Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
bộ y tế Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài Cấp bộ Tên đề tài: NghiêncứumứcđộkhángthểdịchthểkhángMycobacteriumtuberculosisởcộngđồng ngời việtnamvàmộtsốyếutốliênquan Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Minh Lý Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng 6686 04/12/2007 Hà nội, 2005 2 bộ y tế Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài Cấp bộ Tên đề tài: NghiêncứumứcđộkhángthểdịchthểkhángMycobacteriumtuberculosisởcộngđồng ngời việtnamvàmộtsốyếutốliênquan Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Minh Lý Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng Cấp quản lý: Bộ Y tế Mã số đề tài (nếu có) : Thời gian thực hiện : từ tháng 1/2002 đến tháng 12/2004 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 141 triệu đồng Trong đó, kinh phí SNKH : 141 triệu đồng Hà nội, 2005 Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp bộ 1. Tên đề tài: NghiêncứumứcđộkhángthểdịchthểkhángMycobacteriumtuberculosisởcộngđồng ngời Việtnamvàmộtsốyếutốliênquan 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hồ Minh Lý 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ơng 4. Cơ quanquản lý đề tài: Bộ Y tế 5. Th ký đề tài : 6. Phó chủ nhiệm đề tài : 7. Danh sách những ngời thực hiện chính : TT Họ và tên Chức danh Nơi công tác 1 2 3 Hoàng Thuỷ Long Phạm Ngọc Đính Hồ Minh lý GS.TS PGS.TS PGS.TS Viện Vệ sinh Dịch tễ TW Viện Vệ sinh Dịch tễ TW Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 4 5 Đặng Đức Phú Đặng Đức Anh GS.TS TS.CN Viện Vệ sinh Dịch tễ TW Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 6 Khơng Anh Tuấn Ths.BS Viện CL & CS, Bộ Y tế 7 Nguyễn Vân Anh Ths.CN Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 8 Nguyễn Kim Trinh KTV Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 9 Trần Thanh Hoa CN Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 10 11 12 13 14 Phạm Kim Liên Khổng Thế Hạnh Nguyễn Văn Báu Nguyễn Ngọc Lan Lê Anh Thi BS BS BS TS KTV Viện Vệ sinh Dịch tễ TW Phòng QY, Bộ TLBF Cục Quân Y TT Lao PNT, TP. HCM Viện Vệ sinh Dịch tễ TW 8. Thời gian thực hiện đề tài : từ tháng 1/2002 đến 12/2004 BCKQNC-C-BYT 1 Bảng chữ cáI viết tắt AFB Acid Fast Bacillus (Trực khuẩn kháng cồn, axit) AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng thiếu hụt miễn dịch mắc phải) BNLP Bệnh nhân lao phổi CDC Centre for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh) DOTS Direct Observe Treatments (Điều trị có giám sát trực tiếp) ELISA Enzyme Linked Immuno- Sorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn men) HIV Human Immunodeficiency Virus (Virut gây thiếu hụt miễn dịch ngời) KN Kháng nguyên LAM Lipoarabinomannan LP Lao phổi MS Mã số OD Optical Density (Mật độ quang học) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymeraza) PPD Purified Derivative Protein (Protein chiết xuất tinh khiết) TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới XQ X quang BCKQNC-C-BYT 2 Mục lục Trang 1 phần A. Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiêncứu đề tài cấp bộ Đặt vấn đề 6 1 Tổng quan 9 1.1 Tình hình bệnh lao hiện nay 9 1.1.1 Tình hình bệnh lao trên thế giới 9 1.1.2 Tình hình bệnh lao ởViệtnam 10 1.2 Yếutố nguy cơ và tình hình nhiễm, mắc bệnh lao 11 1.2.1 Yếutố nguy cơ 11 1.2.2 Tình hình nhiễm và mắc lao 15 1.3 Vi khuẩn Mycobacterium 15 1.4 Miễn dịch học bệnh lao 16 1.4.1 Miễn dịch qua trung gian tế bào 16 1.4.2 Miễn dịchdịchthể trong bệnh lao 17 1.4.3 Kỹ thuật huyết thanh học chẩn đoán bệnh lao 17 1.5 Kháng nguyên M. tuberculosis siêu nghiền sử dụng trong chẩn đoán huyết thanh học sàng lọc bệnh lao 19 1.6 Chuẩn hoá kỹ thuật ELISA sử dụng kháng nguyên M. tuberculosis siêu nghiền trong chẩn đoán bệnh lao 21 1.6.1 Nồng độkháng nguyên tối u 21 1.6.2. Độ pha loãng huyết thanh tối u 21 BCKQNC-C-BYT 3 1.6.3 Tính ổn định của ELISA sử dụng kháng nguyên siêu nghiền 22 2 Vật liệu và phơng pháp 23 2.1 Đối tợng nghiêncứu 23 2.1.1 Nhóm cộngđồng khoẻ mạnh 23 2.1.2 Nhóm bệnh nhân lao 23 2.2 Vật liệu nghiêncứu 23 2.3 Phơng pháp nghiêncứu 25 2.3.1 Phơng pháp chế kháng nguyên siêu nghiền từ M.tuberculosis 25 2.3.2 Quy trình thực hiện ELISA sử dụng kháng nguyên M.tuberculosis siêu nghiền 25 2.3.3 Quy trình thực hiện ELISA sử dụng KIT của hãng Lionex (Anh) 26 2.3.4 Phơng pháp tiêm trong da (Phản ứng Mantoux) 26 2.3.5 Phơng pháp PCR xác định trực tiếp ADN của M.tuberculosis trong bệnh phẩm đờm 26 2.4 Phơng pháp xử lý số liệu 27 3 kết quả nghiêncứu 28 3.1 Mứcđộkhángthểdịchthểkháng đặc hiệu M. tuberculosis trong huyết thanh các nhóm cộngđồngnghiêncứu 28 3.1.1 Mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của nhóm cộngđồng dân c khoẻ mạnh bình thờng 28 3.1.2 Mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của nhóm bộ đội 29 3.1.3 Mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu với M.tuberculosis của bệnh nhân lao phổi mới 32 3.1.4 So sánh mứcđộkhángthể IgG đặc hiệu của các nhóm cộngđồngnghiêncứu 33 3.1.5 Khángthể IgA huyết thanh khángkháng nguyên M.tuberculosis ở nhóm bộ đội và bệnh nhân lao 36 BCKQNC-C-BYT 4 3.2 Mối liênquan giữa mứcđộkhángthể IgG và IgM đặc hiệu M.tuberculosis với mộtsốyếutốdịch tễ học 38 3.2.1 Yếutố địa lý 38 3.2.2 Yếutố tuổi: Mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của đối tợng nghiêncứu theo tuổi 41 3.2.3 Điều kiện sinh hoạt xã hội vàmứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của các nhóm cộngđồng 42 3.2.4 Phân tích mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu ở nhóm bộ đội học viên theo kết quả phản ứng Mantoux 44 3.3 Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm đối tợng khoẻ mạnh có đáp ứng ELISA dơng tính với IgG hoặc IgM 46 4 Bàn luận 49 4.1 Mứcđộ lu hành của IgG, IgM và IgA kháng M.tuberculosis trong huyết thanh các nhóm cộngđồngnghiêncứu 50 4.2 Mối liênquan giữa mứcđộkhángthể IgG, IgM huyết thanh đặc hiệu kháng M.tuberculosis siêu nghiền với mộtsốyếutốdịch tễ học 56 4.3 Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm đối tợng khoẻ mạnh có đáp ứng ELISA dơng tính với IgG và/hoặc IgM nhằm phát hiện sớm vàquản lý nguồn lây 60 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 66 BCKQNC-C-BYT 5 phần a tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài BCKQNC-C-BYT 6 1. Kết quả nổi bật của đề tài 1.1 Đóng góp mới của đề tài : - Đề tài nghiêncứu là công trình đầu tiên đánh giá mứcđộkhángthể IgG, IgM và IgA huyết thanh kháng đặc hiệu kháng nguyên M.tuberculosis của mộtsố nhóm cộngđồng ngời khoẻ mạnh và bệnh nhân lao phổi mới bằng phơng pháp miễn dịch gắn men (ELISA) sử dụng kháng nguyên siêu nghiền chiết xuất từ M.tuberculosis và bớc đầu xác định đợc mối liênquan của mộtsốyếutốdịch tễ học đối với mứcđộkhángthể IgG huyết thanh đặc hiệu M.tuberculosis của cộng đồng. - Thông qua kết quả thu đợc, đề tài đã đề xuất phơng pháp có tính khả thi, góp phần đánh giá tình hình nhiễm lao trong cộngđồng dân c bằng các chỉ số globulin miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên lao và chẩn đoán sàng lọc bệnh nhân lao a. Hiệu quả và đào tạo: - Đề tài nghiêncứu cung cấp tài liệu vàsố liệu có thể dùng để tham khảo trong đào tạo vànghiêncứu về tình hình mắc, nhiễm lao ởcộng đồng, các yếutố nguy cơ liênquan đến mứcđộ nhiễm lao ởcộng đồng. - Đề tài nghiêncứuvà kết quả đạt đợc là nội dung của 01 luận văn tốt nghiệp đại học đã bảo vệ thành côngvà sẽ là nội dung cơ bản cho 01 luận án tiến sỹ b. Hiệu quả về kinh tế và xã hội: - Đề tài đã đánh giá đợc mứcđộkhángthể IgG, IgM và IgA huyết thanh đặc hiệu M.tuberculosis ởcộngđồng ngời khoẻ mạnh bình thờng và bệnh nhân lao, xác định đợc mối liênquan với mộtsốyếutốdịch tễ học, đóng góp cho việc hoạch định chiến lợc phòng ngừa và kiểm soát tình hình nhiễm, mắc lao trong cộng đồng, trong đó có phát hiện sớm, kiểm soát hiệu quả trờng hợp bệnh. BCKQNC-C-BYT 7 1.2 Kết quả cụ thể - 90% cộngđồng ngời khoẻ mạnh bình thờng có mứcđộkhángthểdịchthểở ngỡng bình thờng (giá trị OD trung bình < 0,45, là giá trị ngỡng đợc xác định cho cộngđồngViệtnam khi sử dụng hệ thống ELISA vàkháng nguyên siêu nghiền chiết xuất từ M.tuberculosis), thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,001)so với của nhóm bệnh nhân lao phổi. - Trong số các nhóm cộngđồng ngời khoẻ mạnh bình thờng đợc nghiên cứu, nhóm bộ đội biên phòng có mứcđộ IgG và/ hoặc IgM huyết thanh kháng đặc hiệu M.tuberculosis cao hơn có ý nghĩa thống kê cả về giá trị OD trung bình và tỷ lệ đáp ứng dơng tính. - Bớc đầu xác định đợc mối liênquan trực tiếp giữa độ tuổi và điều kiện sinh hoạt xã hội với mứcđộ nhiễm lao của cộngđồng 1.3 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cơngnghiêncứu đã đợc phê duyệt a. Tiến độ : thực hiện đúng theo tiến độ dự kiến trong kế hoạch thực hiện đề cơng b. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Do kinh phí hạn hẹp (đợc cấp 141 triệu trong tổng số 300 triệu đề nghị) nên mục tiêu nghiêncứu thứ ba mới thực hiện đợc một phần. c. Một phần nội dung nghiêncứu đã đợc đăng tải trong tạp chí Y học Thực hành năm 2003; Kết quả nghiêncứu đã đợc báo cáo tại Hội nghị Khoa học Miễn dịch học năm 2005 do Bộ Y tế kết hợp Viện Y học quân sự 103 tổ chức. d. Tổng kinh phí cần thiết thực hiện đề tài : 300 triệu; đợc cấp 141 triệu đồng. Tất cả thuộc kinh phí sự nghiệp khoa học do Bộ Y tế cấp. Kinh phí đợc sử dụng đúng mụcđíchvà đã đ ợc thanh quyết toán đầy đủ, đúng thời hạn. Do khuôn khổ kinh phí cấp cho đề tài, không có trang thiết bị nào có giá trị trên 3000 USD đợc mua từ nguồn kinh phí đề tài. [...]... thểở nớc ngoài cũng nh trong nớc Đề tài: Nghiêncứu tình trạng đáp ứng miễn dịchdịchthểkhángMycobacteriumtuberculosisởmộtsố nhóm cộngđồng ngời việtnamvàmộtsốyếutố nguy cơ liênquan sử dụng kháng nguyên M .tuberculosis siêu nghiền, là một tập hợp các kháng nguyên của tế bào vi khuẩn, đợc sản xuất bằng cách nghiền tế bào vi khuẩn bằng siêu âm để nghiêncứumứcđộ lu hành globulin miễn dịch. .. XQ vàmứcđộ phát tán vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi Đồng thời ngời ta cũng tìm thấy sự khác nhau ý nghĩa giữa nồng độkhángthể đặc hiệu trong cơ thể bệnh nhân với nồng độkhángthể đặc hiệu trong cơ thể ngời khoẻ mạnh (4,5,7,16,39,52) Tuy nhiên nhu cầu đòi hỏi cần có mộtnghiêncứu thực hiện trên mộtcộngđồng lớn để nghiêncứu tình trạng nhiễm lao của cộngđồng thông qua các chỉ số miễn dịchdịch thể. .. nhiễm c: số trờng hợp âm tính của nhóm phơi nhiễm d: số trờng hợp âm tính của nhóm không phơi nhiễm 31 BCKQNC-C-BYT 3 kết quả nghiêncứu 3.1 Mứcđộkhángthểdịchthểkháng đặc hiệu M .tuberculosis trong huyết thanh các nhóm cộngđồngnghiêncứu Kết quả xác định mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh khángkháng nguyên M .tuberculosis siêu nghiền trên tổng số 4.283 đối tợng thuộc các nhóm cộngđồng khác... vùng dịch, gia tăng cộngđồng sống lang thang, nghiện hút và đặc biệt nhất là sự giảm sút hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế cộngđồng trong phòng chống lao ở những nớc này Dịch tễ học bệnh lao bị ảnh hởng bởi hai yếutốquan trọng Yếutố thứ nhất là sự tiếp xúc với nguồn vi khuẩn lao trong môi trờng Yếutố nguy cơ đối với nhiễm lao thờng liênquan đến sự tiếp xúc với bệnh nhân ở Mỹ, yếutố nguy cơ quan. .. Mục tiêu của đề tài: 1 Đánh giá mứcđộ lu hành khángthể IgG, IgM kháng đặc hiệu M tuberculosis trong huyết thanh của mộtsố nhóm cộngđồng 2 Xác định mối liênquan giữa mứcđộ đáp ứng miễn dịchdịchthể với mộtsốyếutốdịch tễ học 3 Bớc đầu xác định và theo dõi nhóm nguy cơ mắc lao cao nhằm gia tăng khả năng phát hiện sớm vàquản lý nguồn lây 12 BCKQNC-C-BYT 1 Tổng quan 1.1 Tình hình bệnh lao hiện... thích: ĐLC- độ lệch chuẩn; * Tỷ lệ đáp ứng (+) với IgG; ** Tỷ lệ đáp ứng (+) với IgM 3.1.2 Mứcđộkhángthể IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu của nhóm bộ đội Kết quả xác định mứcđộ IgG và IgM huyết thanh đặc hiệu với M .tuberculosis của 2801 bộ đội biên phòng và bộ đội học viên đợc nêu trong Bảng 2 Bảng 2 Mứcđộ IgG và IgM kháng M .tuberculosis siêu nghiềnởcộngđồng bộ đội khoẻ mạnh (biên phòng và học viên... Trong số các trờng hợp lao có căn nguyên xác định, mứcđộkhángthểkhángkháng nguyên A60 cao hơn ở nhóm bệnh nhân nặng có hang lao Điều này cho thấy mứcđộ đáp ứng miễn dịchdịchthể tỷ lệ thuận với mứcđộkháng nguyên vi khuẩn đợc trình diện (53) Kháng nguyên toàn phần màng tế bào (IMAs) của Mycobacterium habana TMC 5135 cũng đợc sử dụng để phát hiện khángthểkháng lao trong huyết thanh và dịch. .. kháng đặc hiệu kháng nguyên lao ởcộngđồng ngời khoẻ mạnh và bệnh nhân lao Việt nam, chúng tôi đã xác định đợc nồng độ pha loãng huyết thanh tối u đối với cộngđồng ngời lớn Việtnam là 1/400 Đối với trẻ em, nồng độ pha loãng huyết thanh tối u là 1/200 Đây là nồng độ cho phép phân biệt cơ thể nhiễm lao và ngời khoẻ mạnh (2, 4,7) Đối với mộtsốcộngđồng châu Âu, nồng độ pha loãng huyết thanh 1/100... lao, miễn dịch qua trung gian tế bào có vai trò quan trọng trong phòng vệ, còn miễn dịchdịchthể chỉ có ý nghĩa liênquan đến tiến triển bệnh lý (3) Nhiều nghiêncứu đã cho thấy việc xác định mứcđộkhángthểkháng đặc hiệu kháng nguyên vi khuẩn lao có thểđóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán sàng lọc bệnh lao đồng thời cung cấp thông tin có giá trị về tình trạng đáp ứng miễn dịchdịchthể đặc hiệu... (16,39,52-53) Trong hơn một thập kỷ qua nhiều loại kháng nguyên từ vi khuẩn thuộc nhóm M tuberculosis đã đợc tách chiết vànghiêncứu sử dụng Đại đa số đều gây phản ứng chéo với kháng nguyên của Mycobacterium khác hoặc các vi khuẩn khác ởmứcđộ nào đó (39) Tuy nhiên ngời ta đã nhận ra có mối tơng quan trực tiếp giữa nồng độkhángthểkháng các kháng nguyên này trong cơ thể bệnh nhân với mứcđộ biểu hiện bệnh . cáo kết quả nghiên cứu đề tài Cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng ngời việt nam và một số yếu tố liên quan Chủ. tài: Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng ngời việt nam và một số yếu tố liên quan Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Minh Lý Cơ quan chủ trì. đồng Hà nội, 2005 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu mức độ kháng thể dịch thể kháng Mycobacterium tuberculosis ở cộng đồng ngời Việt nam và một số