nhau; (b) Một hai bến từ chối việc áp dụng nêu hai bên gia nhập " Phụ lục IV TÓM TÂT NỘI DUNG MỌT số vụ VIỆC c BẢN TRONG LĨNH v ự c QUAN HỆ KINH TÉ QUỐC TẾ Brazilian Unroasted Coffee Case (Vụ Cafe chưa rang Brazil) Vụ kiện đưa trước Cơ quan giải tranh chấp cùa GATT năm 1980, liên quan đến việc giải thích "sản phẩm tương tự" Cafe chưa rang, chưa tách cafein cùa Brazil bị Tây Ban Nha đối xử thuận lợi so với cafe thông thường Brazil khiếu nại Tây Ban Nha vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Điều GATT), Tây Ban Nha phân biệt đối xử với sản phẩm tưomg tự Brazil Tây Ban Nha cho cafe chưa rang cafe thông thường sản phẩm khác chất lượng, hương vị (Sự phân biệt hai loại cafe dựa sờ phưcmg pháp thống kê Hội đồng cafe quốc tế áp dụng để phân loại cafe thành loại: cafe nhẹ Arabica, cafe Arabica chưa rang, cafe Robusta) Nhưng quan giải traiứi chấp không đồng tinh với cách giải thích Tây Ban Nha Cơ quan giải tranh chấp chấp nhận khác loại cafe, khẳng định khác không đủ phép đối xử thuế quan khác 272 Chicken War Case (Vụ Chiến tranh gà vịt) Đây vụ tranh chấp Hoa Kỳ EEC thời kỳ 1962 - 1964 có liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc có eó lại Đây thời kỳ căng thẳng quan hệ buôn bán Hoa Kỳ EEC, kéo dài từ tháng 7/1962 đến 1/1964 bát đầu kiện Đức tăng thuế nhập lần gia cầm xuất khấu từ Hoa Kỳ, làm Hoa Kỳ thiệt hại khoảng 26 triệu USD Cơ quan giải tranh chấp GATT cho phép Hoa Kỳ áp dụng biện pháp trả đũa (có có lại) Hoa Kỳ đánh thuế nhập bổ sung rượu cognac xuất từ Pháp, xe tải xuất từ Đức, tinh bột xuất từ Hà Lan FIRA Case (Vụ FIRA) Năm 1982, Hoa Kỳ khiếu nại lên Cơ quan giải tranh chấp GATT Đạo luật kiểm soát đầu tư Canada năm 1973 (FIRA) Theo FIRA nhà đầu tư nước ngồi muốn Chính phủ Canada chấp thuận đầu tư phải đưa số cam kết; - Đồng ý mua sản phẩm Canada; - Đồng ý thay hàng hoá nhập hàng hoá Canada sản xuất; - Đồng ý mua hàng từ nhà cung cấp Canada Cơ quan giải tranh chấp cho ràng, theo FIRA, hàng hoá nhập bị đối xử ưu đãi hàng hoá nước, khơng phù hợp với ngun tắc đối xừ quốc gia (Điều III (ÌATT) Co quan giải tranh chấp đề nghị Canada sửa đổi đạo luật cho phù hợp với GATT Vụ xuất da năm 1983 Trong vụ xuất da từ Hoa Kỳ sang Nhật Bản năm 1983, Hoa Kỳ kiện Nhật Bản áp dụng quota da nhập Theo Nhật Bản, lý áp dụng quota da nhập từ nước dựa sở lịch sừ, văn hoá, kinh tế - xã hội cùa Nhật Bản Nhật Bản, Dowa tầng lớp xã hội bị xếp vào hạng người hạ đẳng bị phân biệt đổi xử nặng nề thời phong kiến Nay, Nhà nước Nhật Bản muốn xố bò phân biệt đối xừ vơ lý đó, khuyến khích bào vệ phát triển tầng lớp Nghề thuộc da Nhật Bản nghề truyền thống cùa người Dowa, thu hút khoảng 12.000 ngưòri lao động doanh nghiệp nhò lạc hậu Trình độ khoa học - công nghệ thấp làm cho ngành cạnh tranh Nhật Bản cho 273 xoá bỏ quota dẫn đến vấn đề trị, kinh tế - xã hội khơng lưòng trước Cơ quan giải tranh chấp xét thấy Nhật Bản dựa không quy định luật (các điều XIX, XX, XXI GATT liên quan đến ngoại lệ việc tuân thủ nguyên tắc GATT), khơng trí với Nhật Bản, khuyến nghị Nhật Bản loại bỏ quota mặt hàng Shrimps Case (Vụ Tôm) VVT/DS 58/AB/B, ngày 12-10-1998 Tháng 10-1996, bổn nước Án Độ, Malaysia, Pakistan, Thái Lan kiện Hoa Kỳ nước cấm nhập tơm sản phẩm từ tôm đánh bắt mà không sử dụng phương tiện bảo vệ rùa biển Bốn nước nguyên đơn cho ràng hành động Hoa Kỳ cản trở họ tiếp cận thị trưòmg vi phạm Điều XI GATT, Fỉoa Kỳ lập luận ràng việc cấm nhập tôm dựa sở Phần 609 Public Law 101 - 162 Bộ luật Hoa Kỳ, Đoạn 1537, Công ước CITES (Công ước buôn bán lồi động vật có nguy tuyệt chủng) Hoa Kỳ gửi kèm hồ sơ báo cáo lổ chức phi Chính phù như: Viện đảo Trái Đất, Hiệp hội nhân đạo Hoa Kỳ, Câu lạc Sieưa, Trung tâm pháp luật thương mại quốc tế, Quỳ bảo vệ động vật hoang dã giới thiên nhiên Đến năm 1997, nước Australia, Ecuador, EC, Hongkong, Trung Quốc, Mexico, Nigeria tham gia vụ liện với tư cách bên thứ ba Tháng 5-1998, Cơ quan giải tranh chấp WTO (DSB) kết luận biện pháp cấm nhập Hoa Kỳ hạn chế số lượng, vi phạm Điều XI GATT Những ngoại lệ theo Điều XX GATT đánh giá áp dụng việc cấm nhập mang tính tùy tiện, đcm phương, không phù hợp với tinh thần Điều XX GATT Hoa Kỳ kháng cáo Tháng 10-1998, DSB có kết luận tương tự phán lần đầu Vụ amian năm 2001 Trong vụ này, Canada nguyên đơn, Pháp bị đom, Brazil Hoa Kỳ bên thứ ba Nghị định số 96-1133 Pháp quặng amian sản phẩm từ quặng amian (có hiệu lực ngày 1-1-1997), Điều I nêu rõ; "nhàm bảo vệ công nhân việc sản xuất, xử lý, buôn bán, nhập khẩu, lắp đặt thị trường nội địa chuyển giao tất loại sợi amian bị cấm, kể 274 sợi cấu thành phận loại nguyên liệu, sản phẩm phương tiện" Trong đó, Pháp, người ta cho phép san xuất sợi thay amian, sợi amian sản phẩm gây bệnh ung thư Canada kiện r ^ g : việc cấm nhập khâu sợi amian Pháp vi phạm cac Điêu III Điêu XI GATT Điêu II Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Cơ quạn giải tranh chấp WTO (DSB) cho khơng có vi phạm Điêu III (4), sản phẩm cùa Canada " sản phẩm tương tự" sợi thay Pháp sản xuất, khơng cần xem xét hành vi cùa Pháp có biện minh bàng Điều XX (b) hay khơng DSB nhấc lại nhận xét vụ việc trước (Ashestos Case) ràng: "Sẽ khơng có khái niệm xác, đầy đủ tính "tương tự" Khái niệm "tương tự" mang tính tưomg đơi gợi lên hình ánh đàn accordéon Chiêc đàn accordéon cùa khái niệm "tương tự" dãn nén lại vị trí khác nhau, tùy thuộc vào việc áp dụng điều quy định khác cùa Hiệp định WTO" EC - Hormones Case (Vụ thịt bò tiêm hormon tăng trường, ngày 6-11-1998) EU ban hành Quyết định Nghị viện châu Âu cấm sử dụng hormon loại thịt sản xuất châu Âu cấm nhập loại thịt cỏ tiêm hormon tăng trường Canada Hoa Kỳ khiếu kiện ràng lệrữi câm không phù hợp với Hiệp định vê biện pháp vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn Bộ mã dinh dưỡng tự nguyện EC cho ràng Bộ mà dinh dưSmg tự nguyện nói lạc hậu khơng đảm bảo việc bảo vệ sức khỏe người a mức cần thiết, biện pháp thiromg mại EC hợp lý theo Điều XX CiATT Cơ quan giải tranh chấp WTO (DSB) cho ràng: lệnh cấm không phù hợp với Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ, EC khơng có đù sở khoa học đê chúmg minh tác hại hormon, bàng chứng cho lập luận yề cần thiết phải có tiêu chuẩn cao tiêu chuân đê Bộ mã dinh dưãntí tự nguyện Vụ Cá heo - cá hồi (năm 1991) Tại vùng biển nhiệt đới phía ỉ)ỏníỊ Thái Binh Dương, đàn cá hôi vàng thường bơi bên đàn cá heo Khi đánh bắt cá hồi với loại lưới quét cá heo bị mảc lưới Cá heo thường bị chết người ta 275 không thả chúng Luật Bảo vệ động vật biển Hoa Kỳ đặt tiêu chuẩn bào vệ cá heo cho đội tàu đánh bắt cá Hoa Kỳ nước có đội tàu đánh bắt cá hồi vàng vùng biển nói Nếu nước xuất cá hồi tới Hoa Kỳ mà không chứng minh cho quan có thẩm quyền Hoa Kỳ tuân thù tiêu chuẩn bảo vệ cá heo theo luật Hoa Kỳ thi Chính phù Hoa kỳ cấm vận tồn cá nhập từ nước Mexico nước xuất việc xuất cá hồi Mexico vào Hoa Kỳ bị cấm Mexico kiện lên GATT vào năm 1991 Báo cáo GATT (chưa thông qua) kết luận: - Hoa Kỳ không cấm vận nhập sản phẩm cá hồi từ Mexico chi lý cách đánh bắt cá hồi nước không thoả mãn tiêu chuẩn Hoa Kỳ (nhưng Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn chất lượng cá hồi nhập khẩu); - GATT không cho phép nước thực hành động thương mại với mục đích cố gắng thực thi luật nước nước khác - dù để bảo vệ sức khỏe động 'vật hay tài nguyên khan (nghĩa luật quốc gia có tính "trị ngoại lãnh thổ") 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO P G S TS Đ ỗ Đ c Binh, TS N guyễn T hường Lang (Chủ biên), G iáo trinh Kinh tế q u ố c tế Nhà xuất Lao động - Xâ hói Hà NỘI 0 P G S TS Đ ỗ Đ ứ c Binh, TS Bùi Anh Tuấn (Chủ biên), Kinh tế h ọ c q u ố c tế, N hà xuất T h ống kê, Hâ Nội 0 T S Đỉnh Xuân Quý, Kinh tế Việt N a m trư ớc thềm hội n h ậ p (V ietnam ’s so c io - economy on the threshold of intergration) NXB Thống kẻ, 2005 G S T S V õ Thanh Thu, G iáo trinh Quan h ệ kinh tể qu ố c tế, NXB Thống kẻ 2003 G /áo trinh Kinh tế q u ố c tế, Đ ại h ọc Kinh tế quốc dân, G iáo trinh Kinh tế đ ố i n g o i Việt N am , Học viện Quan h ệ q u ố c tế G iáo trinh Q uan h ệ kinh tế q u ố c tế, Hoc viên Quan h ệ q u ố c tế Các vàn kiện Đ ại hội Đảng (từ lần thứ VI đến nay), Nghị số 07/NQ-TVV Bộ Chinh trị ngày 27 11 2001 vè hội nhập kinh tế quốc tế C c văn kiện gia n h ập Tổ c h ứ c Thương m ại giới (W T O ) - Uỷ ban q u ố c gia hợp tác kinh tế quốc tế, 2006 10 Hỏi đ p v ể h ợ p tá c kinh tế H iệp h ội c c q u ố c gia Đ ô n g N a m Á (A SE A N ) - u ỳ ban q u ốc gia v ề h ợ p tác kinh tế q u ốc tế, NXB Chinh trị q u ố c gia, 0 11 Hỏi đ p v ẻ TỔ c h ứ c T hư ơng m i th ế giới (W TO) - Uỷ ban q u ố c gia v ề h ợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2004 12 L uật Đ ấu tư n c n g o i Việt N am 2006 13 T ác đ ộ n g c ủ a c c h iệp định W T O đố/ vớí c c n c đ a n g p h t triển - C h n g trinh hợp tác Uỷ ban quốc gia hơp tác kinh tế quốc tế vâ uỷ ban th n g m ại q u ố c gia Thuỵ Đ iển, với s ự trơ giúp củ a Sida, 0 14 Tim h iểu v ề Tồ c h ứ c T hư ơn g m i giởi (W TO) - Uỷ ban q u ố c gia v ề hợp tác kinh tế q u ố c tế, NXB Lao đ ộn g - xả hỏi, 200 15 Việt N a m VỚI tiến trinh hội n h ậ p kinh tế q u ố c té NXB Thống kê, 0 16 Việt N a m sẵ n s n g gia n h ậ p Tổ ch ứ c thư ơng m i th ế giới (W T O ) - Kỷ yếu diễn đân Hâ Nội (2 0 ), Tp Hồ Chỉ Minh (2003) củ a Trung tâm Khoa h ọ c vâ Nhân văn quốc gia Ngân hâng giới NXB Khoa học xã hội 17 Dominik Salvatore, International Economics seventh edition, John Wiley & Sons 2001 18 Thomas A Pugel & Peter H.Lindert, International Economics, eleventh edition, lrwin McGraw-Hill, 2000 19 w w w itpchochim inhcity gov.vn 20 w w w v n e c o n o m y co m v n 21 w w w wto org 22 w w w m ot.gov 23 w w w m ofa gov.vn 24 w w w dei gov.vn 277 MỤC LỤC LỜI NỐI ĐAU CÁC T TIÉNG ANH VIẾT TÁ T Chương I NHỮNG VÂN ĐÈ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIÉM CỦA NÉN KINH TÉ THỂ GIỚI 1.2 Cơ Sở HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN HỆ KINH TÉ QUỐC TÉ 13 1.3 NHỮNG QUAN ĐIÉM c BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ N c VIỆT NAM VÊ PHÁT TRIÉN KINH TÉ ĐỒI NGOẠI 16 1.4 KHẢ NĂNG VÀ ĐIÉU KIỆN CẢN THIÉT Đ É VIỆT NAM PHÁT TRIÉN KINH TÉ ĐỐI NGOẠI 1.5 KHÁI QUAT V è Mô n k in h T ể QUỔC T é CÂU HỎI ÔN T Ậ P 25 L 30 33 Chương II QUAN Hệ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM, NOI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƯ ƠNG MẠI QUỐC TỂ 34 2.2 MỌT SỔ LÝ THUYÉT VÊ THƯƠNG MẠI QUỐC T É 38 2.3 CÁC NGUYÊN TÁC c BẢN TRONG QUAN HỆ KINH TỂ QUỐC TÉ 2.4 CÁC TRƯỞNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA CÁC NGUYÊN TẢC c BẢN TRONG QUAN HỆ KINH TÉ QUỐC TÉ 63 2.5 CHlNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỒC TÉ 66 CAC C Ồ N G CỤ CHỦ YÊU CỦA CHlNH SÁC H T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ô C TÈ 67 2.7 THUÉ QUAN NHẠP KHÁU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA Nổ 79 2.8 XU HƯỚNG Tự DO HOÁ THƯƠNG MẠI VÀ x u HƯỚNG BẢO Hộ MẠU DỊCH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỔC TÉ 84 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM T R O N G N H Ữ N G NĂM ĐỔI MỚI CÂU HỎI ÔN TẠP VÀ BÀI TẬP Chương III ĐAU 89 z 91 tư q u ố c tế 3.1 KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC VÀ xu HƯỚNG CỦA ĐAU t QUỔC t é 94 3.2 ĐẰU Tư GIÁN TIẾP N c NGOÀI 3.3 ĐAU T t r ự c TIÉP n c n g o i , 111 278 3.4 MỌT SỒ VAN Đ ê ĐẢU t n c n g o i ta i v iệ t n a m 120 3.5 N H Ữ N G ĐỊNH H Ư Ớ N G VÀ BIỆN PHÁP Đ Ể THU HÚT ĐÁU T NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 125 CẢU HỎI ÔN T Ạ P I ' I ' ' ' ' ' ^ ' ' ! ' 126 Chương IV CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG TIÈN TỆ QUỐC TẾ 4.1 CÂN CÂN THANH TOÁN QUỒC TÊ .127 4.2 THỊ T R Ư Ờ N G NGOAI HƠI VÀ TỶ GIÁ HỒI ĐỐI 4.3 HỆ THỒNG TIÊN TÊ QUÔC TÉ CÂU HỎI THẢO LUẠN VÀ BÀI T Ậ P 138 L I 1' ^ 159 172 Chương V LIÊN KÉT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ 5.1 NHỮNG VAN ĐÉ c h u n g v é liên k é t v ả h ộ i NHAP k in h QUỒCTÉ té 176 5.2 CÁC TÁC ĐỌ N G KINH TÉ CỦA ĐÔNG MINH THUÉ Q UAN 189 5.3 HIỆP HỘI CÁC QUÔC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÁ KHU v ự c MẬU DỊCH T ự DO ASEAN (AFTA) ! 5.4 LIÊN MINH CHÂU Âu (EU) 197 5.5 DIẼN ĐÀN HỢP TÁC KINH TÉ CHÂU Á - THÁI BỈNH DƯƠNG (APEC) 211 214 5.6 QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MAI SO N G PH Ư Ơ NG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT s ĐÔI TÁC QUAN TRỌNG 223 5.7 CÁC T ổ CHỨC KINH TÉ TÀI CHÍNH Q UỒ C TÉ CẢU HỎI ỔN TẠP VÀ THÁO LUẬN Phụ lụ c I 230 253 DANH MỰ'C NHỮNG HIÊP ĐỊNH TR O N G KHN KHỔ W TO (vòng U ruguay) 5 Phụ lục II MỘT s ố LĨNH v c ĐẠC BIỆT TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁQUỒCTỀ 257 Phụ lục III NỘI D U NG NHỮNG ĐIÉU KHOẢN QUAN TR Ọ N G TRONG HIỆP ĐINH GATT 266 Phụ lục IV TĨM TẤT NỘI DUNG MƠT s v ụ VIÊC c BẢN TRONG LĨNH v c QUAN HÊ KINH TÉ QUỒC TẾ 272 TÀI LIỆU THAM KHẢO 277 279 Chịu trách nhiệm xuâĩ bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đô'c kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm n ộ i dung: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH - DN TRẦN NHẬT TÂN Biên tập sửa m: HỒNG THỊ QUY Trình bày bìa: LƯU CHÍ ĐỔNG Chếhản: QUANG CHÍNH GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TÊ Mã s ố : L M -D A I In 2.000 (QĐ 75), khổ 16 X 24, lại Công ty CP In SC}K TI’ Ha Nội Địa c h ỉ : Tổ 60 Thị trấn Đông Anh Hà Nội Sô' ĐKKH xuất ; 192 - 2007/CXB/l - 1/G d ! In xong nộp lưu chiểu tháng nãm 2007 ... môn học với mơn học khác Kinh tế quốc tế coi phận Kinh tế học nên có mối quan hệ khả chặt chẽ mơn khoa học Kinh tế quốc tế dựa vào kiến thức Kinh tế học (bao gồm kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ) để... niệm vị trí mơn học Kinh tế quốc tế hay gọi Kinh tế học quốc tể (International economics) nghiên cứu mối quan hệ Kinh tế kinh tế nước khu vực giới Kinh tế quốc tế phận Kinh tế học, đời phát triển... quốc tế, đầu tư quốc tế trinh b y chương sau 1.2.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tể Các quan hệ kinh tế quốc tế có tính chất sau: Một là, mối quan hệ kinh tế quốc tế thoà thuận, tự nguyện quốc

Ngày đăng: 30/12/2019, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan