Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VI RÚT HANTA 1.1.1 Phân loại vi rút Hanta Vi rút Hanta thuộc họ Bunyaviridae Họ Bunyaviridae chia làm chi (genus): vi rút Bunya, vi rút Hanta, vi rút Nairo, vi rút Phlebo vi rút Tospo Ngoại trừ vi rút Hanta, lại tất vi rút họ Bunyaviridae thuộc nhóm vi rút Arbo [157] 1.1.2 Hình thái cấu trúc vi rút Hanta Quan sát kính hiển vi điện tử cho thấy vi rút Hanta có dạng hình cầu hình ovan, đường kính trung bình khoảng 100 nm, dao động từ 78 nm đến 280 nm [67] Giống vi rút khác họ Bunyaviridae, vật liệu di truyền sợi ARN âm, thông qua thông tin với đầu 3’ gồm đoạn ARN: đoạn dài L (long) (6530 - 6550 nucleotid), đoạn trung bình M (3613-3707) đoạn ngắn S (short) (1696-2083 nucleotid) 1.1.3 Sức đề kháng tác nhân sinh, lý hoá học vi rút Hanta Hanta vi rút dễ dàng bị phân hủy nhiệt độ cao Ở nhiệt độ 37 0C vi rút Hanta sống tế bào ngày Vi rút Hanta sống vòng đến 11 ngày nhiệt độ phòng Vi rút bị bất hoạt nhiệt độ 560C vi rút gây nhiễm bệnh Trong môi trường cồn ethanol khoảng 40% sau phút vi rút Hanta bị bất hoạt 1.1.4 Sự nhân lên vi rút Hanta Khi Vi rút Hanta chui vào tế bào vật chủ nhân lên, trình xâm nhập vào tế bào vật chủ mô tả Hình 1.4 Hình 1.4 Sự nhân lên vi rút Hanta tế bào [156 ] 1.2 BỆNH SINH Ở bệnh nhân sốt xuất huyết hội chứng thận (HFRS) nhiễm vi rút Hanta thấy có giãn nở mao mạch gây thoát huyết tương, cô đặc máu gây sốc giảm thể tích máu dẫn đến tử vong Kháng nguyên vi rút Hanta quan sát thấy tế bào nhu mô não, tim, phổi, lách, thận gan, mao mạch tế bào nội mạc nhiều phận thể, hạch lympho tế bào Kupfer gan [69] Quan sát bệnh nhân tử vong HFRS người ta ghi nhân dấu hiệu sau [101]: Thương tổn vỏ não, phù viêm thành phế nang, xuất huyết nhỏ nhiều phận thể da, xung huyết xuất huyết bên thận Khi bệnh nhân thể cấp tính mạch máu bị tắc ống thận, làm cho ống thận bị thương tổn bị phù nề Đối với bệnh nhân hội chứng viêm phổi (HPS) vi rút Sin Nombre thấy có mặt vi rút phổi cuống phổi Bệnh nhân HPS thể nặng có tượng tràn dịch màng phổi phù phổi nặng 1.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH DO NHIỄM VI RÚT HANTA 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết với hội chứng thận (HFRS) có triệu chứng giống với sốt xuất huyết Dengue sốt mò Tại Ấn Độ số bệnh nhân mắc nhiễm vi rút Seoul có tới 12 % có triệu chứng giống với bệnh gây xoắn khuẩn Leptospira [46] Các nghiên cứu gần cho thấy bệnh nhân nhiễm hội chứng viêm phổi HPS nhiễm vi rút Dengue giai đoạn cấp tính triệu chứng giống vỡ thành mạch sốt xuất huyết, nồng độ vi rút tăng cao giai đoạn cấp tính [171], khác với bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue HFRS có xuất huyết tổn thương thận, bạch cầu tăng, hạ tiểu cầu bệnh nhân Dengue triệu chứng [106] 1.3.2 Điều trị phòng bệnh 1.3.2.1 Điều trị Hiện chưa có thuốc đặc hiệu điều trị sốt xuất huyết với hội chứng thận (HFRS) hội chứng viêm phổi (HPS) Bệnh nhân mắc hội chứng viêm phổi cần nằm phòng chăm sóc đặc biệt, theo dõi sát triệu chứng, dùng máy thở để cung cấp ôxy, đặt ống nội khí quản trường hợp suy hô hấp nặng, cần dùng phổi nhân tạo thời gian ngắn để đợi phổi phục hồi Ribavirin (1-β-D-ribofuranosyl-1,2,4-triazole-3-carboxamide) có khả giảm lượng vi rút, làm giảm nguy tử vong bệnh nhân mắc HFRS Nghiên cứu cho thấy dùng Ribavirin tác động làm đột biến cấu trúc ARN (9,5/1000 nucleotid) ảnh hưởng đến trình dịch mã, nhân lên vi rút, dựa vào nghiên cứu nhà khoa học có hướng để nghiên cứu tìm thuốc chữa trị bệnh HFRS [74] Việc điều trị bệnh nhân tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, phải tuân thủ điểm chung sau: 1.3.2.1 Dự phòng Do chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên việc phòng chống cần thiết thực sau [29], [47]: giảm mật độ chuột chất thải chúng môi trường; Khi làm việc thực địa phải bắt buộc mặc đồ BHLĐ Dự phòng chủng vắc xin ngừa vi rút Hanta số nước áp dụng Hàn Quốc, Trung Quốc… 1.4 DỊCH TỄ HỌC 1.4.1 Nguồn bệnh cách lây truyền Vi rút Hanta vi rút mà xuất nhiều năm trước đây, vi rút sống ổ chứa chuột Ngoài mèo, chó, nai, dơi, hươu sừng có đốm (sinh sống Bắc Mỹ), bò… ổ chứa vi rút Hanta[87] Theo báo cáo dịch tễ học Hàn Quốc nguồn bệnh vi rút Hanta giống chuột Apodemus agrarius corea Tại Phần Lan phía Tây dãy núi Uran quan sát thấy vi rút Puumala lại nằm chuột đồng giống chuột Clethrionomys glareolus Vi rút Sin Nombre giống chuột Peromyscus maniculatus Thường loài chuột mang loài vi rút Hanta riêng biệt, nhiên vài trường hợp đặc biệt vi rút Sin Nombre gây hội chứng viêm phổi (HPS) xuất vài loài chuột sống vùng sinh thái [152] Một số nước châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc giống chuột Rattus norvegicus ổ chứa vi rút Seoul Kháng nguyên vi rút Hanta phát thấy 16 giống chuột khác có loài nước Nga Trung Quốc [154] Chuột cống nguồn bệnh nguy hiểm mang vi rút Hanta lẫn vi rút Seoul Hầu hết trường hợp gây nên hội chứng viêm phổi Hoa Kỳ vi rút Sin Nombre, nằm ổ chứa chuột Sigmontadie [124] Người bị nhiễm bệnh HFRS HPS theo đường lây truyền từ chuột sang người thông qua chất tiết chuột người hít vào, hay chuột cắn, hay tiếp xúc với vết thương, hay tiếp xúc với chất thải chuột, hay ăn phải đồ ăn có nhiễm chất thải chuột nguồn nước có chất thải chuột [158] Hiện nhà khoa học chưa tìm đường lây truyền trực tiếp người với người giới Tuy nhiên, nghiên cứu sơ ban đầu bệnh HPS tỉnh Patagonia Argentina gợi ý có đường lan truyền bệnh trực tiếp người người y tá tiếp xúc với máu bệnh nhân người lành với người bệnh qua hít thở [57] 1.4.2 Tính mẫn cảm Hanta vi rút thường gây bệnh cho người lớn, nhóm tuổi 20 đến 50, thấy trẻ em 10 tuổi người già Tỷ lệ mắc bệnh nam giới thường cao nữ giới Nhóm đối tượng có nguy cao là: người làm công tác phòng thí nghiệm, công nhân nuôi động vật thí nghiệm, công nhân chăn nuôi, lâm nghiệp, quân nhân, nông dân… 1.4.3 Tình hình nhiễm vi rút Hanta 1.4.3.1 Sốt xuất huyết với hội chứng thận thể phổi giới Sốt xuất huyết thể thận Sốt xuất huyết với hội chứng thận hay gọi bệnh thận [106] xuất vào thập kỷ kỷ 20 châu Âu dịch bệnh xảy lẻ tẻ, cục mang tính chất địa phương, quan sát thấy có vụ dịch lớn HFRS xảy đội quân đồn trú lính Nga hoàng, lính Nhật Bản, lính Đức, lính chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai [77] Trên giới hàng năm có từ 60.000 tới 200.000 người mắc bệnh, đa số Châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Viễn Đông Nga Đông Nam Á Tại Trung Quốc cho thấy có tới 1,1 triệu ca bệnh HFRS khoảng từ năm 1931 đến 1995, chiếm tới 90% ca bệnh nhiễm giới thời gian Hội chứng viêm phổi vi rút Hanta (HPS) Lần phân lập vi rút Hanta (HPS) gây nên hội chứng viêm phổi vào mùa hè năm 1993 Nam Mỹ điều tra người khỏe mạnh tử vong với triệu chứng khó thở [52] Vi rút thuộc nhóm Hanta có tên vi rút Sin Nombre (SN) xác định nguyên nhân dịch bệnh [125] Chuột sừng hươu Peromyscus maniculatus xác định ổ chứa vi rút Sin Nombre Hàng năm Bắc Mỹ Nam Mỹ có khoảng 300 bệnh nhân mắc hội chứng viêm phổi với tỷ lệ tử vong tới 50% 1.4.3.5 Sốt xuất huyết với hội chứng thận (HFRS)và thể phổi Việt Nam Sốt xuất huyết với hội chứng thận (HFRS) Việt Nam, Rollin cộng năm 1979 với kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp tìm thấy 5,4% (8/146) kháng thể kháng vi rút Hanta nhóm bệnh nhân nghi ngờ nhiễm vi rút Arbo Hà Nội [170] Theo Trương Uyên Ninh cộng sự, năm 1998-1999, kỹ thuật ngưng kết hạt (Hantadia) thấy 4,03% (5/124) mẫu huyết người 3,07% (1/27) mẫu huyết chuột có kháng thể kháng với vi rút Hanta Năm 2000, kỹ thuật ELISA phát 10,24% (21/225) mẫu huyết người có kháng thể kháng vi rút Hanta [3], [4] Tại khu vực phía Nam, nghiên cứu Đỗ Quang Hà cộng với kỹ thuật ELISA phát công nhân cao su có tỷ lệ huyết dương tính 3,67% Bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký phát kháng thể IgM IgG tìm thấy bệnh nhân năm 2004 tỉnh Hải Dương [8] Năm 2007, tìm thấy xác định trình tự nucleotid, lập phả hệ vi rút Hanta Cao Bằng đặt tên CBNV [162] 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNH NHIỄM VI RÚT HANTA 1.5.1 Phân lập vi rút Hanta Phải thực phòng thí nghiệm An toàn sinh học cấp (BSL3) - Thu thập mẫu xét nghiệm từ bệnh nhân từ ổ chứa vi rút như: từ phổi lách Clethrionomys glareolus, Rattus norvegicus - Tiến hành phân lập động vật + Nhận định kết quả: Để có kết phân lập phải từ 20 đến 30 ngày 60 ngày Hiệu giá kháng thể thường đạt tới 512 hình ảnh huỳnh quang dương tính rõ ràng - Phân lập tế bào nuôi (Qua nước nuôi tế bào): + Nhận định kết quả: Sau nuôi cấy virus dòng tế bào nhạy cảm động vật thí nghiệm (khoảng 12-14 ngày), quan sát biểu bệnh lý tế bào động vật để thu lượm mẫu virus nghi ngờ tiếp tục định loại kỹ thuật thích hợp 1.5.2 Phương pháp chẩn đoán nhanh việc nhiễm virus - Phát nhanh kính hiển vi - Phát nhanh kính hiển vi điện tử - Phát kháng nguyên huyết chuẩn +Phương pháp nhuộm miễn dịch +Phương pháp miễn dịch pha rắn: - Phát vật liệu di truyền (nucleic acid) + Lai ghép (Hybridization) + Kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase (Polymerase chain reaction - PCR) 1.5.3 Phát vi rút Hanta huyết học - Kỹ thuật hấp phụ miễn dịch gắn enzym (ELISA) - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp IFA - Kỹ thuật Western Blot (WB) - Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu - Kỹ thuật trung hoà kỹ thuật trung hoà giảm đám hoại tử - Kỹ thuật ngưng kết hạt (HantaDia) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Chuột loại bắt địa điểm nghiên cứu Tất chuột bẫy địa điểm nghiên cứu thời gian 2003 – 2005 Cảng Hải Phòng khu vực xung quanh 2.1.2 Công nhân làm việc cảng Hải Phòng Đối tượng chia làm nhóm: - Nhóm công nhân cảng khỏe mạnh (người lành): bao gồm người hoàn toàn khỏe mạnh, bệnh cấp tính mạn tính vào thời điểm nghiên cứu - Nhóm bệnh nhân: bao gồm công nhân cảng thời gian từ 2003-2005 bị sốt cấp tính với biểu lâm sàng sốt xuất huyết (xuất huyết da hay niêm mạc) Các bệnh nhân Trung tâm Y tế cảng Hải Phòng chẩn đoán điều trị theo hướng sốt xuất huyết vòng đến 10 ngày viện Các đối tượng sau mời đến lấy máu xét nghiệm huyết không phát kháng thể IgG kháng vi rút Dengue tiếp tục xét nghiệm chẩn đoán nhiễm vi rút Hanta Các đối tượng sau lấy máu làm xét nghiệm vấn theo mẫu phiếu thiết kế sẵn với nội dung nhằm thu thập thông tin liên quan đến lây nhiễm vi rút Hanta cảng Hải Phòng 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Các vật tư hóa chất mua hãng Sigma Biorad, Hoa Kỳ; chứng dương, âm chuẩn cho huyết người chuột cung cấp từ phòng thí nghiệm trường Y, Hokkaido, Nhật Bản 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang kết hợp phân tích định lượng 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu cách tính mẫu Địa điểm nghiên cứu - Khu vực nghiên cứu cảng Hải Phòng - Hai khu vực để đối chiếu là: khu vực tiếp giáp với cảng (Bao gồm quận Ngô Quyền, quận Hồng Bàng) khu vực cách xa cảng (Quận Lê Chân) Cách tính cỡ mẫu Dùng công thức tính cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả [11], [103] Số mẫu bệnh phẩm ngườicần lấy: n = 1,962 x 0,0403 x (1-0,0403) : 0,022 = 371 Số mẫu chuột cần thu thập = 1,962 x 0,037 x (1-0,037) : 0,032 = 132 2.4 PHƯƠNG PHÁP HUYẾT THANH HỌC 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu xét nghiệm - Thu thập huyết chuột: Lấy máu tim chuột từ ml – ml, lấy huyết cho vào tuýp vô trùng bảo quản lạnh - 200C tới Viện VSDTTƯ, cất giữ - 80 0C tiến hành xét nghiệm chẩn đoán - Thu thập nội tạng chuột: Các mẫu nội tạng chuột vận chuyển bảo quản - 20 0C tới Viện VSDTTƯ, cất giữ - 80 0C tiến hành xét nghiệm chẩn đoán - Thu thập xử lý huyết người + Lấy máu tĩnh mạch ngoại vi, chắt huyết cho vào tuýp vô trùng vận chuyển bảo quản - 200C tới Viện VSDTTƯ, giữ - 800C tiến hành xét nghiệm chẩn đoán + Tất cá mẫu huyết người lành kháng thể IgG kháng vi rút Dengue kiểm tra kỹ thuật HI (Hemaglutinin Inhibition) 2.4.2 Phương pháp tiến hành - Các mẫu huyết chuột huyết người thu thập sử dụng kỹ thuật ELISA để phát sàng lọcbước để phát kháng thể IgG kháng vi rút Hanta, mẫu dương tính với kỹ thuật ELISA sàng lọc bước kỹ thuật IFA sử dụng kỹ thuật WB nhằm khẳng định xác kết chẩn đoán Các vật tư hóa chất phục vụ cho xét nghiệm huyết học hãng Sigma Biorad, Hoa Kỳ cung cấp; chứng dương, âm chuẩn cho huyết người chuột cung cấp từ phòng thí nghiệm trường Y, Hokkaido, Nhật Bản Tất kỹ thuật huyết học thực phòng xét nghiệm chuẩn thức Viện VSDTTƯ 2.4.2.4 Kỹ thuật khuyếch đại gen PCR, xác định trình tự nucleotid (Sequencing) phân tích phả hệ Kỹ thuật dùng để khuyếch đại gen vi rút Hanta lập phả hệ so sánh gen với týp gen khác loại [16] Sinh phẩm thiết bị máy móc cần dùng cho kỹ thuật hãng có uy tín Mỹ CHLB Đức cung cấp Để khẳng định kết dương tính RT-PCR mẫu phổi chuột rattus novergicus thực thuộc nhóm virut Seoul, sản phẩm dương tính RT-PCR tiếp tục tiến hành phân tích trình tự chuỗi phương pháp sequencing Kết thu sau đem so sánh với liệu có GENBANK xây dựng gia hệ dựa liệu Các trình tự chuỗi tham chiếu Genbank: Tên Mã số Nhóm Nguồn gốc Nơi phân lập THAIV L08756 HTNV Apodemus agrarius Thái lan DOBV AJ009744 HTNV Apodemus flacollis Hylap HTN M12626 HTNV Niviventer confuciasus Trung Quốc Seoul 80-39 S47716 SEOV Chuột Rattus rattus Hàn quốc L99 AF288298 SEOV Chuột Rattus rattus Hàn quốc J12 AB027082 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Guang199 AB027086 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Gou3 AF145977 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Beijing-Rn AB027087 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc HN71-L AB027084 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc HB55 AF035832 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc NM39 AB0207080 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Wan AB027081 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Shanxi AB027085 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc SD10 AB027092 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc SD227 AB027091 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc C3 AB027088 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Heibei4 AB027089 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc Heibei1 S72343 SEOV Chuột Rattus rattus Trung Quốc K183 D17592 SEOV Rattus norvegicus Nhật SR11 M34882 SEOV Rattus norvegicus Nhật B1 U00467 SEOV Clethrionomys glareolus Nhật Jakarta AJ620583 SEOV Rattus norvegicus Indonesia U00464 Girard point SEOV Rattus norvegicus Mỹ Tchoupitoulas U00473 SEOV Rattus norvegicus Mỹ Sản phẩm PCR (300 bp) tiếp tục tinh sạch, tiến hành chạy phân tích trình tự chuỗi nucleotide ( sequencing), đánh dấu sinh phẩm Bigdye 3.1 thực theo quy trình sinh phẩm Sản phẩm sequencing sau tiến hành phân tích thông qua máy phân tích DNA – ABI 3100 ( Mỹ) Kết thu được tập hợp phần mềm MEGA phiên 3.1, sau xếp theo chương trình CLUSTAL-W theo mã hóa vùng nghiên cứu với độ dài 256 bp gen M Cây gia hệ cấu tạo dựa thuật toán neighbor-joining với hệ số tương đồng cao ( boostrap n=1000) so sánh với 22 trình tự virut Seoul trình tự virut Hantaan biết thu thập GENBANK ( bảng trên) 2.4.3 Phương pháp xác định số yếu tố liên quan đến lây nhiễm vi rút Hanta cảng Hải Phòng Công nhân làm việc cảng Hải Phòng lấy máu làm xét nghiệm, vấn theo mẫu phiếu thiết kế sẵn với nội dụng thông tin đặc điểm đối tượng, vệ sinh môi trường lao động, điều kiện lao động, trang thiết bị bảo hộ lao động nhà ở, điều kiện sinh hoạt có liên quan đến việc lây nhiễm vi rút Hanta cảng Hải Phòng như: tuổi, giới, điều kiện vệ sinh môi trường nơi làm việc cảng nơi ở; thời gian làm việc (ban ngày, ban đêm), có bị chuột cắn hay không, phương tiện bảo hộ lao động (ủng, găng tay, trang) ý thức sử dụng trang bị bảo hộ lao động 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Các số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS 13.0; dùng tets χ2 để đánh giá tỷ lệ, đánh giá khác biệt biến số Sử dụng bảng x để tính tỷ suất chênh OR khoảng tin cậy 95% CI 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Nội dung mục đích nghiên cứu Hội đồng đạo đức nghiên cứu Viện Y học biển Việt Nam cho phép; có đồng thuận thân đối tượng, người đại diện đủ tư cách - Bảo đảm kết nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học bảo vệ sức khỏe nhân dân Thành phố không mục đích khác CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định số đặc điểm nhiễm vi rút Hanta qua giám sát huyết học quần thể chuột khu vực cảng Hải Phòng khu vực quanh 3.1.1 Phân loại chuột bắt cảng số khu vực xung quanh cảng giai đoạn 2003 – 2005 Bảng 3.1 Phân loại chuột bắt địa điểm nghiên cứu Địa Kết nghiên cứu điểm Tổng Rattus flavipectus Rattus novergicus Suncus NC murimus Số chuột 34 Đực Cái Số chuột 59 Đực Cái Số chuột 16 Đực Cái Cảng 16 18 27 32 8 109 Ngoài 75 37 38 106 51 55 29 15 14 210 cảng Tổng 109 53 56 165 78 87 45 23 22 319 P P>0,05 P>0,05 P>0,05 Nhận xét: Qua Bảng 3.1 cho thấy loài chuột chủ yếu sống cảng Hải Phòng khu vực tiếp giáp Cảng Rattus flavipectus (109 con), Rattus novergicus(165 con) Suncus murimus(45 con)., 3.1.2 Kết phát kháng thể IgG kháng vi rút Hanta chuột khu vực nghiêncứu Bảng 3.7 Tổng hợp kết xét nghiệm huyết chuột Hải Phòng ba kỹ thuật: ELISA, IFA, WB Địa điểm NC Số Kết nghiên cứu chuột WB (+) ELISA (+) IFA (+) n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Cảng HP (1) 59 38 23,03 24 14,54 4,24 Khu vực tiếp giáp 80 48 29,09 22 13,33 3,63 cảng (2) Khu vực xa cảng 26 13 7,88 3,03 0,6 (3) Cộng 165 99 60,00 51 30,90 14 8,47 Nhận xét: Kết bảng 3.7 thấy: Phương pháp ELISA có độ nhạy cao (Tỷ lệ phát chuột có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta kỹ thuật ELISA 60,0 %), tiếp đến kỹ thuật IFA (Tỷ lệ chuột có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta 30,91 %), phương pháp WB có độ nhạy thấp hai kỹ thuật (Tỷ lệ chuột có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta 8,48 %), lại kỹ thuật có độ đặc hiệu cao 3.1.3 Kết bước đầu phát vi rút Hanta (nhóm Seoul) chuột khu vực cảng Hải Phòng Sử dụng 14 mẫu chuột Rattus novergicus dương tính với kỹ thuật WB Hải Phòng vào năm 2005 tiến hành tách chiết ARN từ phổi chuột tiến hành kỹ thuật RT-PCR với cặp mồi đặc hiệu vùng gen M virut Seoul từ nucleotide 2001 đến 2301 (300bp) Hình 3.7 Kết RT-PCR phát virut Seoul ( gen M) giếng thang chuẩn DNA, giếng mẫu phổi cá thể chuột Bảng Loài chuột Số mẫu xét nghiệm Số mẫu RT-PCR RT-PCR dương tính Rattus novergicus 14 Kết thu sau: Kết phân tích trình tự chuỗi cho thấy sản phẩm PCR thu từ mẫu phổi chuột novergicus Hải phòng khẳng định thuộc nhóm virut Seoul (100%) Kết cho thấy chuột Rattus novergicus có khả mang vi rút Hanta (nhóm Seoul) 3.1.4 Kết xác định trình tự chuỗi nucleotide, xây dựng gia hệ virut hanta (nhóm Seoul) lưu hành cảng Hải phòng 10 Hình 3.8 Cây phả hệ vi rút Hanta Hải Phòng Phân tích phả hệ cho thấy vi rút SEO lưu hành Hải phòng ( vi rút) có độ tương đồng cao (94%) tách từ nhóm vi rút SEO lưu hành Hà nội (Hanoi/Haibatrung # 25 Hanoi/Haibatrung # 9) Các vi rút SEO lưu hành Việt nam có độ tương đồng thấp với nhóm vi rút SEO dường tập hợp thành nhánh riêng nhóm phụ (subgroup) với vi rút Jakarta (Indonesia) B1( Nhật bản), C3 ,Heibei4, SD 10, SD7( Trung quốc) 3.2 Kết phát kháng thể IgG kháng vi rút Hanta quần thể người cảng Hải Phòng khu vực xung quanh Bảng 3.12 Tổng hợp kết xét nghiệm kháng thể IgG kháng vi rút Hantan huyết người địa điểm nghiên cứu ba kỹ thuật ELISA, IFA WB Địa điểm nghiên cứu Cảng (1) KV tiếp giáp cảng (Ngô n Điều tra 131 184 Kết nghiên cứu ELISA + IFA + n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 34 25,95 24 18,32 39 21,19 19 10,32 WB + n Tỷ lệ % 13 9,92 09 4,89 14 Nhận xét: Từ kết nghiên cứu bảng 3.22 cho thấy: Trong số 28 người vấn có kết huyết dương tính với vi rút Hanta có 23 người làm việc điều kiện môi trường có nhiều chất thải chuột (75,00 %) người làm việc điều kiên môi trường chất thải chuột (21,42 %) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P 0,05 Trong vòng năm, tiến hành thu thập 291 mẫu huyết người lành 72 mẫu huyết bệnh nhân sốt cấp tính (trong thời gian 7-10 ngày), với biểu lâm sàng nhiễm vi rút có xuất huyết da niêm mạc không rõ nguyên nhân địa điểm: cảng Hải Phòng, khu vực tiếp giáp cảng (là quận Hồng Bàng Ngô Quyền) khu vực xa cảng quận Lê Chân Với kỹ thuật ELISA xét nghiệm kháng thể IgG kháng vi rút Hanta nhóm người lành, kết thu sau: Cảng phát 18/ 97 mẫu có kết dương tính (chiếm tỷ lệ 18,55 %); khu vực tiếp giáp cảng có: 26/158 (chiếm tỷ lệ 16,45 %); khu vực xa cảng có: 5/36 (chiếm tỷ lệ 13,88%) Như vậy, kết nghiên cứu sàng lọc lần kỹ thuật ELISA phát 49 mẫu huyết có kháng thể IgG tổng số 291 mẫu huyết người lành Tỷ lệ dương tính số mẫu huyết người lành 16,83 % Trong nhóm bệnh nhân, kỹ thuật ELISA phát mẫu có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta địa điểm nghiên cứu sau: khu vực cảng 16/34 ca dương 19 tính (chiếm tỷ lệ 47,05 %), khu vực tiếp giáp cảng 13/26 ca dương tính (chiếm tỷ lệ 50 %), khu vực xa cảng 4/12 ca dương tính (chiếm tỷ lệ 33,30%) Như vậy, taonf kết nghiên cứu thu được: 33 mẫu huyết bệnh nhân có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta tổng số 72 mẫu huyết bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 45,83 %) Tỷ lệ huyết có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta nhóm người lành cao (16,83%) Tuy nhiên, tỷ lệ huyết có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta nhóm bệnh nhân cao nhiều (45,83 %) khác biệt có ý nghĩa thống kê với P[...]... chất thải của chuột (75,00 %) và 7 người làm việc trong điều kiên môi trường không có chất thải của chuột (21,42 %) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P