Rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan ở đồng bào Khmer, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2015

90 192 2
Rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan ở đồng bào Khmer, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ người Khmer tuổi từ 25 – 64 tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh có rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan năm 2015. Mục tiêu cụ thể 1. Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu ở người Khmer tuổi tử 25 – 64 tại huyện Trà Cú. 2. Xác định mối liên quan giữa thừa đặc điểm dân số xã hội và một số bệnh lý với rối loạn lipid máu. 3. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố thói quen sinh hoạt ảnh hưởng với rối loạn lipid máu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐINH VĂN QUỲNH RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI KHMER TỪ 25-64 TUỔI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2015 KHÓA LUẬN CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐINH VĂN QUỲNH RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI KHMER TỪ 25-64 TUỔI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NĂM 2015 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Hướng dẫn BS Trần Ngọc Hoàng Pháp Hướng dẫn ThS BS Nguyễn Thanh Bình Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cương Khoa Y tế Công cộng số… … ngày …//…//… Sinh viên thực Đinh Văn Quỳnh Xác nhận người hướng dẫn Người hướng dẫn BS Trần Ngọc Hoàng Pháp Người Hướng dẫn ThS BS Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lipid máu 1.1.2 Chuyển hóa lipid 1.1.3 Rối loạn lipid máu 1.1.4 Phân loại rối loạn lipid máu 1.1.5 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Một số nghiên cứu giới 1.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.3 Một vài đặc điểm địa phương nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Dân số mục tiêu 17 2.2.2 Dân số chọn mẫu 17 2.2.3 Cỡ mẫu 17 2.2.4 Tiêu chí chọn mẫu 17 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 18 2.3 Định nghĩa biến số 19 2.3.1 Biến số đặc điểm dân số xã hội 19 2.3.2 Biến số thói quen sinh hoạt 19 2.3.3 Biến số bệnh lý 21 2.3.4 Biến số rối loạn lipid máu 22 2.7 Thu thập số liệu 23 2.7.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7.2 Công cụ, kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.8 Kiểm soát sai lệch 24 2.8.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 24 2.8.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 24 2.9 Quản lý phân tích số liệu 25 2.9.1 Phương pháp quản lý số liệu 25 2.9.2 Phân tích số liệu 25 2.10 Vấn đề y đức 25 2.11 Tính ứng dụng đề tài 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid đối tượng nghiên cứu 29 3.5 Các mối liên quan với rối loạn lipid máu 30 3.6 Các mối liên quan với rối loạn yếu tố lipid máu 33 3.6.1 Các mối liên quan đến tăng cholesterol toàn phần 33 3.6.2 Các mối liên quan đến tăng triglyceride 36 3.6.3 Các mối liên quan đến tăng LDL-cholesterol 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Các yếu tố dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 44 4.3 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 46 4.4 Tỷ lệ rối loạn lipid máu người Khmer từ 25-64 tuổi huyện Trà Cú 46 4.5.1 Liên quan đặc điểm dân số học với rối loạn lipid máu 47 4.5.2 Liên quan hút thuốc với rối loạn lipid máu 48 4.5.3 Liên quan uống rượu bia với rối loạn lipid máu 48 4.5.4 Liên quan chế độ ăn với rối loạn lipid máu 49 4.5.5 Liên quan bệnh lý với rối loạn lipid máu 49 4.6 Điểm mạnh, hạn chế 50 4.6.1 Điểm mạnh: 50 4.6.2 Điểm hạn chế: 51 KẾT LUẬN 52 Tỷ lệ rối loạn lipid máu 52 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu 52 2.1 Các yếu tố dân số xã hội 52 2.2 Các yếu tố hành vi 52 2.3 Các bệnh lý 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Max Index (chỉ số khối thể) CM Chylomicron CS cộng TC Cholesterol Total EAS European Atherosclerosis Society (Hội xơ vữa động mạch châu Âu) HA Huyết áp THA Tăng huyết áp HDL-c High-Density Lipoprotein cholesterol (lipoprotein tỷ trọng cao) KTC Khoảng tin cậy LDL-c Low-Density lipoprotein cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) LPL Lipid Lipase NCEP National Cholesterol Education Program (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia) p p_value PR Prevalence Ratio (tỷ số tỷ lệ mắc) RLLM Rối loạn lipid máu TG Trigliceride WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại RLLM Fredrickson /WHO Bảng 1.2: Phân loại RLLP máu EAS (European Atherosclerosis Society) Bảng 1.3: Các mức độ rối loạn lipid máu Bảng 1.4: Chuyển đổi trị số thành phần lipid máu theo hệ thống đơn vị Bẳng 3.1: Tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Đặc điểm sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3: đặc điểm sử dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4: Đặc điểm chế độ ăn, hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.5: đặc điểm bệnh lý 29 Bảng 3.6: Tỷ lệ rối loạn lipid máu 29 Bảng 3.7: Rối loạn lipid máu theo yếu tố 29 Bảng 3.8: Mối liên quan rối loạn lipid máu với đặc tính dân số học bệnh lý 30 Bảng 3.9: Mối liên quan rối loạn lipid máu với thói quen sinh hoạt 31 Bảng 3.10: Mối liên quan tăng cholesterol với đặc tính dân số học bệnh lý 33 Bảng 3.11: Mối liên quan tăng cholesterol với thói quen sinh hoạt 35 Bảng 3.12: Liên quan tăng triglyceride với đặc điểm dân số học bệnh lý 36 Bảng 3.13: Liên quan tăng triglyceride với thói quen sinh hoạt 37 Bảng 3.14: Liên quan tăng LDL-c với đặc điểm dân số bệnh lý 39 Bảng 3.15: Liên quan tăng LDL-c với thói quen sinh hoạt 40 Bảng 3.16: Liên quan tăng HDL-c với đặc điểm dân số bệnh lý 41 Bảng 3.17: Liên quan giảm HDL-c với thói quen sinh hoạt 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm, có khoảng 17,5 triệu người chết bệnh tim mạch giới, phần lớn liên quan đến xơ vữa động mạch gây nhồi máu tim mà yếu tố nguy quan trọng rối loạn lipid máu (RLLM) [25] [26] [39] [52] Ở Châu Âu, hướng dẫn giảm nguy bệnh tim mạch hướng dẫn thực hành lâm sàng chủ yếu tập trung vào việc giảm nồng độ cholesterol toàn phần (TC) cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL)[29] Gần phần ba dân số nước phát triển có rối loạn lipid máu, Mỹ người, có người mắc bệnh [22] [27] [57] Ở Việt Nam tỷ lệ người bệnh động mạch vành có rối loạn lipid máu 67%, nghiên cứu Châu Ngọc Hoa năm 2005 cho thấy tỷ lệ RLLM người bình thường khoảng 28,0%, nhiên tỷ lệ có xu hướng ngày gia tăng ngày trẻ hóa [5] [6] [12] Đáng nói rối loạn lipid máu khơng có biểu triệu chứng rõ rệt, hầu hết người bệnh biết mắc bệnh khám sức khỏe định kỳ nhập viện hậu bệnh [44] Rối loạn lipid máu bệnh không lây mức độ phổ biến cao, tỉ lệ gia tăng theo phát triển kinh tế đặc biệt nhóm nước phát triển.Yếu tố bệnh lý gây rối loạn lipid máu biết nhiều nguyên nhân khác thừa cân béo phì, uống nhiều rượu bia, chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể lực, thói quen sinh hoạt khơng có lợi, hút thuốc lá, di truyền, thói quen sinh hoạt khơng có lợi [35].Tuy nhiên, nghiên cứu nước chưa hệ thống đầy đủ yếu tố dịch tễ liên quan nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rối loạn lipid máu đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số Mặt khác, yếu tố dịch tễ học thay đổi từ dân số sang dân số khác, nên việc áp dụng kết từ nghiên cứu khác giới vào nhóm dân số khỏe mạnh Việt Nam nói chung vùng miền dẫn đến sai lệch định [35] [43] [53] Nhằm khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu yếu tố dịch tễ liên quan người Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, tiến hành thực nghiên cứu đối tượng có độ tuổi 25 – 64 tuổi Kết nghiên cứu giúp ích cho nhân viên y tế quan quản lý y tế có phương án tiếp cận tư vấn, giáo dục sức khỏe để thay đổi hành vi nhằm cải thiện bệnh có sức khỏe sống chất lượng hơn, cộng đồng khỏe mạnh Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp ích cho bác sĩ lâm sàng chẩn đoán điều trị bệnh [31] CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ rối loạn lipid máu người Khmer tuổi từ 25 – 64 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh năm 2015 bao nhiêu? Có hay khơng số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu người Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ người Khmer tuổi từ 25 – 64 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh có rối loạn lipid máu số yếu tố liên quan năm 2015 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu người Khmer tuổi tử 25 – 64 huyện Trà Cú Xác định mối liên quan thừa đặc điểm dân số xã hội số bệnh lý với rối loạn lipid máu Xác định mối liên quan yếu tố thói quen sinh hoạt ảnh hưởng với rối loạn lipid máu P9 P 10 P 11a P 11b P 12 P 13a P 13b Có phải lúc giải trí, thời gian nhàn rỗi, Ông/Bà thường ngồi, nằm dựa đứng khơng có hoạt động thể lực, có hoạt động thể lực không 10 phút lần phải khơng? Trong lúc giải trí, Ơng/Bà có hoạt động thể lực nặng chạy bộ, chơi thể thao gắng sức, cử tạ… (ít 10 phút lần) khơng? Nếu CĨ, Trong tuần, số ngày Ông/Bà có hoạt động thể lực nặng lúc rảnh rỗi bao nhiêu? Trong ngày, Ông/Bà dùng thời gian để làm công việc vậy? Trong thời gian giải trí, Ơng/Bà có hoạt động với cường độ trung bình 10 phút lần khơng? (ví dụ nhanh, xe đạp hay bơi) Nếu CĨ Trong tuần, Ơng/Bà có hoạt động với cường độ trung bình thời gian giải trí ngày? Trong ngày, Ơng/Bà dành thời gian cho hoạt động này? Có Khơng  Nếu có chuyển qua P14 Có Khơng  Nếu không chuyển qua P12  Số ngày tuần HAY tính phút : phút  Hay phút  Có Khơng Giờ phút Giờ HAY tính phút Nếu khơng chuyển qua P14  Số ngày tuần Giờ phút   : phút  Hay phút  Giờ Các câu hỏi sau ngồi, dựa hay nằm nghỉ Nghĩ ngày vừa qua, đến thời gian làm việc, nhà, tiêu khiển, giải trí có liên quan đến thời gian dùng để ngồi bàn, thăm Ông/Bà, bạn bè, ngồi uống cà phê, đọc sách, xem tivi không bao gồm thời gian dùng để ngủ Trong ngày vừa qua, thời gian Giờ phút P 14 Giờ : phút mà Ông/Bà dùng để ngồi, dựa hay nằm ngày bình thường hay phút bao nhiêu, khơng tính thời gian HAY tính phút ngủ?    PHỤ LỤC 3: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Thực trạng bệnh tăng huyết áp người Khmer tỉnh Trà Vinh hiệu số biện pháp can thiệp” Nhà tài trợ: kinh phí nghiên cứu sinh tự túc Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thanh Bình I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành để xác định tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp người Khmer, xác định số yếu tố liên quan, hiệu số biện pháp can thiệp từ đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp, góp phần chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe đồng bào Khmer Nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn: giai đoạn cắt ngang kéo dài tháng ( 8/2015-10/2015) với mẫu 1,200 người từ 25-64 tuổi 30 xã, phường thuộc tỉnh Trà Vinh giai đoạn can thiệp cộng đồng truyền thông, 12 tháng (11/2015-10/2016) với 400 người tham gia thuộc xã An Quảng Hữu Hòa Ân thuộc tỉnh Trà Vinh Tiêu chuẩn lựa chọn: người Khmer độ tuổi 25-64 sống năm trở lên địa phương tính tới thời điểm nghiên cứu Tiêu chí loại trừ: người mang thai, ảnh hưởng đến số đo vòng eo đồng thời để loại trừ tăng huyết áp thai kỳ Bản chất mức độ tham gia người tham gia nghiên cứu: trả lời vấn câu hỏi, đo mạch, huyết áp, vòng eo, vòng mơng, chiều cao, cân nặng, lấy 2ml máu tĩnh mạch cẳng tay xét nghiệm đường huyết, mỡ số: triglyceride, Cholesterol toàn phần, Cholesterrolchuỗi nhẹ, cholesterol-chuỗi nặng Các nguy lợi ích Có thể có nguy như: đau ít, sưng bầm, nhiễm trùng Có thể có tác động khác mà người tham gia gặp phải choáng nhẹ đau lấy máu, nhiên thoáng qua xử trí miễn phí Trạm y tế Những lợi ích người tham gia: Được khám bệnh miễn phí Được xét nghiệm miễn phí Được cấp thuốc miễn phí: có bệnh tăng huyết áp, tư vấn cho thuốc điều trị tháng, tư vấn người dân đến tái khám điều trị trạm y tế để địa phương để quản lý, tiếp tục điều trị Trường hợp bệnh khác cho thuốc tuần, tư vấn sức khỏe Trường hợp không bệnh tư vấn, cho thuốc bổ, vitamin, sổ giun 89 Được phần quà ăn sáng miễn phí tương đương 30.000 vnđ sau lấy máu xét nghiệm Chi phí/chi trả cho đối tượng: Được chi trả để bù đắp cho việc thu nhập dành thời gian khoảng tham gia nghiên cứu, hình thức đường, sữa mì gói trị giá 60.000 vnđ chi trả sau buổi tham gia nghiên cứu Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Người tham gia điều trị miễn phí trường hợp xảy chấn thương tổn thương việc tham gia vào nghiên cứu gây Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang can thiệp cộng đồng truyền thơng nên khơng gây hậu lên sức khỏe người tham gia nghiên cứu họ bỏ chừng Người liên hệ Nghiên cứu viên chính: ThS.BS.Nguyễn Thanh Bình, đt: 0907868999 Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Trong trường hợp người suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tính bảo mật Họ tên, thơng tin liên quan đến người tham gia mã hóa tuyệt đối giữ bí mật II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: 90 Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ PHỤ LỤC 4: Hướng dẫn phiếu vấn “Thực trạng bệnh tăng huyết áp người Khmer tỉnh Trà Vinh hiệu số biện pháp can thiếp” (tài liệu dùng cho điều tra viên) Mục đích hướng dẫn cung cấp thông tin cho điều tra viên biết đề cập đến câu hỏi Điều tra viên sử dụng thơng tin đối tượng yêu cầu giải thích câu hỏi đặc biệt họ trả lời Điều tra viên nên hạn chế đưa giải thích HƯỚNG DẪN VÀ CÁC CƠNG CỤ PHỎNG VẤN Mã số xã phường/ thị trấn, mã số cộng tác viên, mã số đối tượng nghiên cứu: ghi theo mã quy ước từ nghiên cứu G1 Mã số người vấn Ghi theo quy ước G2 Mã số người vấn Ghi theo quy ước G3 Điện thoại liên lạc người vấn: Ghi lại theo lời đối tượng Thời gian bắt đầu, kết thúc vấn: ghi lại thực tế vấn THÔNG TIN VỀ DÂN SỐ HỌC CƠ BẢN C Giới tính (Ghi lại giới tính theo quan sát) Ghi Nam Nữ, mã số C Ngày tháng năm sinh Ghi lại theo lời đối tượng Chú trọng nhiều đến phần năm sinh, nhằm để tính tuổi Nếu đối tượng khơng nhớ khơng muốn nói tuổi họ, chuyển sang câu C3 Ơng/Bà tuổi? Năm tiến hành vấn trừ năm sinh đối tượng C4 Ông/Bà học tổng cộng năm? Ghi lại theo lời đối tượng, số năm đối tượng học, không kể học mẫu giáo C5 Trình độ học vấn Ơng/Bà? Phần đề cập đến trình độ học vấn cao đối tượng hoàn thành Chọn câu trả lời điền vào ô trống PHẦN SỬ DỤNG THUỐC LÁ Hút thuốc Các câu hỏi đề cập đến tình trạng hút thuốc sử dụng sản phẩm thuốc thời gian hút thuốc số lượng thuốc hút hàng ngày S1a Hiện Ơng/Bà có hút loại thuốc không? Như thuốc điếu, thuốc giồng, xì gà, tẩu, thuốc lào khơng? Câu đề cập đến sản phẩm mà đối tượng hút sử dụng Nếu không đến S4 S1b Nếu có, Ơng/Bà có hút thuốc ngày không? Câu hỏi để biết thông tin người hút/ sử dụng sản phẩm thuốc hàng ngày Nếu khơng đến S4 S2a Ơng/Bà bắt đầu hút thuốc ngày năm tuổi? Câu hỏi để biết thông tin người hút/ sử dụng sản phẩm thuốc hàng ngày năm Nếu không nhớ ghi mã 77 Trả lời tiếp S2b Nếu nhớ, đến S3 S2b Ông/Bà hút thuốc rồi? Câu hỏi để biết thông tin thời gian hút/ sử dụng sản phẩm thuốc đối tượng S3 Tính trung bình, Ơng/Bà hút điếu ngày ? Câu hỏi để biết thông tin người hút/ sử dụng sản phẩm thuốc hàng ngày điếu Ghi lại số lượng cho loại, mã 00 cho không sử dụng S4 Trước đây, Ơng/Bà có hút thuốc hàng ngày khơng? Câu hỏi để biết thông tin người hút/ sử dụng sản phẩm thuốc hàng ngày q khứ Nếu khơng đến S6a S4a Nếu CĨ, Ơng/Bà bắt đầu hút thuốc hàng ngày năm tuổi? Câu hỏi để biết thời điểm (tuổi) đối tượng bắt đầu hút/ sử dụng sản phẩm thuốc hàng ngày khứ Nếu biết, điền số tuổi, đến S5a, không, điền mã 77 hỏi S4b S4b Ông/Bà hút thuốc trước bỏ thuốc? Câu hỏi để biết khoảng thời gian đối tượng hút/sử dụng thuốc Khơng nhớ điền mã 77 S5a Ơng/Bà tuổi NGƯNG (bỏ) hút thuốc MỖI NGÀY? Câu hỏi để biết đối tượng bỏ hút/sử dụng thuốc lúc tuổi Nếu biết, điền số tuổi đến S6a, Không nhớ điền mã 77 đến S5b S5b Ông/Bà NGƯNG (bỏ) thuốc bao lâu? Câu hỏi để biết đối tượng từ lúc bỏ hút/sử dụng thuốc đến PHẦN LƯỢNG RƯỢU TIÊU THỤ Hãy điền số đối tượng khơng dùng sản phẩm thay để trống Sử dụng rượu – phần Để đưa mức độ sử dụng rượu trung bình hàng ngày, lượng rượu đo ly chuẩn Định nghĩa “ly chuẩn” cần phải chỉnh sửa cho phù hợp với kiểu uống rượu địa phương ly chuẩn chứa 10g ethanol tương đương lon bia 330ml 5%, ly rượu vang 125ml nồng độ 11%, ly rượu vang mạnh 75ml nồng độ 20%, ly rượu mạnh (rượu đế) 40ml nồng độ 40% lon bia 330ml ly bia 330 ml 5% 5% chai bia 330ml ly rượu mạnh, 5% rượu đế 30 ml 40% Thẻ hướng dẫn ly rượu chuẩn A1a Ơng/Bà có uống rượu/bia khơng? (kể rượu trái cây) Nếu trả lời không, đến D1a A1b Trong 12 tháng vừa qua Ơng/Bà có uống rượu/bia không? Nếu trả lời không, đến D1a A2 Trong 12 tháng vừa qua, khoảng Ông/Bà uống rượu/bia lần (Mỗi lần uống ly rượu/bia)? A3 Trong LẦN uống rượu/bia, tính trung bình Ơng/Bà uống ly? Không biết mã 77 A4a Trong vòng ngày vừa qua, Ơng/Bà có uống rượu/bia khơng ? (Bất kỳ loại nào) Chỉ đề cập thời gian tuần qua tính từ vấn Nếu khơng đến A5 A4b Trong vòng ngày vừa qua, ngày Ông/Bà uống ly chuẩn rượu/bia? (Bất kỳ loại nào) Chỉ đề cập thời gian tuần qua tính từ vấn Ghi lại số lượng rượu, bia uống ngày có uống Ghi lại số lượng ly chuẩn đối tượng uống ngày Nếu số lượng ly chuẩn 0, ghi lại số 00 PHẦN: CHẾ ĐỘ ĂN CÁC LOẠI RAU đơn vị * (khơng tính khoai) (80 gram) Ví dụ Rau xanh chưa chế biến chén Rau xà lách … Các rau khác Cà chua, cà rốt, bắp, bí đao, cải bắp, hành, ½ chén đậu … nấu thái nhỏ Nước rau TRÁI CÂY Chuối, cam, ổi, táo ½ chén đơn vị * Ví dụ trung bình Trái chín thái nhỏ, nấu, ½ chén đóng hộp Nước hoa ½ chén Nước ngun chất, khơng phải nước nhân tạo ½ chén ăn cơm ½ muỗng cà phê Thẻ hướng dẫn chế độ ăn * đơn vị (suất) = 80 grams chuẩn (quy vào đơn vị chén/bát khác tùy thuộc vào loại rau chén chuẩn thường sử dụng nước) Tổ chức y tế giới khuyến cáo nên ăn 400 grams rau xanh chín ngày tương đương với đơn vị (mỗi đơn vị 80 grams) Những dạng củ khoai tây, sắn khơng tính khuyến cáo D1a Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà ăn trái cây? Với “tuần bình thường” đề cập đến tuần nói chung khơng phải nói khoảng thời gian tuần trước vấn D1b Trong ngày có ăn trái cây, Ơng/Bà ăn suất trái ngày? Đề cập đến ngày mà đối tượng nhớ lại cách dễ dàng D2a Trong tuần bình thường, có ngày Ơng/Bà ăn rau củ? Hỏi loại rau củ Lưu ý: khơng tính khoai (thuộc nhóm bột đường) D2b Trong ngày đó, Ơng/Bà ăn suất rau củ ngày? (Không kể loại khoai) Hỏi ngày mà đối tượng nhớ lại cách dễ dàng D3, D4: chế độ ăn rau, trái (1 lần ăn ≥ suất trái cây) Số lần ngày vừa qua: ghi nhận số lần Số lần ngày vừa qua: ghi nhận số lần Số ngày 30 ngày vừa qua: số ngày có ăn trái cây, đánh dấu “x” giá trị “≤ 10 ngày”, “11-20 ngày”và “≥21 ngày” D5 Loại dầu, mỡ Ông/Bà thường sử dụng ? D6a, b, c: sử dụng dầu mỡ Số lần ngày vừa qua: ghi nhận số lần Số lần ngày vừa qua: ghi nhận số lần Số lần ngày vừa qua: ghi nhận số lần Số ngày 30 ngày vừa qua: số ngày có ăn trái cây, đánh dấu “x” giá trị “≤ 10 ngày”, “11-20 ngày”và “≥21 ngày” PHẦN: HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Các dạng hoạt động thể lực phức tạp Các câu hỏi chia thành phần để lượng giá mực độ hoạt động dạng khác làm việc (kể công việc có tiền cơng khơng cơng, nhà ngồi trời), lại (để đến nơi đó) hoạt động thể thao, giải trí Một số người có dạng hoạt động có người có hoạt động Lưu ý: hỏi hoạt động thưc liên tục ≥ 10’ trở lên Hoạt động thể lực TRUNG BÌNH Cần đến cố gắng thể lực trung bình Làm cho bạn phải thở nhanh bình thường Ví dụ  Dọn dẹp  Làm ruộng  Sơn/trát vữa  Làm vườn  Bơi  Leo cầu thang Hoạt động thể lực NẶNG Cần đến cố gắng thể lực nặng Làm cho bạn phải thở nhanh bình thường nhiều Ví dụ  Mang vác nặng  Thợ xây  Đào đất  Xúc đất  Cưa/xẻ gỗ  Chạy  Các môn thể thao nặng Thẻ hướng dẫn hoạt động thể lực * Đưa hình ảnh tranh minh họa thích hợp (nếu có) Giới thiệu Những câu hỏi đề cập đến thời gian đối tượng dành để làm hoạt động khác thể lực Các câu hỏi đối tượng trả lời cho dù họ có tự thấy thân khơng phải người động Những lời dẫn quan trọng Nó giải thích cho đối tượng nghiên cứu phạm vi hoạt động bao gồm công việc hàng ngày, việc nhà, việc làm vườn, di chuyển từ nơi đến nơi khác (liên quan đến lại) hoạt động vui chơi, giải trí, tập thể dục, chơi thể thao P1 Cơng việc ơng/ bà có phải chủ yếu ngồi đứng chỗ (nếu có lại thường khơng 10 phút lần không)? Câu trả lời “có” “khơng” Nếu có, chuyển sang câu P6 P2 Ơng/ bà có phải làm việc nặng nhọc nâng đồ nặng, cuốc đất, xây dựng,… 10 phút lần không? Đối tượng trả lời “có” “khơng” Nếu “khơng”, chuyển sang câu P4 P3a Trong tuần thơng thường có ngày ông/ bà phải làm công việc nặng? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “tuần bình thường” “cơng việc hàng ngày” Giá trị hợp lệ từ 1-7 P3b Trong ngày ông/ bà làm công việc nặng, ông/ bà phải làm việc bao lâu? Đề cập đến tổng số thời gian ngày đối tượng thường dành để làm cơng việc nặng Với câu trả lời có thời gian tương đối nhiều (từ ngày trở lên) nên xem xét kỹ để đảm bảo hoạt động thể lực nặng thực thường xuyên tuần bình thường có thời gian liên tục từ 10’ trở lên P4 Cơng việc ơng/ bà có gồm hoạt động với cường độ trung bình nhanh mang vác nhẹ… ≥ 10 phút lần khơng? Đối tượng trả lời “có” “không” Nếu không chuyển sang câu P6 P5a Trong tuần thơng thường, có ngày ơng/ bà phải làm cơng việc cường độ trung bình? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “tuần bình thường” “cơng việc hàng ngày” Gía trị hợp lệ từ 1-7 P5b Trong ngày mà ông/ bà làm công việc với cường độ trung bình, ơng/ bà làm việc bao lâu? Đề cập đến tổng số thời gian ngày đối tượng thường đành để làm công việc cường độ vừa phải LƯU Ý Chỉ hỏi đối tượng hoạt động thực liên tục từ 10’ trở lên P6 Ngày làm việc bình thường Ông/Bà kéo dài giờ? Đề cập tổng số thời gian ngày đối tượng thường đành để làm việc Giới thiệu: Lời giới thiệu cho câu hỏi di chuyển liên quan đến thể lực quan trọng Nó đề cập đến cách đối tượng dùng để lại (từ nơi đến nơi khác) Lời giới thiệu không nên bỏ qua Ngoài hoạt động mà đối tượng đề cập đến, hỏi đối tượng tuyến đường mà đối tượng về, ví dụ làm việc, mua sắm, chợ, chùa… P7 Ông/Bà có hay dùng xe đạp, bơi xuồng liên tục ≥ 10 phút để di chuyển không? Đối tượng trả lời “có” “khơng” Nếu khơng chuyển sang câu P9 P8a Trong tuần bình thường, có ngày Ông/Bà hay xe đạp, bơi xuồng ≥ 10 phút liên tục? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “tuần bình thường” “cơng việc hàng ngày” Gía trị hợp lệ từ chạy 1-7 P8b Trong ngày ông/bà dành thời gian để đạp xe? Đề cập tổng số thời gian ngày đối tượng thường dành để đạp xe, bơi xuồng (hoặc dạng hoạt động khác) để từ nơi đến nơi khác Lưu ý: Chỉ hỏi đối tượng hoạt động thực liên tục ≥ 10’ *** Hỏi hoạt động đối tượng giải trí Đối tượng nghĩ hoạt động tiêu khiển Không bao gồm hoạt động chân tay công việc hay lại đề cập P9 Có phải lúc giải trí, thời gian nhàn rỗi, Ơng/Bà thường ngồi, nằm dựa đứng khơng có hoạt động thể lực, có hoạt động thể lực < 10 phút lần phải khơng? Nếu có chuyển qua P14 P10 Trong lúc giải trí, Ơng/Bà có hoạt động thể lực nặng chạy bộ, chơi thể thao gắng sức, cử tạ… (≥ 10 phút lần) không? Nếu không chuyển qua P12 P11a Nếu CĨ, tuần, số ngày Ơng/Bà có hoạt động thể lực nặng lúc rảnh rỗi bao nhiêu? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “tuần bình thường” Giá trị hợp lệ từ 1-7 P11b Trong ngày, Ông/Bà dùng thời gian để làm công việc vậy? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “hoạt động hàng ngày” P12 Trong thời gian giải trí, Ơng/Bà có hoạt động với cường độ trung bình ≥ 10 phút lần khơng? (ví dụ nhanh, xe đạp hay bơi) Nếu không chuyển qua P14 P13a Nếu CĨ, tuần, Ơng/Bà có hoạt động với cường độ trung bình thời gian giải trí ngày? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “tuần bình thường” Giá trị hợp lệ từ 1-7 P13b Trong ngày, Ông/Bà dành thời gian cho hoạt động này? Nên hướng đối tượng suy nghĩ đến “hoạt động hàng ngày” ***Câu hỏi sau ngồi, dựa hay nằm nghỉ Nghĩ ngày vừa qua, đến thời gian làm việc, nhà, tiêu khiển, giải trí có liên quan đến thời gian dùng để ngồi bàn, thăm Ông/Bà, bạn bè, ngồi uống cà phê, đọc sách, xem tivi không bao gồm thời gian dùng để ngủ PHẦN: TĂNG HUYẾT ÁP H1 Lần gần Ông/Bà đo huyết áp nhân viên y tế nào? H2 Ơng/Bà có máy đo huyết áp nhà khơng? Nếu khơng qua H4 H3 Ơng/Bà có đo huyết áp nhà vào không? H4 Trong 12 tháng qua, Ơng/Bà có bác sĩ hay nhân viên y tế báo Ơng/Bà có huyết áp cao tăng huyết áp không? Nếu không, kết thúc vấn Đo lường số số thể chất Bao gồm lượng giá số số thể chất đơn giản HA, chiều cao, cân nặng Vì phải đo số thể nên cần đến tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu thường qúa trình điều tra thực địa Các dụng cụ cần thiết để đo lường phải có sẵn đạt tiêu chuẩn để thông số cần thiết đo lường xác đến mức tối đa + Đo chiều cao Thước dây treo có vạch cm cố định áp sát vào tường để đo chiều cao Khi đo, đảm bảo đối tượng đo chân không mang giày dép, đứng thẳng hai chân vị trí tiếp xúc với mặt phẳng tường: Hai gót chân, hai bắp cẳng chân, hai mông,hai bả vai, vàchẩm đầu, hai vai thả lỏng, hai tay thả dọc hai bên, mắt nhìn thẳng tới trước Người đo di chuyển e ke thước treo từ xuống vuông góc với tường treo thước đến vừa chạm vào đầu đối tượng dừng lại ghi nhận số đo centimet +Đo cân nặng Cân nặng đo cân điện tử với sai số 100g, cân kiểm tra chỉnh trước cân theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu yêu cầu bỏ giày dép, vật nặng có túi áo, quần đứng thẳng cân Cân nặng ghi nhận theo số đo hiển thị hình, với đơn vị kg số lẻ + Đo vòng eo Đo vòng eo thước dây Đối tượng mặc quần áo mỏng (nếu đồ dày phải cởi ra), đứng thẳng với hai chân sát nhau, hai tay bng xi mặt lòng hướng trước.Đo cuối thở Người đo đứng bên đối tượng để thước dây giữ mặt phẳng ngang đo Đo bờ xương sườn 12 mào chậu Đo với độ xác 0,1cm + Đo vòng mơng Đo vòng mơng thước dây Đối tượng mặc quần áo mỏng (nếu đồ dày phải cởi ra), đứng thẳng với hai chân sát không căng mông Người đo đứng bên đối tượng để thước dây giữ mặt phẳng ngang đo đo ngang qua mấu chuyển lớn xương đùi (thường chỗ lồi hai mơng, thường tương ứng với phía trước khớp mu) Đo mức xác 0,1cm + Đo HA, nhịp tim Huyết áp đo với máy đo HA điện tử Mời người tham gia mời ngồi yên lặng với hai chân không bắt chéo chữ thập phút, HA đo cánh tay phải, (nếu đo cánh tay trái ghi lại nguyên nhân) Đầu tiên, hỏi bệnh sử THA đối tượng ghi vào mục M15, sau người đo tìm điểm cánh tay phải, quấn thước dây đo, đọc số đo mức 0,1cm Phụ thuộc vào đường tròn ngoại vi cánh tay người tham gia để chọn kích thước bao quấn tay phù hợp, gồm: nhỏ (< 22 cm), trung bình (22-31.9 cm),lớn (32-42 cm) Mép thấp bao đặt cách 1,5-2 cm khuỷu tay đặt cánh tay đối tượng bàn với khuỷutay mức với tim thời gian đo HA, cánh tay tạo góc với thể 450 Ghi số đo HATT HATTr, nhịp tim dựa máy đo HA Phép đo lần hai lặp lại sau phút Nếu có khác lần đo (lớn 25 mmHg với HATTh 15 mmHg với HATTr), phép đo thực lần thứ ba.Ghi số đo trung bình HATTh HATTr dựa trị số đo HA lần Nếu có đo HA lần 3, thìghi số đo trung bình HATTh HATTr dựa trị số đo HA lần + Đo glucose máu, lipid máu Giải thích cho đối tượng người đo lấy mml máu, để đo đường huyết mỡ máu Người đo rửa tay với dung dịch chlorhexidine 1%, lau khô mang găng tay (thay găng tay rửa tay sau lần lấy máu) Đặt băng Garo cách nếp gấp khuỷu tay cm, sát khuẩn vùng khuỷu tay đối tượng gòn tẫm cồn 700, dùng bơm tiêm 5ml kim 25 lấy 2ml máu, sau cho vào tuýp đựng mẫu máu có thuốc chống đong có nhãn mã số đối tượng, sau chuyển phòng xét nghiệm ... lệ rối loạn lipid máu người Khmer tuổi từ 25 – 64 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh năm 2015 bao nhiêu? Có hay khơng số yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu người Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh? ... 64 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh có rối loạn lipid máu số yếu tố liên quan năm 2015 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu người Khmer tuổi tử 25 – 64 huyện Trà Cú Xác định mối liên quan. .. Không: không rối loạn thành phần Rối loạn lipid máu theo thành phần: biến số danh định gồm giá trị Không rối loạn: Khi không rối loạn thành phần Rối loạn số Rối loạn số Rối loạn số Rối loạn số 23 2.7

Ngày đăng: 09/01/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan