Một nghiên cứu “Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương” của tác giả Lý Thị Phương Hoa năm 2010 được thực hiện trên 151 bệnh nhân THA cho kết quả có 26,5% bệnh nhân THA có biểu hiện trầm cảm. Rối loạn trầm cảm là vấn đề phổ biến hiện nay, và có ảnh hưởng lâu dài lên chất lượng cuộc sống, nghề nghiệp, và sức khỏe tim mạch [46]. Nhiều nghiên cứu tại nước ngoài đã chỉ ra có mối liên quan đáng kể giữa trầm cảm với các yếu tố hành vi như môi trường sống, hút thuốc lá, lối sống ít vận động. Tuy nhiên, nguy cơ phát triển rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân THA không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố lối sống mà còn ở các khía cạnh khác như như tiền sử gia đình, trình độ học vấn, tuân thủ điều trị bệnh [30, 50]. Cơ chế bệnh sinh giữa trầm cảm và bệnh tim mạch nói chung và bệnh THA nói riêng được cho là có mối liên hệ hai chiều về mặt hóa sinh, hormone - thần kinh [23]. Bệnh nhân tim mạch nguy cơ cao sẽ dễ mắc bệnh trầm cảm hơn nhóm còn lại và ngược lại trầm cảm lại là yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch trong đó có THA [27, 41]. Hiện nay, tuy rối loạn trầm cảm và THA đang là mối quan tâm hàng đầu của các nền y học trên thế giới cũng như tại Việt Nam nhưng nghiên cứu để tìm ra mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm đối với bệnh THA tại Việt Nam còn rất hạn chế. Vì vậy, từ những thông tin trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại BV Nguyễn Tri Phương”. Câu hỏi nghiên cứu 1. Tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân THA điều trị ngoại trú tại BV Nguyễn Tri Phương năm 2019 là bao nhiêu? 2. Có hay không mối liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố đặc điểm dân số, đặc điểm kinh tế - xã hội, sự hỗ trợ từ gia đình, đặc điểm hành vi, tuân thủ điều trị và tình trạng bệnh lý của bệnh nhân THA? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân THA đang điều trị ngoại trú tại BV Nguyễn Tri Phương năm 2019. Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân THA điều trị ngoại trú tại BV Nguyễn Tri Phương năm 2019. 2. Xác định mối liên quan giữa trầm cảm ở bệnh nhân THA và đặc điểm dân số. 3. Xác định mối liến quan giữa trầm cảm ở bệnh nhân THA và đặc điểm kinh tế - xã hội. 4. Xác định mối liên quan giữa trầm cảm ở bệnh nhân THA và sự hỗ trợ từ gia đình. 5. Xác định mối liên quan giữa trầm cảm ở bệnh nhân THA và đặc điểm hành vi. 6. Xác định mối liên quan giữa trầm cảm ở bệnh nhân THA và tình trạng bệnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - - RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG TP Hồ Chí Minh, năm 2019 RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn: TS BS Nguyễn Thị Minh Trang TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN: Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức mặt nghiên cứu thông qua hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y Sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 166 /ĐHYD – HĐĐĐ, cấp ngày 10 / 04 / 2019 Sinh viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan bệnh THA: 1.1.1Định nghĩa: 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Tình hình THA Việt Nam Thế Giới 1.2 Tổng quan rối loạn trầm cảm: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm: 1.2.3 Một số yếu tố nguy gây trầm cảm 1.2.4 Tình hình trầm cảm Việt Nam Thế Giới: 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân THA: 10 1.3.1 Một số nghiên cứu nước rối loạn trầm cảm bệnh nhân THA 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam rối loạn trầm cảm bệnh nhân THA 15 1.5 Một số đặc điểm đơn vị tiến hành nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3.1 Dân số mục tiêu 21 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu 21 2.3.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 22 2.4 Thu thập kiện: 22 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 22 2.4.3 Kiểm soát sai lệch thông tin 23 2.4.4 Nghiên cứu thử 23 2.5 Xử lí kiện 23 2.5.1 Liệt kê định nghĩa biến số 23 2.5.2 Biến số rối loạn trầm cảm: 29 2.6 Phân tích kiện: 31 2.6.1 Thống kê mô tả 31 2.6.2 Thống kê phân tích 31 2.7 Vấn đề Y đức: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Đặc điểm hành vi nguy đối tượng nghiên cứu 34 3.4 Đặc điểm tình trạng bệnh THA đối tượng nghiên cứu 37 3.5 Đặc điểm tuân thủ điều trị THA đối tượng nghiên cứu 38 3.6: Đặc điểm tình trạng sức khỏe mẫu nghiên cứu 39 3.7 Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm: 42 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm bệnh nhân THA nghiên cứu 53 4.1.1 : Đặc điểm dân số - kinh tế 53 4.1.2 Đặc điểm yếu tố liên quan đến sức khỏe: 54 4.1.3 Đặc điểm thói quen sinh hoạt: 55 4.2 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân THA 56 4.3 Rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan 57 4.3.1 Mối liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm dân số mẫu: 57 4.3.2 Mối liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu: 58 4.3.3 Mối liên quan rối loạn trầm cảm hành vi nguy đối tượng: 58 4.3.4 Mơ hình hồi quy đa biến: 59 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài: 60 4.4.1 Điểm mạnh đề tài: 60 4.4.2 Điểm hạn chế đề tài: 60 4.6.3 Tính ứng dụng đề tài: 61 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 70 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu (n=300) 32 Bảng 3.2: Đặc điểm kinh tế-xã hội đối tượng nghiên cứu (n=300) 33 Bảng 3.3: đặc điểm hành vi đối tượng nghiên cứu (n=300) 34 Bảng 3.4: đặc điểm tình trạng bệnh THA đối tượng nghiên cứu (n=300) .37 Bảng 3.5: Đặc điềm tuân thủ điều trị THA đối tượng nghiên cứu (n=300): 38 Bảng 3.6 đặc điểm tình trạng sức khỏe mẫu nghiên cứu (n=300) 39 Bảng 3.7: Đặc điểm triệu chứng RLTC đối tượng nghiên cứu (n=300) 40 Bảng 3.8 điểm rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=300) .41 Bảng 3.4.1 Mối liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm thông tin cá nhân đối tượng (n=300) 42 Bảng 3.4.2 Mối liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm kinh tế - xã hội đối tượng (n=300) 43 Bảng 3.4.3 Mối liên quan rối loạn trầm cảm hành vi nguy đối tượng (n=300) 45 Bảng 3.4.4 Mối liên quan rối loạn trầm cảm tình trạng bệnh THA đối tượng: 46 Bảng 3.4.5 Mối liên quan rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan với tình trạng sức khỏe đối tượng 47 Bảng 3.4.6 Mối liên quan rối loạn trầm cảm đặc điểm tuân thủ điều trị đối tượng: 48 Bảng 3.4.7 Mô hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm: 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CES-D Center for Epidemiological Studies-Depression Scale (Bộ công cụ đánh giá trầm cảm CES-D) DALYs Disability Adjusted Life Years (Số năm sống hiệu chỉnh theo tàn tật) DSM-V Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorder th edition (Sổ tay hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần tập 5) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KTC Khoảng tin cậy JNC-8 The Eighth Joint National Committee (Uỷ ban liên quốc gia lần thứ 8) RLTC Rối loạn trầm cảm TCYTTG Tổ chức y tế giới TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh THA Tăng huyết áp PHQ-9 Patient Health Questionnaire-9 (Thang đo rối loạn trầm cảm câu hỏi) YDLs Years Disability Lost (Số năm sống tàn tật) YLLs Years Lost Life (Số năm sống di tử vong) Tóm tắt khóa luận: Đặt vấn đề: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp bệnh mạn tính với tần suất mắc bệnh ngày tăng trở thành mối quan tâm hàng đầu Y học Thế giới Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu số nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật tồn cầu nhóm bệnh nhân tim mạch trầm cảm thường phổ biến so với nhóm bệnh nhân mắc bệnh khác Tại Việt Nam theo thống kê năm 2015 Hội tim mạch học Việt Nam, 5454 người trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) quần thể 44 triệu người tỉnh thành toàn quốc mắc tăng huyết áp Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương TP HCM năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 300 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Sử dụng thang đo PHQ-9 để đánh giá trầm cảm bệnh nhân tăng huyết áp Nhập liệu Epidata 3.1 phân tích Stata 14.0 Kết quả: Bệnh nhân chủ yếu nhóm tuổi ≥ 60 tuổi, dân tộc Kinh, khơng theo tơn giáo, trình độ học vấn chủ yếu cấp II, làm nghề nội trợ, điều kiện kinh tế trung bình, kết sống chung với người thân Gia đình hịa thuận Đa số có thời gian mắc bệnh ≥ năm, kiểm soát huyết áp tốt, tuân thủ điều trị Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư cổ tử cung 19,6% Kết luận: Có mối liên quan nhóm tuổi, tình trạng sống chung, hút thuốc lá, tiền sử gia đình THA, chế độ ăn nhạt có ý nghĩa thống kê đến rối loạn trầm cảm tỷ lệ trầm cảm cao so với đối tượng khơng có đặc tính Từ khóa: rối loạn trầm cảm, tăng huyết áp, bệnh viện Nguyễn Tri Phương ...RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn: TS BS Nguyễn. .. liên quan rối loạn trầm cảm bệnh THA Việt Nam cịn hạn chế Vì vậy, từ thông tin tiến hành nghiên cứu ? ?Rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú BV Nguyễn Tri Phương? ??... thể 44 tri? ??u người tỉnh thành toàn quốc mắc tăng huyết áp Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương