Cách xác định tâm quay

Một phần của tài liệu SKKN chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau (Trang 48)

D C= Ẹ G

3) Cách xác định tâm quay

a) Trường hợp cho biết ảnh của một điểm A’ = Q(A) và gĩc quay là . Gọi O là tâm quay ta cĩ: OA = OA’ nên O thuộc đường trung trực d của đoạn AA’. Vậy tâm

quay O là giao điểm của đường trung trực d và cung chứa gĩc aa b) Trường hợp cho biết ảnh của hai điểm A’ = Q(A); B’ = Q(B).

Nếu AA’ khơng song song với BB’: tâm quay O là giao điểm của hai đường trung trực d1, d2của hai đoạn thẳng AA’ và BB’

Nếu AA’ // BB’ tâm quay O là giao điểm của hai đường thẳng AB và A’B’

áp dụng: Các Bài tập dành cho “ tất cả học sinh” Phương pháp Chứng minh Hình học HọC SINH GIỏI Giáo viên: Đinh Vũ Hưng Trang 36

1. Trong tất cả các tam giác cĩ chung 1 cạnh và diện tích bằng nhau, tìm tam giác cĩ chu vi nhỏ nhất.

2. Cho trực tâm H của tam giác ABC và H’ là điểm đối xứng của H qua BC. a) Chứng minh rằng H’ nằm trên đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng các đường trịn ngoại tiếp các tam giác AHB, BHC, CHA cĩ bán kính bằng nhaụ

c) Gọi (O; R) là đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Cho B, C cố định cịn A di động trên (O; R). Tìm tập hợp trực tâm H của tam giác ABC.

d) Cho trước đường trịn (O; R), một điểm A nằm trên đường trịn và 1 điểm H ở trong đường trịn. Dựng tam giác ABC nội tiếp trong đường trịn (O;R) nhận A làm một đỉnh và H là trực tâm.

3. Dựng tam giác ABC biết đường trịn ngoại tiếp tam giác, trực tâm H của tam giác và một điểm E trên cạnh BC.

4. Cho đường thẳng d và hai điểm E, F nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau cĩ bờ là đường thẳng d. Hãy dựng tam giác nhận E, F là chân hai đường cao và đường cao thứ ba nằm trên đường thẳng d.

5. Cho tam giác cân ABC (CA = CB) cĩ . Qua A và B vẽ các tia AL và BK (L thuộc BC, K thuộc AC) sao cho ; . AL cắt BK ở M. tính các gĩc ACM, BCM. 0ACB100=0LAB30=0KBA20=

6. Cho ba điểm O1; O2; O3 và một điểm M (trong 4 điểm O1; O2; O3; M khơng cĩ ba điểm

nào thẳng hàng). Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua O1; M2 là điểm đối xứng của

M1 qua O2; M3 là điểm đối xứng của M2 qua O3; M4 là điểm đối xứng của M3 qua O1; M5 là điểm đối xứng của M4 qua O2; M6 là điểm đối xứng của M5 qua O3.

Chứng minh rằng M6trùng M.

7. Cho ba đường trịn bằng nhau (O ;;. Chứng minh rằng và 1; R);(O2; R);(O3; R) tiếp xúc ngồi nhau từng đơi 1: (O1) tiếp xúc với (O2) tại A; (O2) tiếp xúc với (O3) tại B;

(O3) tiếp xúc với (O1) tại C và một điểm M tuỳ ý ở trên đường trịn (O1; R). gọi

1AMS(M)=2B1MS(M)=3C2MS(M)=13OMS(M)= 31M(O;R) ∈

8. Cho đường trịn (O) đường kính AB cố định và một điểm C di động trên đường trịn. Trên tia AC lấy một điểm D sao cho AC = CD. Vẽ hình bình hành ADBẸ Tìm tập hợp điểm Ẹ

9. Dựng hình bình hành nội tiếp trong một tứ giác cho trước và nhận điểm O cho trước làm tâm đối xứng.

10. Dựng hình bình hành biết ba trung điểm của ba cạnh của nĩ.

11. Cho tam giác ABC. Dựng hình vuơng BCDE nằm trên nửa mặt phẳng cĩ bờ là đường thẳng BC khơng chứa đỉnh Ạ Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Từ D và E dựng, . Chứng minh rằng ba đường thẳng EK, DI, AH đồng quỵ

DIAB EKAC⊥ ⊥

12. Cho hình thang ABCD (BC// AD) cĩ tổng hai đáy lớn hơn tổng hai cạnh bên. Gọi M là giao điểm các đường phân giác trong của hai gĩc A và B, N là giao điểm các đường phân giác trong của hai gĩc C và D. Chứng minh rằng: . 2MN(BCAD)(ABCD)=+ -+

13. Cho hình vuơng ABCD tâm Ọ gọi M và N là các điểm theo thứ tự nằm trên cạnh AB và CD. Hãy xác định M và N sao cho đường gấp khúc OMNB cĩ độ dài nhỏ nhất và MN // BC. Tính độ dài ấy theo cạnh của hình vuơng bằng ạ Giải bài tốn trên khi đường gấp khúc OMNB cĩ độ dài lớn nhất.

14. Qua giao điểm A của hai đường trịn bằng nhau, người ta vẽ một cát tuyến di động cắt hai đường trịn tại B và C. Từ B vẽ Bx và từ C vẽ Cy song song với đường

nối tâm OO’ cắt Bx tại M. Tìm tập hợp điểm M. BC ⊥

Phương pháp Chứng minh Hình học HọC SINH GIỏI Giáo viên: Đinh Vũ Hưng Trang 37

15. Cho đường trịn (O; R), dây cung AB cố định và một điểm M di động trên đường trịn.

a) Tìm tập hợp trực tâm H của tam giác MAB

b) Tìm tập hợp các giao điểm E và F của đường trịn tâm M bán kính MH và đường trịn tâm H bán kính HM.

16. Cho đường trịn (O) đường kính EF và hai điểm A, B trên đường trịn. Dựng gĩc nội tiếp sao cho hai cạnh gĩc ấy chắn trên EF một đoạn thẳng cĩ độ dài bằng l cho trước. ACB

17. Trên các cạnh của tam giác ABC và ở miền ngồi của tam giác, vẽ các tam

giác đều ABC1, BCA1, CAB1. Chứng minh rằng:

a) AA1 = BB1 = CC1 b) Ba đường thẳng AA1; BB1; CC1đồng quy tại một điểm. 18. Cho tam giác đều ABC và một điểm M tuỳ ý.

a) Chứng minh rằng một trong các khoảng cách từ điểm M đến ba đỉnh của tam giác ABC khơng lớn hơn tổn các khoảng cách đến hai đỉnh cịn lạị

b) Tìm điều kiện cần và đủ để M nằm trên đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.

19. Cho một gĩc vuơng xOy và một điểm A cố định trên đường phân giác của gĩc đĩ. Một đường trịn thay đổi đi qua hai điểm O và A, cắt Ox ở C và cắt Oy ở D. Chứng minh rằng OC + OD là một hằng số.

20. Cho gĩc vuơng xOy và một điểm A cố định trên Ox. Tam giác đều ABC nằm ở miền trong của gĩc xOy và cĩ đỉnh B thuộc Oỵ Tìm tập hợp đỉnh C.

21. Cho đường trịn (O) đường kính AB và một điểm C di động trên đường trịn. Trên tia AC lấy đoạn AD = BC.

a) Xác định phép quay biến BC thành AD. b) Tìm tập hợp điểm D. Ụ Phương pháp “ Hình học Khơng gian”.

Ạ Phần đại cương:

Một phần của tài liệu SKKN chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w