khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại bv quận thủ đức tp hcm

96 55 0
khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại bv quận thủ đức tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HÀ THỊ CẨM HƯƠNG KHẢO SÁT TỈ LỆ RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BV QUẬN THỦ ĐỨC TP.HCM Ngành: Nội khoa (Tâm thần) Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học Người hướng dẫn khoa học: TS.BS.NGƠ TÍCH LINH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Hà Thị Cẩm Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn trầm cảm chủ yếu 1.2 Tăng huyết áp 1.3 Mối liên quan trầm cảm tăng huyết áp 10 1.4 Các nghiên cứu thực RLTCCY yếu tố liên quan bệnh nhân THA 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2 Dân số mục tiêu 15 2.3 Dân số chọn mẫu 15 2.4 Cỡ mẫu 15 2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 16 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.7 Công cụ thu thập số liệu 16 2.8 Định nghĩa biến số nghiên cứu 16 2.9 Xử lý phân tích số liệu 23 2.10 Đạo đức nghiên cứu 24 2.11 Lưu đồ nghiên cứu 25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm sức khỏe tâm thần bệnh nhân tăng huyết áp 34 3.3 Khảo sát yếu tố liên quan đến RLTCCY bệnh nhân THA 39 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm sức khỏe tâm thần bệnh nhân tăng huyết áp 60 4.3 Khảo sát yếu tố liên quan đến RLTCCY bệnh nhân THA 64 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BMV: Bệnh mạch vành CB: chẹn bêta CKCa: chẹn kênh canxi CTTA: chẹn thụ thể angiotensin II ĐTĐ: Đái tháo đường HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu KTC: Khoảng tin cậy LT: lợi tiểu RL: Rối loạn RLLPM: Rối loạn lipid máu RLTCCY: Rối loạn trầm cảm chủ yếu TBMMN: Tai biến mạch máu não THA: Tăng huyết áp ƯCMC: ức chế men chuyển YTNC: Yếu tố nguy TIẾNG ANH BMI (Body Mass Index): Chỉ số khối thể DSM (The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders): Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần GBD (Global Burden of Disease): Gánh nặng bệnh tật toàn cầu PHQ (Patient Health Questionare): Bảng câu hỏi sức khỏe bệnh nhân YLDs (Years lived with disability): Số năm sống với tàn tật ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa phân độ THA theo mức HA đo phòng khám (mmHg)* Bảng 2.1: Tên định nghĩa biến cần thu thập 16 Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Nhóm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Vai trò lao động gia đình 28 Bảng 3.5 Trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.6 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.7 Phân độ BMI đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.8 Thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.10 Phân độ THA đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.11 Thuốc điều trị THA 31 Bảng 3.12 Phối hợp thuốc THA 32 Bảng 3.13 Độ ổn định huyết áp 32 Bảng 3.14 HATT thường ngày 33 Bảng 3.15 Mức độ nhập viện THA 33 Bảng 3.16 Bệnh đồng mắc điều trị 33 Bảng 3.17 Các biến cố sống đối tượng tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.18 Các triệu chứng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.19 Các triệu chứng lo âu đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.20 Tỉ lệ RLTCCY có lo âu 38 Bảng 3.21 Phân độ PHQ-9 đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.22 Giới tính vai trị lao động 39 iii Bảng 3.23 Nhóm tuổi 40 Bảng 3.24 Nhóm nghề nghiệp 41 Bảng 3.25 Trình độ văn hóa 42 Bảng 3.26 Tình trạng nhân 43 Bảng 3.27 Phân nhóm BMI 44 Bảng 3.28 Đặc điểm thói quen sinh hoạt 45 Bảng 3.29 Tiền sử gia đình 46 Bảng 3.30 Phân độ THA 47 Bảng 3.31 Thuốc điều trị THA 48 Bảng 3.32 Phối hợp thuốc THA 49 Bảng 3.33 HATT thường ngày 50 Bảng 3.34 Mức độ nhập viện THA 50 Bảng 3.35 Bệnh đồng mắc 51 Bảng 3.36 Biến cố tiêu cực sống 53 iv DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Lưu đồ 1.1 Sơ Đồ Khuyến Cáo điều trị THA VNHA/VSH 2018 10 Lưu đồ 1.2 Rối loạn điều hồ Ca2+ nội mơi hệ quả………………… 12 Biểu đồ 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lâm sàng RLTCCY bệnh nhân THA 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, gánh nặng rối loạn tâm thần ngày gia tăng với tác động nghiêm trọng lên sức khỏe hậu kinh tế, chức xã hội quyền người tất quốc gia giới Theo số liệu thống kê nghiên cứu GBD năm 2017, có khoảng 264 triệu người giới trải qua trầm cảm, chiếm từ 2-6% dân số Những người cao tuổi (nhóm từ 70 tuổi trở lên) có nguy mắc trầm cảm cao người thuộc nhóm tuổi khác Các rối loạn trầm cảm nằm nhóm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật năm 1990 2017, với thứ hạng YLDs vị trí thứ lên thứ [49] Trầm cảm có khả gây gia tăng 5,7% gánh nặng bệnh tật toàn cầu vào năm 2020 trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật toàn giới vào năm 2030 [57] Nhóm bệnh lý tim mạch bệnh khơng lây nhiễm phổ biến tồn cầu, góp phần 17,8 triệu ca tử vong năm 2017, 3/4 nước thu nhập thấp trung bình [44] Tăng huyết áp yếu tố nguy quan trọng bệnh lý tim mạch giai đoạn sớm [43]; phổ biến hút thuốc lá, rối loạn lipid máu tiểu đường, yếu tố nguy yếu khác THA chiếm khoảng 54 phần trăm tất đột quỵ 47 phần trăm tất ca bệnh tim thiếu máu cục toàn cầu [55], yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức …[6] Nhiều bệnh nhân Tăng huyết áp phải trải qua khó khăn triệu chứng thể, giảm chất lượng sống suy giảm chức xã hội [20] Tất yếu tố làm cho họ dễ dàng bị đau khổ tâm lý, đặc biệt dẫn đến trầm cảm [53] Thêm vào đó, số nghiên cứu trầm cảm có ảnh hưởng lên việc tuân thủ điều trị bệnh nhân, ảnh hưởng đến việc kiểm soát huyết áp nhóm bệnh nhân [48], [64], [72] Trên Thế giới có nhiều nghiên cứu nói lên tương quan trầm cảm tăng huyết áp [18, 24], [45, 57], [62, 63, 68], [72], [54] Với số ca mắc tăng huyết áp trầm cảm ngày tăng, mối liên quan qua lại trầm cảm tăng huyết áp nêu thực trạng nghiên cứu tương quan Việt Nam cịn hạn chế, chúng tơi định nghiên cứu vấn đề nhằm tầm soát điều trị kịp thời cho bệnh nhân Chúng chọn bệnh viện quận Thủ Đức làm nghiên cứu bệnh viện hạng I có phối hợp chuyên khoa Tâm thần Tim mạch qua khảo sát thực tế nhận thấy nhiều bệnh nhân Tăng huyết áp có triệu chứng trầm cảm Chúng tiến hành nghiên cứu “Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp BV quận Thủ Đức TP.HCM” với mục tiêu sau: - Xác định tỉ lệ RLTCCY tỉ lệ RLTCCY có lo âu bệnh nhân THA điều trị ngoại trú nội trú khoa Nội tim mạch BV quận Thủ Đức - Xác định tỉ lệ triệu chứng trầm cảm lo âu, điểm PHQ-9 khảo sát trầm cảm - Xác định mối liên quan RLTCCY yếu tố dân số xã hội, thói quen sinh hoạt, đặc điểm THA bệnh đồng mắc nhóm bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Mỹ Dung, et al (2019), "Kiến thức, thái độ thực hành tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp đến khám điều trị Bệnh viện quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.", Y Học TP Hồ Chí Minh, 23 (5), 224 Trương Thị Thùy Dương (2016) Hiệu mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện số yếu tố nguy tăng huyết áp cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Lê Thị Ngọc Hạnh (2019) Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau nhồi máu tim điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP.HCM Nguyễn Thị Hoa, et al (2016), "Tỉ lệ mắc tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An", Y Học TP Hồ Chí Minh, 20 (5), 126-132 Trần Văn Hòa cộng (2020), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị khoa Nội - Bệnh viện quốc tế Thái Nguyên", Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN, 225 (08), 466471 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp Hà Thị Cẩm Hương, et al (2017) Khảo sát Ý tưởng tự sát yếu tố liên quan bệnh nhân Trầm cảm BV Tâm thần TP.HCM., Đại học Quốc Gia TP.HCM Phạm Phương Liên, Trần Công Trưởng (2019), "Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018", Tạp chí Y học Cộng Đồng, (51), 43-47 Bùi Xuân Mạnh (2018) Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu yếu tố liên quan bệnh nhân rối loạn cương, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TP.HCM 10 Đoàn Hữu Nhân (2019) Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau đột quỵ điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh 11 Phạm Thị Ý Nhi cộng (2019), "Khảo sát tình hình tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Đồng Nai", Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 7,076-081 12 Đinh Vũ Ngọc Ninh (2018) Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan bệnh viện Ung bướu TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP.HCM 13 Nguyễn Hoài Thanh Tâm cộng (2014), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đồng Nai tháng 3/2014" 14 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2015), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu người cao tuổi tăng huyết áp tỉnh Phú Yên", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 66 15 Tổng cục Thống kê (2015), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015" 16 TỔNG CỤC THỐNG KÊ (2019), Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2018, Vụ thống kê dân số lao động, Hà Nội 17 Phạm Thế Xuyên (2019) Thực trạng tăng huyết áp người dân từ 45 - 64 tuổi huyện điện biên, tỉnh điện biên chi phí - hiệu biện pháp can thiệp., Luận Án Tiến Sỹ Y Tế Công Cộng, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương TIẾNG ANH 18 Ademola A D., et al (2019), "Prevalence and determinants of depression among patients with hypertension: A cross-sectional comparison study in Ghana and Nigeria", Niger J Clin Pract, 22 (4), 558-565 19 Alhamidah A.S., et al (2017), "Prevalence of Depression among Hypertensive Patients in Saudi Arabia", Annals of International Medical and Dental Research, (5), 37-41 20 Almas A, et al (2014), "Depression is linked to uncontrolled hypertension: a case-control study from Karachi, Pakistan", J Ment Health, 23, 292– 296 21 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders (5th ed.), Washington, DC 22 Bergantin L B., Caricati-Neto A (2016), "Challenges for the pharmacological treatment of neurological and psychiatric disorders: Implications of the Ca(2+)/cAMP intracellular signalling interaction", Eur J Pharmacol, 788, 255-260 23 Bergantin L B (2020), "The clinical link between depression and obesity: Role of Ca(2+)/cAMP signalling", Psychiatry Res, 291, 113167 24 Bergantin L B (2019), "Depression rises the risk of hypertension incidence: discussing the link through the Ca2+/cAMP signalling", Curr Hypertens Rev 25 Boal A H., et al (2016), "Monotherapy With Major Antihypertensive Drug Classes and Risk of Hospital Admissions for Mood Disorders", Hypertension, 68 (5), 1132-1138 26 Boelen P A., Lenferink L I M (2020), "Symptoms of prolonged grief, posttraumatic stress, and depression in recently bereaved people: symptom profiles, predictive value, and cognitive behavioural correlates", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 55 (6), 765-777 27 Bulloch AG, Williams JV (2009), "The relationship between major depression and marital disruption is bidirectional", Depression & Anxiety, 26 (12) 28 Caricati-Neto A., et al (2015), "Pharmacological implications of the Ca(2+)/cAMP signaling interaction: from risk for antihypertensive therapy to potential beneficial for neurological and psychiatric disorders", Pharmacol Res Perspect, (5), e00181 29 Caruso G., et al (2019), "Inflammation as the common biological link between depression and cardiovascular diseases: Can carnosine exert a protective role?", Curr Med Chem 30 Carvalho I G., et al (2016), "Anxiety, depression, resilience and selfesteem in individuals with cardiovascular diseases", Rev Lat Am Enfermagem, 24, e2836 31 Casamassima F., et al (2010), "Phenotypic effects of a bipolar liability gene among individuals with major depressive disorder", Am J Med Genet B Neuropsychiatr Genet, 153B (1), 303-9 32 Choi K R., et al (2017), "Reliability and Validity of the Korean Version of the Lifetime Stressor Checklist-Revised in Psychiatric Outpatients with Anxiety or Depressive Disorders", Yonsei Med J, 58 (1), 226-233 33 Chow C K., et al (2013), "Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in rural and urban communities in high-, middle-, and low-income countries", JAMA, 310 (9), 959-68 34 Collazos-Perdomo D., et al (2020), "[Association between major depression and arterial hypertension in a Colombian population]", Hipertens Riesgo Vasc, Asociacion entre depresion mayor e hipertension arterial en una poblacion colombiana 35 Crookes D M., et al (2018), "Depressive Symptoms, Antidepressant Use, and Hypertension in Young Adulthood", Epidemiology, 29 (4), 547-555 36 Diminic-Lisica I., et al (2014), "Outcome of treatment with antidepressants in patients with hypertension and undetected depression", Int J Psychiatry Med, 47 (2), 115-29 37 Eaton WW, et al (1999), "Occupations and the prevalence of major depressive disorder", J Occup Med 38 Edmealem A., Olis C S (2020), "Factors Associated with Anxiety and Depression among Diabetes, Hypertension, and Heart Failure Patients at Dessie Referral Hospital, Northeast Ethiopia", Behav Neurol, 2020, 3609873 39 Cross-Disorder Group of the Psychiatric Genomics (2013), "Identification of risk loci with shared effects on five major psychiatric disorders: a genome-wide analysis", Lancet, 381 (9875), 1371-1379 40 Ferreira M A., et al (2008), "Collaborative genome-wide association analysis supports a role for ANK3 and CACNA1C in bipolar disorder", Nat Genet, 40 (9), 1056-8 41 Fisher J.E (2020), "Coping Strategies and Considering the Possibility of Death in Those Bereaved by Sudden and Violent Deaths: Grief Severity, Depression, and Posttraumatic Growth", Front Psychiatry, 11, 749 42 Garcia-Fabela L., et al (2009), "Hypertension as a risk factor for developing depressive symptoms among community-dwelling elders", Rev Invest Clin, 61 (4), 274-80 43 GBD 2017 Risk Factor Collaborators (2018), "Global, regional, and national comparative risk assessment of 84 behavioural, environmental and occupational, and metabolic risks or clusters of risks for 195 countries and territories, 1990-2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017.", Lancet, 392 (10159), 1923–1994 44 GBD Causes of Death Collaborators (2018), "Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980-2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017", Lancet, 392 (10159), 1736-1788 45 Graham N., et al (2019), "Impact of major depression on cardiovascular outcomes for individuals with hypertension: prospective survival analysis in UK Biobank", BMJ Open, (9), e024433 46 Green E K., et al (2010), "The bipolar disorder risk allele at CACNA1C also confers risk of recurrent major depression and of schizophrenia", Mol Psychiatry, 15 (10), 1016-22 47 Grimsrud A., et al (2009), "The Association between Hypertension and Depression and Anxiety Disorders: Results from a Nationally Representative Sample of South African Adults", PLoS ONE, (5) 48 Ilesanmi OS, et al (2012), "The managed hypertensive: the costs of blood pressure control in a Nigerian town ", Pan African Medical Journal, 12 (96) 49 Institute for Health Metrics and Evaluation (2018), Findings from the Global Burden of Disease Study 2017, IHME, Seattle, WA 50 Jacob L., Kostev K (2018), "Persistence with antihypertensive drugs in patients with depression in Germany", Int J Clin Pharmacol Ther, 56 (4), 162-168 51 Johnson A D., et al (2011), "Association of hypertension drug target genes with blood pressure and hypertension in 86,588 individuals", Hypertension, 57 (5), 903-10 52 Kohn Y., et al (2001), "Increased prevalence of negative life events in subtypes of major depressive disorder", Compr Psychiatry, 42 (1), 5763 53 Kretchy I A., et al (2014), "Mental health in hypertension: assessing symptoms of anxiety, depression and stress on anti-hypertensive medication adherence", Int J Ment Health Syst, 8, 25 54 Kulkarni V.G., Lingappa S.H (2019), "Prevalence of depression in patients attending general medicine outpatient department for hypertension", International Journal of Medical Science and Public Health, (2), 105109 55 Lawes CM, et al (2008), "Global burden of blood-pressure-related disease, 2001.", Lancet, 371 (9623), 1513 56 Lawson Wulsin, Toni Alterman (2014), "Prevalence rates for depression by industry: a claims database analysis", Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 57 Li Z., et al (2015), "Prevalence of Depression in Patients With Hypertension: A Systematic Review and Meta-Analysis", Medicine (Baltimore), 94 (31), e1317 58 Licht C M., et al (2009), "Depression is associated with decreased blood pressure, but antidepressant use increases the risk for hypertension", Hypertension, 53 (4), 631-8 59 Liew T M., et al (2019), "Comparing the Effects of Grief and Burden on Caregiver Depression in Dementia Caregiving: A Longitudinal Path Analysis over 2.5 Years", J Am Med Dir Assoc, 20 (8), 977-983 e4 60 Lobo-Escolar A., et al (2008), "Association of hypertension with depression in community-dwelling elderly persons: results from the ZARADEMP Project", Psychother Psychosom, 77 (5), 323-5 61 Ma L., et al (2015), "Risk factors for depression among elderly subjects with hypertension living at home in China", Int J Clin Exp Med, (2), 2923-8 62 Maatouk I., et al (2016), "Association of hypertension with depression and generalized anxiety symptoms in a large population-based sample of older adults", J Hypertens, 34 (9), 1711-20 63 Mahmood S., et al (2017), "Prevalence and Predictors of Depression Amongst Hypertensive Individuals in Karachi, Pakistan", Cureus, (6), e1397 64 Munger M., et al (2007), "Medication non-adherence: an unrecognized cardiovascular risk factor.", Medscape General Medicine, (3), 58 65 N C D Risk Factor Collaboration (2017), "Worldwide trends in blood pressure from 1975 to 2015: a pooled analysis of 1479 population-based measurement studies with 19.1 million participants", Lancet, 389 (10064), 37-55 66 Neupane D., et al (2015), "Prevalence of undiagnosed depression among persons with hypertension and associated risk factors: a cross-sectional study in urban Nepal", PLoS One, 10 (2), e0117329 67 Noori Akhtar-Danesh, Janet Landeen (2007), "Relation between depression and sociodemographic factors", International Journal of Mental Health Systems 68 Okunrinboye H I., et al (2019), "Depression and medication-adherence in patients with hypertension attending a tertiary health facility in SouthWest Nigeria", Pan Afr Med J, 33, 27 69 Prathibha M T., et al (2017), "Prevalence of depression among hypertensive individuals in urban Trivandrum: a cross sectional study", International Journal of Community Medicine and Public Health 4(6), 2156-2161 70 Scalco A Z., et al (2005), "Hypertension and depression", Clinics (Sao Paulo), 60 (3), 241-50 71 Schmittdiel J A., et al (2014), "Initial persistence with antihypertensive therapies is associated with depression treatment persistence, but not depression", J Clin Hypertens (Greenwich), 16 (6), 412-7 72 Son Y J., Won M H (2017), "Depression and medication adherence among older Korean patients with hypertension: Mediating role of selfefficacy", Int J Nurs Pract, 23 (3) 73 Song X., et al (2018), "Predictive markers of depression in hypertension", Medicine (Baltimore), 97 (32), e11768 74 Vaingankar J.A., et al (2016), "Psychometric properties of the positive mental health instrument among people with mental disorders: a crosssectional study.", Health and Quality of Life Outcomes 75 Wallace K., et al (2018), "The Humanistic and Economic Burden Associated with Anxiety and Depression among Adults with Comorbid Diabetes and Hypertension", J Diabetes Res, 2018, 4842520 76 Williams B., et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", European Heart Journal 39 3021–3104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT I THÔNG TIN CHUNG MSBN:…………… Họ tên (viết tắt tên):……………………… Năm sinh:……….Giới tính:…… Nghề nghiệp:………………Lao động gia đình: Có ☐ Khơng ☐ Trình độ văn hóa:  Khơng học ☐  Cấp I ☐  Cấp II ☐  Cấp III ☐  Bậc học cao ☐ Tình trạng nhân:  Độc thân ☐  Kết hôn/ Sống chung ☐  Ly ☐  Gố ☐ II THĨI QUEN SINH HOẠT Cân nặng:………… Chiều cao:…………… Hút thuốc lá: Có ☐ Khơng ☐ Uống rượu bia: Có ☐ Khơng ☐ Ăn rau quả: ☐ < bữa/ngày Vận động thể chất: ☐ < 150 phút/tuần III ☐ ≥ bữa/ngày ☐ ≥ 150 phút/tuần TĂNG HUYẾT ÁP Tiền sử gia đình THA: Có ☐ Khơng ☐ Phân độ THA:  THA độ ☐  THA độ ☐  THA độ ☐  THA tâm thu đơn độc ☐ Thuốc điều trị THA tại:  ƯCMC ☐  CTTA ☐  CB ☐  CKCa  LT ☐ ☐ HA cao nhất: HA thường ngày: Số lần nhập viện THA:………… Bệnh đồng mắc điều trị:……… IV SỨC KHỎE TÂM THẦN Biến cố sống:  Không ☐  Người thân bệnh/mất ☐  Mối quan hệ ☐  Kinh tế ☐  Sức khỏe ☐ Khí sắc trầm: Có ☐ Khơng ☐ Giảm hứng thú: Có ☐ Khơng ☐ Thay đổi cân nặng/ Cảm giác ngon miệng: Có ☐ Khơng ☐ Thay đổi giấc ngủ: Có ☐ Khơng ☐ Thay đổi tâm thần vận động: Có ☐ Khơng ☐ Mệt mỏi: Có ☐ Khơng ☐ Cảm giác tội lỗi: Có ☐ Khơng ☐ Giảm tập trung: Có ☐ Khơng ☐ Ý tưởng tự sát: Có ☐ Không ☐  Kết luận: Rối loạn trầm cảm chủ yếu: Căng thẳng: Có ☐ Khơng ☐ Cảm giác khơng n: Có ☐ Khơng ☐ Khó tập trung lo lắng: Có ☐ Khơng ☐ Sợ điều tồi tệ xảy ra: Có ☐ Khơng ☐ Cảm giác kiểm sốt: Có ☐ Khơng ☐  Kết luận: Rối loạn trầm cảm có lo âu: Có ☐ Khơng ☐ Có ☐ Khơng ☐ Thời gian lần đầu xuất triệu chứng trầm cảm:…………… Tiền sử gia đình mắc trầm cảm: Có ☐ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng ☐ PHỤ LỤC MSBN:……………… BẢNG CÂU HỎI PHQ-9 (Bệnh nhân tự đánh giá) Họ tên (viết tắt tên, vd : Lê Văn T.) :………………….…Ngày khám:………… Trong tuần qua, bạn có gặp phải vấn đề sau thường xuyên đến mức ? Không lúc Vài ngày Hơn Hầu phân nửa ngày số ngày Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc □ □ □ □ Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm, tuyệt vọng □ □ □ □ Khó ngủ, ngủ khơng lâu ngủ nhiều □ □ □ □ Cảm thấy mệt mỏi lực họat động □ □ □ □ Ăn ngon ăn nhiều □ □ □ □ Cảm thấy tệ, cho người thất bại làm cho hay gia đình thất vọng □ □ □ □ Khó tập trung làm việc gì, ví dụ đọc báo hay xem tivi □ □ □ □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đi đứng nói chậm chạp đến người lưu ý Hoặc ngược lại bồn chồn, đứng ngồi không yên bạn quanh quẩn nhiều bình thường □ □ □ □ Có ý nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân nghĩ chết cho □ □ □ □ ĐIỂM ĐIỂM TỔNG CỘNG 10 Trong vấn đề có gặp phải, cho biết gây khó khăn cơng việc làm, việc nhà, với người xung quanh? ☐ Khơng có khó khăn ☐ Đơi khó khăn ☐ Rất khó khăn ☐ Cực kì khó khăn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... chứng trầm cảm Chúng tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp BV quận Thủ Đức TP. HCM? ?? với mục tiêu sau: - Xác định tỉ lệ RLTCCY tỉ lệ. .. đoạn trầm cảm chủ yếu) , rối loạn trầm cảm dai dẳng, rối loạn trầm cảm tiền kinh nguyệt, rối loạn trầm cảm chất/thuốc, rối loạn trầm cảm bệnh lý y khoa khác, rối loạn trầm cảm biệt định khác rối loạn. .. THA bệnh đồng mắc nhóm bệnh nhân CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn trầm cảm chủ yếu Theo DSM-5, rối loạn trầm cảm bao gồm rối loạn điều hịa khí sắc gián đoạn, rối loạn trầm cảm chủ yếu

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan