ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠNLIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂN
Trang 1ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠNLIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA KHÁM BỆNH -
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
K hoa Điều dưỡng
Sinh viên: Đỗ Thúy Ngọc Người HDKH: TS Bùi Văn Tân
Trang 2 THA tốc độ phát triển nhanh TG-VN:
- WHO 2000: 26,4% 972 tr người
2025: 29,2% 1,56 tỷ người
- VN: 1960 ĐVChung 1% 1992 TĐTrinh: 11,7%
1999 PGKhải 16,09%, 2002 23,2% 2000 TVHải 18,69% Hiện nay ước tính 25,61%
95% THA không có nguyên nhân mà có nhiều yếu
tố nguy cơ trong đó vữa xơ động mạch là một yếu
tố quan trọng
Tăng cholesterol và triglycerid là nguyên nhân chủ yếu của quá trình xơ vữa động mạch,
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3Mục tiêu nghiên cứu
1 Xác định được tình trạng rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh, bệnh viện TƯQĐ 108.
2 Đánh giá vai trò của một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng lipid máu.
Trang 4TỔNG QUAN
Trang 5Định nghĩa tăng huyết áp
`Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới, một người trưởng thành (≥ 18 tuổi) được gọi là THA
động mạch khi HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc
HATTr ≥ 90 mmHg, hoặc đang sử dụng thuốc
điều trị huyết áp
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc
Đối với người lớn tuổi huyết áp tâm thu có
xu hướng tăng, huyết áp tâm trương có xu hướng giảm Khi trị số của huyết áp tâm thu ≥ 140
mmHg và huyết áp tâm trương ≤ 90 mmHg, được gọi là THA tâm thu đơn độc
Tăng huyết áp tâm trương đơn độc:
Xảy ra ở tuổi trung niên, THA tâm trương
thường được định nghĩa khi HATT ≤ 140 mmHg
và HATTr ≥ 90 mmHg
Trang 6Phân độ tăng huyết áp
Huyết áp và độ THA HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)Tối ưu < 120 < 80
Trang 7Phân loại tăng huyết áp
Theo WHO 2003, THA được chia ra làm
2 loại:
THA tự phát (tiên phát), không rõ nguyên
nhân (vô căn) gọi là bệnh THA, chiếm khoảng 95% số bệnh nhân THA.
THA thứ phát, là THA có nguyên nhân chiếm 5% trường hợp bị THA
Trang 8Rối loạn lipid máu
Định nghĩa: Rối loạn lipid máu khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau:
Tăng Cholesterol huyết tương:
Tăng TG (Triglycerid) trong máu:
Giảm HDL-C (High Density Lipoprotein
Trang 9Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu
Trang 10Phân loại rối loạn lipid máu
Theo phân loại của Gennes
Tăng cholesterol máu đơn thuần: khi đói cholesterol máu tăng cao; TG bình thường hoặc tăng nhẹ; tỷ số
TC / TG ≥ 2,5.
Tăng triglyceride đơn thuần: khi đói cholesterol máu bình thường hoặc tăng nhẹ; TG máu tăng rất cao, tỷ số TG/TC ≥ 2,5.
Tăng lipid máu hỗn hợp: khi đói cholesterol máu tăng vừa phải; triglyceride tăng cao hơn, tỷ số TC/TG ≤ 2,5
Trang 11Phân loại rối loạn lipid máu
Theo Hội tim mạch Việt Nam và theo ATP III (2001)
Thành phần
lipid
(mmol/l)
Hội tim mạch Việt Nam
Phân loại lipid theo ATP III Thấp Tối ưu Bình
thường Giới hạn trên Cao
Cholesterol < 5,2 < 5,2 5,2 – 6,2 > 6,2 Triglyceride ≤ 2,3 < 1,7 1,7 – 2,3 > 2,3
LDL-C ≤ 3,2 < 2,6 2,6 – 3,3 3,4 – 4,1 > 4,1
Trang 12Khuyến cáo chế độ ăn
Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol
Ăn nhiều rau, hoa quả
Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô
Uống sữa không béo
Thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da
Cá béo (nhiều dầu),
Dầu thực vật không bão hòa
Nên hạn chế ăn:
Mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ•
Sữa béo (nguyên kem)
Lòng đỏ trứng, bơ, pho mát và các đồ ăn chế biến từ chúng
Bánh làm từ lòng đỏ trứng và mỡ bão hòa
Phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách…)
Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami…
Các đồ ăn chiên sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)…
Trang 13Thực phẩm tốt cho người bị RLLM
Trang 14Thói quen không tốt với người RLLM
Trang 15ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 16Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng
Gồm 115 người THA, 58 nam và 57 nữ, từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012.
Tiêu chuẩn lựa chọn
Bệnh nhân THA nguyên phát được chẩn đoán theo tiêu
chuẩn của WHO/ISH – 2003.
Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
THA thứ phát: suy thận, hẹp động mạch thận, u não, u tuỷ thượng thận
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
Trang 17Mô tả biến số và thu thập thông tin
Mô tả biến số:
Tiêu chuẩn chẩn đoán THA.
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng cholesterol.
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng triglycerid
Tiêu chuẩn chẩn đoán BN thích ăn mặn
Tiêu chuẩn chẩn đoán BN thích ăn béo:
Thu thập thông tin
Qua nhận định tình trạng người bệnh, phỏng vấn
về sở thích, lối sống, về ăn, uống, luyện tập, tiền sử bênh, các bệnh lý kèm theo
Tất cả số liệu được ghi chép vào mẫu thiết kế đã thiết lập sẵn (theo protocol)
Trang 18Những chỉ tiêu nghiên cứu chung
* Đo chiều cao, cân nặng: Tính chỉ số (BMI).
BMI: không tăng khi ≤ 23
Đo theo hướng dẫn của tổ chức Y tế thế giới/hiệp hội
Quốc tế về THA (WHO/ISH) năm 2003, hội Tim mạch học Việt Nam 2008:
* Xét nghiệm sinh hoá: Mẫu xét nghiệm máu sinh hoá
là huyết tương Máu tĩnh mạch buổi sáng, lúc đói (ít nhất
12 giờ sau ăn) Xét nghiệm sinh hoá bằng máy Olympus
AU 800
Trang 19Xét nghiệm lipid máu
Thực hiện các thông số xét nghiệm:
Cholesterol TP (CHO): phương pháp CHOD-PAP
Triglyceride (TG): phương pháp GPO-PAP
Trang 20Xử lý số liệu và đạo đức nghiên cứu
Đạo đức trong nghiên cứu
Các đối tượng NC được giải thích cụ thể, rõ ràng mục đích qui trình nghiên cứu.
Đảm bảo bí mật các thông tin của đối tượng
nghiên cứu.
Chỉ đưa vào danh sách đối tượng đủ tiêu chuẩn,
những đối tượng đồng ý tham gia.
Trang 21KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 22Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi, giới
Trang 23Trình độ học vấn
Nguyễn Lân Việt (2003), thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp khác nhau giữa các đối tượng có trình độ học vấn khác nhau.
Trang 24Nghề nghiệp Bệnh nhân tăng huyết áp (n = 115)
Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Nguyễn Lân Việt (2003), thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có RLLM ở nhóm hưu trí và người cao tuổi cao hơn
có lẽ thời điểm khảo sát khác nhau dẫn đến kết quả có sự chênh lệch
Trang 25BMI Số lượng Tỉ lệ %
Chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu
Bùi Đức Long, (2009) thấy tỷ lệ thừa cân trong nhóm nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp có xơ vữa động mạch ở tỉnh Hải
dương là 37,45%
Trang 26Hiểu biết và điều trị tăng huyết áp
Chỉ tiêu
Nhóm tăng huyết áp
(n=115)
Số lượng Tỷ lệ %
Có điều trị nhưng không kiểm
Kiểm soát được huyết áp (<140/90
Trang 27Liên quan RLLM ở bệnh nhân THA
Huỳnh Văn Minh và cs 2000, tăng 1 thành phần 27,7%, 2 thành phần là 45,25%, trên 2 thành phần là 22,11%.
Trang 28Liên quan giữa THA và tăng lipid máu
(n%) Bình thường(n%)Tiền sử tăng
huyết áp KhôngCó 24(20,86)42(36,52) 25 (21,73)24 (20,86) >0,05<0,05
Tăng Bình thườngTiền sử tăng
huyết áp KhôngCó 20(17,39)30(26,08) 29 (25,21)36(31,3) >0,05
Trang 29Mối liên quan giữa lối sống và cholesterol
Lối sống
Cholesterol
p
Tăng (n%) Bình thường (n%)
Trang 30Mối liên quan giữa lối sống và triglycerite
Lối sống
Triglycerit
p
Tăng (n%) Bình thường (n%)
Hút thuốc lá 10(8,69) 3(2,60) <0,05
Đi bộ 49(42,6) 35(30,43) <0,05 Stress 6(5,21) 1(0,86) <0,05
Tô Văn Hải và cs (2002), thấy trong số các yếu tố nguy cơ
chính gồm tăng lipid máu, béo phì, ăn mặn, hút thuốc, uống rượu, ĐTĐ, stress
Trang 31Tỷ lệ rối loạn của các thành phần lipid máu
Chỉ tiêu Nhóm tăng huyết áp
Trang 32Mối liên quan giữa thói quen ăn uống và
Thói quen ăn mặn 14(12,17) 14(12,17) > 0,05 Thói quen ăn béo 66(57,39) 21(18,26) <0,05
Trang 33Mối liên quan giữa thói quen ăn uống và
Thói quen ăn mặn 15(13,0) 13(11,3) >0,05 Thói quen ăn béo 63(54,78) 24(20,86) <0,05
Trang 34Mối liên quan giữa thói quen ăn uống
(n%)
Thói quen ăn mặn 25(21,73) 03(2,6)
<0,05 Thói quen ăn béo 65(56,52) 22(19,13)
Trang 35 Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn 2 thành phần là cao nhất
48,69%, rối loạn từ 2 thành phần trở lên là 74,77%, tỷ lệ rối loạn
1 thành phần chỉ có 22,6%
2 Liên quan giữa tăng lipid máu và một số yếu tố nguy cơ
Lối sống có liên quan đến tăng cholesterol máu và
triglycerit máu,bệnh nhân có hút thuốc hoặc ít đi bộ, hoặc bị
Stress có lượng cholesterol và triglycerid tăng hơn bình
Trang 36Khuyến nghị
Tăng cường giáo dục bằng nhiều biện pháp cho bệnh nhân đến khám có kiến thức về chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp với tình trạng bệnh.
Tăng cường hơn nữa việc tư vấn, cung cấp thông tin về bệnh, chế độ ăn hợp lý, thuyết phục bệnh nhân chấp hành nghiêm chế độ sinh hoạt, ăn uống và tập luyện.
Trang 37Xin chân thành cám
ơn!