1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây

48 659 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 695 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Nâng cao chất lợng dân số đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội là một trong những mục tiêu của phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định hớng về phát triển chất lợng dân số: Tiếp tục kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, phấn đấu đạt chỉ tiêu về chất lợng dân số trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 2010, chú trọng nâng cao chất lợng dân số phân bố dân c hợp lý giữa các vùng. Nâng cao chất lợng dân số là công việc của toàn xã hội, đòi hỏi sự tham gia nỗ lực của các ngành, các cấp. Hội thảo Quốc gia định hớng nâng cao chất lợng dân số Việt Nam giai đoạn 2006-2010 do Uỷ ban Dân số-Gia đình & Trẻ em tổ chức nhận định: Tỷ lệ trẻ sinh trẻ em bị dị tật, khuyết tật nớc ta hiện đang mức cao, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng con ngời, chất lợng dân số, vì vậy cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo đầu t nguồn lực triển khai Chơng trình sàng lọc tr- ớc sinh sinh; từng bớc kiểm soat, phát hiện, điều trị nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ sinh ra bị dị tật, dị dạng, mắc các bệnh di truyền, bệnh bẩm sinh. Thống kê năm 2003 cho thấy nớc ta có khoảng 5,3 triệu ngời khuyết tật chiếm trên 6% dân số toàn quốc, trong đó có gần 1,5 triệu ngời là khuyết tật nặng, cần đợc Nhà nớc xã hội giúp đỡ. Có gần 8% số hộ gia đình Việt Nam có ngời khuyết tật. Số ngời khuyết tật chiếm tỷ lệ lớn 3 nhóm tuổi: Nhóm tuổi (16-25) chiếm tỷ lệ cao nhất: 61%, đây là nhóm tuổi mà ngời khuyết tật còn khả năng đóng góp cho xã hội. Nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 18% nhóm tuổi (6-12) chiếm tỷ lệ 8%. Tổng số trẻ em Việt Nam khuyết tật trong độ tuổi (0-17) ớc khoảng 1 triệu trẻ em (chiếm 3% tống số trẻ em trong độ tuổi 0-17). Việt Nam một nguyên nhân khá đặc biệt là hậu quả chiến tranh. Theo thống kê cha đầy đủ, hiện nay Việt Nam có khoảng 2 triệu nạn nhân chất độc da cam, trong đó có khoảng 150.000 trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Theo nhận xét của một số nhà khoa học, chất độc da cam đã có ảnh hởng đến thế hệ F2 (cháu của những ngời đã tiếp xúc với chất độc da cam). Hậu quả của chiến tranh gây khuyết tật nam là 27% cao hơn nhiều so với nữ 5%. Ngoài ra Việt Nam tỷ lệ ngời đa khuyết tât chiếm tỷ lệ tơng đối cao (20%) trong tổng số ngời khuyêt tật. Tổ chức Y tế thế giới đã tập trung số liệu từ 25 trung tâm thống kê dị tật bẩm sinh của 16 nớc gồm 4.228.718 lần sinh trong đó thấy tỉ lệ dị tật bẩm sinh là 1,73%. Lê Văn Hải K15 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việt Nam, một nghiên cứu gần đây của Giáo s Nguyễn Đức Vy tại Bệnh viện Phụ sản trung ơng trong các năm 2001-2003 trên đối tợng là toàn bộ các sản phụ tới khám, theo dõi thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng cho thấy tỷ lệ thai nhi bị dị tật bẩm sinh chiếm tới 2,7%. Mặc dù tỉnh Hà Tây cha có nghiên cứu cụ thể nào về tỷ lệ dị tật bẩm sinh nhng ớc tính số trẻ mắc các dị tật bẩm sinh theo các tỷ lệ trên thì hằng năm Hà Tây hiện đang cho ra đời khoảng 800 tới 1000 trẻ sinhdị tật bẩm sinh các loại trở thành gánh nặng cho gia đình gánh nặng kinh tế chung cho cả tỉnh. Nếu đợc chuẩn đoán phát hiện sớm những dị tật trẻ sinh, phát hiện sớm những bất thờng thời kỳ thai nhi có can thiệp kịp thời sẽ giảm mạnh đợc tỷ lệ trẻ em bị dị tật, khuyết tật bẩm sinh. Do đó, việc triển khai sàng lọc trớc sinh để phát hiện các dị tật bẩm sinh, can thiệp sớm là rất cần thiết nhằm giảm các chi phí y tế, chăm sóc của gia đình xã hội, đồng thời nhằm nâng cao chất lợng dân số, chất l- ợng nguồn nhân lực cho phát triển. Để góp phần cung cấp các số liệu cụ thể một số phân tích khách quan cho chơng trình nâng cao chất lợng dân số Tây nói riêng cả nớc nói chung, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm ngời khuyết tật một số yếu tố liên quan đến di tật bẩm sinh Hà Tây. Đề tài đợc thực hiện với các mục tiêu: - Mô tả thực trạng bao gồm các đặc điểm về tỷ lệ, cơ cấu phân bố của ngời khuyết tật trong toàn tỉnh Hà Tây. - Phân tích các yếu tố liên quan đến dạng khuyết tật bẩm sinh. - Nghiên cứu nhận thức về khuyết tật bẩm sinh thông qua hiểu biết về vấn đề sàng lọc trớc sinh sinh đối với các di tật bẩm sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có chồng. Lê Văn Hải K15 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Tổng quan về vấn đề khuyết tật trên thế giới 1.1.1. Khái niệm về khuyết tật Khuyết tật đợc định nghĩa là sự thiếu hụt về thể chất tinh thần khiến cho ngời đó không có khả năng thực hiện công việc trở thành ngời tàn tật trong giai đoạn ngắn hoặc dài. Điều đó có thể gây ra do ốm, do những suy giảm nh ung th, đái tháo đờng, hen suyễn, rối loạn thần kinh, mù, điếc, chứng liệt, AIDS .[70], [38]. Mỹ, khái niệm khuyết tật đã có trong các cuộc điều tra dân số 10 năm một lần từ năm 1830 bằng việc phỏng vấn những ngời mù, điếc hoặc câm. Thuật ngữ khuyết tật lần đầu tiên đợc sử dụng trong cuộc điều tra năm 1880 khác với định nghĩa khuyết tật ngày nay. Khái niệm khuyết tật lúc đó chỉ tập trung vào các điều kiện sức khỏe nh các bệnh liên quan đến giác quan (mắt, tai), trạng thái tinh thần, các dị tật chân tay mà không tập trung vào mối quan hệ giữa sức khỏe, chức năng sự tham gia vào các hoạt động xã hội của cá nhân đó. Đợc điều chỉnh lại trong cuộc điều tra năm 1970, nội dung khuyết tật tập trung vào sự hạn chế khả năng làm việc của cá nhân [47]. Nh chúng ta biết thì khuyết tậtmột hiện tợng y học, xã hội hết sức bình th- ờng, nó tồn tại trong tất cả các xã hội. Tỷ lệ đó trong mỗi quần thể dân số có thể dự đoán xác định đợc. Do đó, chúng ta có thể ớc tính cơ cấu, tỷ lệ ngời khuyết tật trong mỗi quần thể dân số. Từ đó, nhà nớc các cấp ngành liên quan đa ra những chính sách cần thiết để hạn chế tỷ lệ ngời khuyết tật. Tuy nhiên, các chính sách cha thiết thực, nguyên nhân là vì khuyết tậtmột hiện tợng liên quan đến y học, xã hội môi trờng. Nó cha đợc phân tích hiểu một cách đầy đủ. Trớc những bất cập đó, WHO đã đang có nhiều nỗ lực để cải thiện sự hiểu biết của chúng ta về khuyết tật. Năm 1980, có một bớc ngoặt quan trọng đó là WHO đa ra sự phân loại quốc tế về khuyết tật, tàn tật tật nguyền để kết hợp chặt chẽ các ảnh hởng cá nhân, các nhân tố xã hội môi trờng đối với những ngời khuyết tật. Sự phân loại ấy giúp cho việc phân tích tình hình khuyết tật phù hợp với thực tế hơn. Sự phục hồi y học, các dụng cụ hỗ trợ, sự giúp đỡ của cộng đồng có thể làm giảm những hạn chế về mặt Lê Văn Hải K15 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chức năng của ngời khuyết tật, tăng khả năng lao động của họ, các chính sách về môi trờng - xã hội làm thay đổi điều kiện sống của ngời khuyết tật, do đó làm tăng sự tiếp cận kinh tế xã hội của họ. Sự phân loại đó nh sau: - Khuyết tật (impairment): Xét mức độ cơ quan là sự mất hoặc bất thờng về cấu trúc cơ thể hoặc chức năng tâm lí hay sinh lí (mất chi hay mất khả năng nhìn .). Nguyên nhân khuyết tật có thể do bệnh tật hoặc do tai nạn, yếu tố bẩm sinh hoặc do các tác nhân môi trờng. - Tàn tật (disability): Xét mức độ cơ thể là sự giảm hoặc mất khả năng thực hiện hoạt động trong sinh hoạt, trong công việc do hậu quả của khuyết tật. Sự hạn chế hoặc vắng mặt một chức năng nào đó (vận động, nghe, hoặc giao tiếp .) so với giới hạn của ngời bình thờng. -Tật nguyền (handicap): Xét mức độ xã hội là những bất lợi, hạn chế hoặc ngăn cản sự hoàn thành vai trò bình thờng của một cá nhân. Đó là kết quả của sự tác động giữa khuyết tật, ngời tàn tật các rào cản xã hội, môi trờng vật lí, văn hóa đến nỗi mà ngời đó không tham gia vào đợc các hoạt động trong cộng đồng xã hội nh những ngời bình thờng tùy thuộc vào tuổi, giới tính, các nhân tố xã hội môi trờng [56], [70], [38]. Những thuật ngữ đó làm cơ sở cho nhiều cuộc điều tra tình hình khuyết tật sau đó. Mặc dù gần đây, tổ chức WHO đã định nghĩa thuật ngữ hoạt động một cách trung tính hơn thay thế cho khuyết tật, thuật ngữ tham gia thay thế cho tật nguyền . Để chặt chẽ hơn, cùng với những tiến bộ trong hiểu biết về sự tơng tác giữa bệnh tật với các nhân tố môi trờng - xã hội, cá nhân ngời khuyết tật, sau 9 năm nỗ lực sửa lại, vào ngày 22/5/2001, tổ chức y tế thế giới đã đồng ý đa ra sự phân loại chức năng viết tắt của nó là ICF để thay thế cho khung ICIDH, đó là sự phân loại các thành phần chức năng bệnh tật (international classification of function). Nó chứa các thông tin về triệu chứng các căn bệnh nhng chỉ tập trung vào chức năng. ICD ICF tạo thành sự phân loại trung tâm trong nhóm phân loại quốc tế của WHO [38]. Sự phân loại chức năng (ICF) đợc cấu thành từ các thành phần khái quát bao gồm: - Cấu trúc chức năng cơ thể; - Các hoạt động (liên quan đến nhiệm vụ hành động của cá nhân) sự tham gia của họ (liên quan đến các tình huống trong cuộc sống); - Các thông tin về mức độ ảnh hởng của khuyết tật các nhân tố môi trờng. Lê Văn Hải K15 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bệnh tật khuyết tật đợc xem xét nh là sự tơng tác phức tạp giữa bệnh tật các tác nhân môi trờng cũng nh với các nhân tố cá nhân. đồ này đợc tạo ra bởi tổ hợp các nhân tố trên các chiều tác động. Mặc dù khung ICF không phải là dụng cụ đo nhng nó cho phép đánh giá mức độ khuyết tật có thể áp dụng với tất cả mọi ngời, với bất kì bệnh tật nào. Ngôn ngữ của ICF rất tự nhiên nh là thuyết nguyên nhân, nhấn mạnh vào chức năng hơn là bệnh tật. Nó cũng đợc thiết kế cẩn thận để không chỉ phù hợp với các văn hóa khác nhau mà còn phù hợp với cả các nhóm tuổi giới tính, từ đó tạo nên sự thích hợp cho các quần thể dân số khác nhau. Trong một khung ICF, thì bệnh tật đợc định nghĩa là sự rối loạn hoặc các bệnh, các cấu trúc cơ thể là các phần giải phẫu của cơ thế. Sự hoạt động là sự thực hiện nhiệm vụ, công việc của cá nhân. Sự tham gia là những liên quan các tình huống trong cuộc sống. Các nhân tố môi trờng bao gồm môi trờng vật lí, xã hội thái độ đó con ngời sống tiến hành cuộc sống của họ. Các nhân tố cá nhân bao gồm giới tính, chủng tộc, tuổi, thói quen sinh hoạt, trình độ học vấn, sự hiểu biết xã hội Chức năng cá nhân mức độ cơ thể khả năng của ngời đó thực hiện các nhiệm vụ, tham gia các tình huống trong cuộc sống là tất cả các chức năng của các mối quan hệ phức tạp giữa bệnh tật với các nhân tố cá nhân, môi trờng. Khái niệm này cho phép xác định: - Những ngời có mang khuyết tật mà không có những hạn chế về mặt hiểu biết (chẳng hạn sự biến dạng trong bệnh phong có thể không ảnh hởng đến sự hiểu biết của ngời đó). - Những ngời có khó khăn trong thực hiện hoạt động, hạn chế về nhận thức nhng lại không biểu hiện khuyết tật rõ ràng (ví dụ nh sự giảm khả năng thực hiện các hoạt động hằng ngày liên quan đến nhiều bệnh tật). - Ngời khó khăn trong thực hiện hoạt động, nhng không mang khuyết tật hoặc các hạn chế về nhận thức (ví dụ ngời mắc HIV hoặc các bệnh nhân đợc phục hồi khỏi bệnh thần kinh, hoặc sự phân biệt đối xử trong quan hệ). - Ngời có hạn chế trong nhận thức mà thiếu trợ giúp không có các vấn đề thực hiện trong môi trờng hiện tại (chẳng hạn cá nhân hạn chế trong vận động, có lẽ sẽ đợc xã hội cung cấp dụng cụ hỗ trợ để giúp họ vận động dễ dàng hơn). Tuy vậy, ảnh hởng ngợc lại đó là khi thiếu sử dụng chân tay có thể gây nên teo cơ, việc đa vào các tổ chức từ thiện có thể dẫn đến mất các kĩ năng xã hội cho ngời khuyết tật. Lê Văn Hải K15 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các thuật ngữ khuyết tật, tàn tật, tật nguyền có thể dùng thay thế cho nhau hoặc có thể bị thay đổi. Nhng chúng lại có ý nghĩa khác nhau, tùy mục đích của cuộc điều tra các đơn vị điều tra mà có các định nghĩa các tiêu chuẩn về khuyết tật khác nhau. 1.1.2. Số liệu về ngời khuyết tật trên thế giới Theo ớc tính của Tổ chức Y tế thế giới Liên Hợp Quốc năm 1996 trên thế giới có khoảng 490 triệu ngời khuyết tật (chiếm khoảng 10% dân số), trong đó có 140 triệu trẻ em khuyết tật, trên 340 triệu ngời khuyết tật các nớc đang phát triển hơn 98% ngời khuyết tật bị lãng quên. Riêng khu vực Tây Thái Bình Dơng có khoảng 100 triệu ngời khuyết tật, trong đó 75% cha có phục hồi chức năng về y tế xã hội. Theo thống kê của tổ chức UNICEF về số trẻ em khuyết tật Bắc Mỹ là 6 triệu, Châu Âu là 11 triệu, Châu Mỹ Latinh là 13 triệu, Châu Phi là 18 triệu Châu á là 88 triệu [29], [7], [58], [55], [67]. hầu hết các nớc, cứ 10 ngời thì ít nhất có 1 ngời bị thiểu năng về tinh thần, thể hình hoặc giác quan, ít nhất có 25% dân số của mọi quốc gia ít nhiều bị ảnh hởng bởi sự hiện hữu của vấn đề khuyết tật [38]. Theo cục điều tra dân số Mỹ năm 2004, Mỹ có 32 triệu ngời khuyết tật là ng- ời trởng thành từ 18 tuổi trở lên cha kể 5 triệu trẻ em thiếu niên dới 18 tuổi [55]. Các chuyên gia đồng ý rằng tình hình khuyết tật các nớc đang phát triển cao hơn các quốc gia phát triển do cha có các biện pháp hữu hiệu, hạn chế ngời khuyết tật, vấn đề chi phí dịch vụ cho ngời khuyết tật vẫn còn nan giải Nguyên nhân của thiểu năng rất khác nhau các nơi trên thế giới, tính chất phổ biến hậu quả của khuyết tật cũng đa dạng nh vậy. Những sự khác nhau đó là do sự chi phối của hoàn cảnh kinh tế, xã hội sự khác nhau trong việc cung cấp dịch vụ phúc lợi cho các thành viên của mỗi xã hội. Một cuộc điều tra đợc các chuyên gia tiến hành đã đa ra một con số khoảng 350 triệu ngời khuyết tật hiện đang sống trong các khu vực cha có các dịch vụ cần thiết để giúp họ vợt qua đợc các hạn chế của bản thân [67]. Trên một phạm vi lớn, ngời khuyết tật dang phải đối mặt với các rào cản về vật chất, văn hóa xã hội gây thiệt thòi cho cuộc sống của họ thậm chí ngay cả khi có sự trợ giúp phục hồi chức năng. Có nhiều yếu tố làm tăng số ngời khuyết tật đẩy họ ra ngoài lề của xã hội. Bao gồm: Lê Văn Hải K15 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chiến tranh hậu quả của chiến tranh các hình thức khác của bạo lực, sự tàn phá, nghèo đói, bệnh dịch, sự thay đổi nhanh về dân số. - Những gia đình bần cùng có nhiều gánh nặng chiếm tỷ lệ cao, điều kiện sống nơi quá đông đúc kém vệ sinh. - Tỷ lệ ngời mù chữ cao kém hiểu biết về các dịch vụ xã hội cơ bản hoặc các biện pháp y tế giáo duc. - Thiếu kiến thức đúng đắn về khuyết tật, về các nguyên nhân, cách phòng ngừa điều trị, kể cả những sự khinh thị, phân biệt đối xử những ỹ nghĩ lệch lạc về ngời khuyết tật. - Thiếu các chơng trình về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. - Nhiều hạn chế bao gồm thiếu nguồn lực, khoảng cách về địa lý, các rào cản về vật chất xã hội khiến nhiều ngời không thể sử dụng đợc các dịch vụ có sẵn. - Dành các nguồn lực cho các dịch vụ quá chuyên sâu không phù hợp với nhu cầu của đại đa số những ngời cần đợc giúp đỡ. - Cơ sở hạ tầng các dịch vụ liên quan đến trợ giúp của xã hội, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo nghề bố trí việc làm thiếu hoặc yếu. - Ưu tiên thấp đối với các hoạt động liên quan tới việc tạo ra sự công bằng về cơ hội, phòng ngừa khuyết tật phục hồi chức năng trong chơng trình phát triển kinh tế, xã hội. - Các tai nạn có liên quan tới công nghiệp, nông nghiệp giao thông. - Động đất thảm hoạ thiên nhiên. - Ô nhiễm môi trờng vật chất. - Trạng thái căng thẳng các vấn đề tâm lý - xã hội khác đi kèm với sự chuyển đổi từ một xã hội truyền thống sang một xã hội hiện đại. - Khinh xuất trong việc sử dụng thuốc, sử dụng sai các dợc liệu, sử dụng bất hợp pháp chất gây nghiện chất kích thích. Lê Văn Hải K15 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Điều trị không đúng cho những ngời bị thơng khi có thảm hoạ có thể là nguyên nhân của những khuyết tật có thể tránh đợc. - Đô thị hoá, tăng dân số các yếu tố gián tiếp khác. Vấn đề ngời khuyết tật tại các nớc đang phát triển cũng cần phải đợc làm rõ. Có khoảng 80% những ngời khuyết tật đang sống những vùng nông thôn heo hút các nớc đang phát triển. một số nớc này tỷ lệ ngời khuyết tật ớc tính cao tới 20% nếu tính cả gia đình ngời thân của họ thì tới 50% số đân đã bị ảnh hởng bất lợi bởi khuyết tật [50]. Vấn đề càng trở nên phức tạp hơn bởi một thực tế là hầu nh tất cả mọi nơi ngời khuyết tật là những ngời rất nghèo. Họ thờng sống những nơi có rất ít hoặc thậm chí là hoàn toàn không có các dịch vụ y tế các dịch vụ liên quan khác thậm chí những nơi mà sự khuyết tật không đợc, hoặc không thể đợc phát hiện kịp thời. Khi họ thực sự nhận đợc sự quan tâm về y tế, mà nếu họ có đợc nhận đầy đủ đi chăng nữa thì sự suy giảm chức năng là điều khó tránh khỏi. nhiều nớc không có đủ nguồn lực để phát hiện phòng ngừa khuyết tật cũng nh đáp ứng nhu cầu trợ giúp phục hồi chức năng của ngời khuyết tật. Đội ngũ những ngời hỗ trợ, những nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật công nghệ mới hơn hiệu quả hơn, các phơng pháp phục hồi chức năng, trợ giúp hòa nhập, cung cấp thiết bị cho ngời khuyết tật bị thiếu hụt nghiêm trong. Tại những nớc đang phát triển khó khăn của ngời khuyết tật càng trầm trọng hơn bởi nạn bùng nổ dân số, làm cho ngời khuyết tật tăng cả về tỷ lệ lẫn số lợng. Do đó, đối với những nớc này, nhu cầu cấp bách là phải u tiên phát triển các chính sách nhân khẩu học để ngăn chặn sự gia tăng số lợng ngời khuyết tật để phục hồi chức năng cung cấp dịch vụ cho những ngời đã bị khuyêt tật. 1.2. tình hình nghiên cứu về ngời khuyết tật việt nam 1.2.1. Nghiên cứu về ngời khuyết tật trên toàn quốc Cha có số liệu điều tra cơ bản về ngời khuyết tật trớc năm 1987, song số lợng ngời khuyết tật do hậu quả chiến tranh, tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, Lê Văn Hải K15 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bệnh dich khá cao, số trẻ em sinh ra bị tàn tật do ảnh hởng bởi chất độc da cam, do bệnh dịch, do môi trờng sống cũng ngày càng tăng lên. Cho đến nay số liệu thống kê về ngời khuyết tật Việt Nam rất hạn chế. Tuy nhiên có thể thấy đợc phần nào hiện trạng của ngời khuyết tật qua các kết quả điều tra về ngời khuyết tật do Bộ Lao động - Thơng bình Xã hội thực hiện. Theo số liệu điều tra thực hiện trong năm 1995 điều tra bổ sung vào năm 1998 cả nớc có khoảng 5,3 triệu ngời khuyết tật chiếm 6,34 % dân số. Trong đó số ngời khuyết tật nặng có xu hớng gia tăng, số ngời khuyết tật nặng năm 1996 là 1.295.700 năm 1997 là 1.297.695 đên năm 1998 là 1.300.000 năm 1999 là 1.305.000 [6], [34], [7] , [8], [32], [33]. Số liệu gần đây nhất của Bộ Lao Động Thơng binh Xã hội, năm 2005, toàn quốc hiện có 5.526.947 ngời khuyết tật, chiếm khoảng 7% tổng dân số. Nhng theo ớc tính của tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngời khuyết tật Việt Nam chiếm khoảng 10% tổng dân số [6]. Ngời khuyết tật Việt Nam phân bố không đồng đều giữa các khu vực đồng bằng miền núi, giữa khu vực chịu nhiều ảnh hởng của chiến tranh với các khu vực khác. Nếu căn cứ theo tiêu chí vùng lãnh thổ thì sự phân bố này nh sau: - Khu vực Tây Bắc: 157.369 ngời; - Khu vực Đông Bắc: 678.345 ngời; - Khu vực Đồng bằng sông Hồng: 980.118 ngời; - Khu vực Bắc Trung Bộ: 658.254 ngời; - Khu vực Duyên hải miền Trung: 749.489 ngời; - Khu vực Tây Nguyên: 158.506 ngời; - Vùng Đông Nam Bộ: 866.516 ngời; - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 1.018.341 ngời; - Chung toàn quốc: 5.266.947 ngời [6], [8]. Qua tổng kết, ngời khuyết tật Việt Nam có một số đặc điểm sau: - Ngời khuyết tật tập trung chủ yếu khu vực nông thôn. Xét trên cả nớc, số ngời khuyết tật định c nông thôn có tỷ lệ là 87,27% thành thị là 12,37%. Tỷ lệ này tơng ứng với mức độ đô thị hóa. - Hầu hết ngời khuyết tật Việt Nam thuộc nhóm dân số trẻ, số ngời từ 45 tuổi trở xuống chiếm 66,8% Đây là nhóm tuổi mà ngời khuyết tật còn có khả năng đóng góp cho xã hội có nhu cầu việc làm. Nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 17,59% nhóm tuổi từ 6 đến 12 chiếm 8,4%. Đặc điểm này cũng đúng cho cả khu vực nông thôn thành thị. Lê Văn Hải K15 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Sự khác nhau về giới của ngời khuyết tật phản ánh lối sống hành vi dẫn đến khuyết tật trong từng giới. Số ngời khuyết tật là nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ tỷ lệ này không chênh lệch đáng kể giữa các vùng. Số ngời khuyết tật là nam giới trên cả nớc chiếm 63,52% nữ chiếm 36,48%. Tuy nhiên điểm đặc biệt quan trọng là nguyên nhân dẫn đến khuyết tật của nam giới do tai nạn lao động tai nạn giao thông cao gấp 4 lần so với nữ đặc biệt là nam giới chiếm tỷ lệ rất cao trong số ng- ời khuyết tật là nạn nhân chiến tranh. Mặt khác, với cùng một dạng khuyết tật thì ngời khuyết tật là nữ lại gặp khó khăn gấp 3 lần so với ngời khuyết tật là nam. Do vậy việc nghiên cứu giới tính của ngời khuyết tật là rất quan trọng cần thiêt. - Có 6 dạng tật chủ yếu của ngời khuyết tật Việt Nam. Trong đó dạng khuyết tật vận động chiếm 29,41%; khuyết tật thần kinh chiếm 16,82%; khuyết tật thị giác chiếm 13,84%; khuyết tật thính giác chiếm 9,33%; khuyết tật ngôn ngữ chiếm 7,08% khuyết tật về trí tuệ chiếm 6,52%. Ngoài ra các dạng khuyết tật khác chiếm 17% còn lại. Hai dạng khuyết tật chiếm tỷ lệ cao nhất là khuyết tật vận động khuyết tật liên quan thần kinh, khuyết tật trí tuệ, tiếp đếnkhuyết tật về thị giác, còn lại các dạng khuyết tật khác đều mức dới 10% so với tổng số ngời khuyết tật. Sự phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hớng các hoạt động trợ giúp ngời khuyết tật hòa nhập cộng đồng phát triển phù hợp với nhu cầu thiết yếu của ngời khuyết tật. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khuyết tật bao gồm nguyên nhân do bẩn sinh chiếm 35,8%, do bệnh tật chiếm 32,34%, do hậu quả chiến tranh chiếm 25,56% do tai nạn lao động chiếm 3,49% Đặc biệt là tại nạn giao thông từ năm 2001 đến nay đã làm cho khoảng 125.000 ngời bị tàn tật, bình quân mỗi năm có khoảng 25.000 ngời. Các nguyên nhân khác chiếm 1,57% còn lại. Các nguyên nhân này phản ánh tố chất con ngời, cũng nh sự chăm sóc ban đầu cho trẻ chất lợng dịch vụ y tế còn khá hạn chế trong việc kiểm soát bệnh tật dẫn đến tỷ lệ khuyết tật cao. Nguyên nhân từ hậu quả chiến tranh cũng khá cao, không chỉ thế hệ hiện nay mà cả thế hệ mai sau, đặc biệt là nạn nhân của chất độc đi-ô-xin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Trong số những nguyên nhân nói trên thì 2 nguyên nhân đầu là do bẩm sinh bệnh tật đã chứa đựng trong đó nguyên nhân của hậu quả chiến tranh, nhất là hậu quả của chất độc hóa học, vì nhiều ngời tham gia chiến tranh bị hậu quả của chất độc hóa học sau này sinh con bị dị tật, dị dạng đợc xếp vào nhóm bẩm sinh, thậm chí có hàng nghìn ngới sinh 2 con đều bị dị tật, dị dạng. Mặt khác, một số ngời sinh Lê Văn Hải K15 10 [...]... cáo, bệnh tật chiếm (23,5%) trong tổng số những nguyên nhân đợc báo cáo của trẻ em khuyết tật các cơ sở CDS 1998 đã đề cập rằng, trong cộng đồng một nửa trong tổng số những khuyết tật báo cáo về trẻ em đợc phân loại thành khuyết tật nặng Trong số những trẻ em khuyết tật sống trong các sở, 90% có khuyết tật nặng Nhiều khuyết tật đợc báo cáo là phổ biến trong trẻ em khuyết tật Số trung bình các khuyết. .. khuyết tật trong trẻ em khuyết tật là 1,48 khuyết tật/ 1 trẻ khuyết tật sống trong hộ gia đình, 1,64 khuyết tật/ 1 trẻ sống trong sở Khiếm thính khuyết tật về ngôn ngữ có xu hớng xảy ra với cùng một trẻ, cũng nh là khuyết tật ngôn ngữ các cơn hoặc hành vị khác thờng Tỷ lệ phổ biến khuyết tật trong những trẻ em gái đợc báo cáo là thấp hơn so với tỷ lệ bé trai Phát hiện này liên quan đến những... cho thấy thành thị từ 70% đến 80% nông thôn từ 65% đến 70% số ngời khuyết tật sống dựa vào gia đình, ngời thân trợ cấp xã hội Có khoảng 25% đến 35% số ngời khuyết tật có hoạt động tạo thu nhập cho bản thân gia đình Tỷ lệ những ngời khuyết tật trẻ sống phụ thuộc vào gia đình là rất cao Khoảng 94% trẻ khuyết tật dới 18 tuổi sống phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình, nhng nhóm tuổi từ 55 đến 60... tổng số khuyết tật trẻ em đợc thông báo) Những nguyên nhân chính của khuyết tật trẻ em đợc đề cập đếnkhuyết tật bẩm sinh (55% trong tất cả nguyên nhân chính của khuyết tật đợc báo cáo) bệnh tật (29,1% trong tổng số nguyên nhân đợc báo cáo) Đây cũng là 2 nguyên nhân chính của khuyết tật đợc thông báo trong số trẻ em sống trong cơ sở, với khuyết tật bẩm sinh chiếm 2/3 (64,6%) trong tổng số những... theo hệ thống cơ quan: Phân loại quốc tế ICD 10 (International Classification of Diseases), các loại di tật bẩm sinh gồm: + Dị tật của hệ thần kinh (Q00-Q07) + Dị tật tai, mắt,cổ (Q10-Q18) + Dị tật hệ tuần hoàn (Q20-Q28) + Dị tật hệ hô hấp (Q30-Q34) + Dị tật sứt môi, hở vòm miệng (Q35-Q37) + Dị Tật hệ Tiêu hoá (Q38-Q45) + Dị tật hệ sinh dục (Q50-Q59) + Dị tật hệ tiết niệu (Q60-Q64) + Dị tật hệ cơ - xơng... trạng giáo dục cho trẻ em khuyết tật dờng nh tốt hơn Chỉ 5% số trẻ em khuyết tật là cha đi học, mặc dù hơn cả số trẻ em khuyết tật các cơ sở đã bỏ học Trong các cơ sở, 85% số trẻ em khuyết tật tuổi từ 15-17 cha hoàn thành bậc tiểu học Số lợng những trẻ em khuyết tật sống trong các hộ gia đình hoặc trong các cở sở đã hoàn thành bậc học trung học là rất thấp Trẻ em khuyết tận sống trong các hộ Lê Văn... nhng sau một thời gian đứa trẻ bị bệnh tật ngời ta xếp vào nhóm bệnh tật, những nguyên nhân sâu xa của nó chính là hậu quả của chất độc hóa học, đặc biệt là chất đi-ô-xin hậu quả của chiến tranh Đây là nét đặc thù của ngời khuyết tật Việt Nam Các nghiên cứu trong những năm trớc đây đều đã đi đến kết luận rằng nguyên nhân dẫn đến khuyết tật Việt Nam chủ yếu do bẩm sinh, bệnh tật do hậu... 10,4% dân số trong đó số ngời khuyết tật nặng chiếm 2,63% tổng dân số (khoảng 25,3% tổng số ngời khuyết tật) [56] Hiện nay các số liệu công bố về NKT là không thống nhất nhau, cả số liệu trong cả nớc số liệu tỉnh Hà Tây Chủ yếu các số liệu đợc thu thập từ một số điều tra chọn mẫu cha phải điều tra toàn bộ nên độ chính xác chỉ mang tính tơng đối 1.2.3 Tình hình nghiên cứu về trẻ em khuyết tật Năm... sống nông thôn, trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật thấp, đời sống gặp rất nhiều khó khăn Họ là một trong những nhóm dân số dễ bị tổn thơng nhất trong xã hội Chính vì vậy họ cần đợc quan tâm đặc biệt đợc hỗ trợ trong các dịch vụ phục hồi chức năng, đào tạo nghề tạo cơ hội việc làm để có thể hòa nhập với xã hội một cuộc sống tốt hơn 1.2.2 Nghiên cứu về ngời khuyết tật Tây Hà Tây. .. trong các nghiên cứu, hớng dẫn thống kê điều tra phân loại nguyên nhân khuyết tật trớc đây là cha làm rõ dạng khuyết tật bẩm sinh hay khuyết tật do hậu quả của chất độc hóa học đi-ô-xin, do chiến tranh, dẫn đến khi phân loại, thống kê thì nguyên nhân bị khuyết tật do chiến tranh thâp hơn nguyên nhân bẩm sinh nguyên nhân do bệnh tật Sự phân tích này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc nghiên cứu thống

Ngày đăng: 21/04/2013, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số liệu NKT toàn tỉnh - Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây
Bảng 1. Số liệu NKT toàn tỉnh (Trang 46)
Bảng 1. Số liệu NKT toàn tỉnh - Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây
Bảng 1. Số liệu NKT toàn tỉnh (Trang 46)
Bảng 2. Đặc điểm phân bố của NKT toàn tỉnh theo loại khuyết tật - Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây
Bảng 2. Đặc điểm phân bố của NKT toàn tỉnh theo loại khuyết tật (Trang 48)
Bảng 2. Đặc điểm phân bố của NKT toàn tỉnh theo loại khuyết tật - Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Haf Tây
Bảng 2. Đặc điểm phân bố của NKT toàn tỉnh theo loại khuyết tật (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w