Chương 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất cả bệnh nhân được Bệnh viên lao và bệnh phổi Hải Dương chẩn đoán là mắc lao sau đó chuyển cho Trung tâm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
PHẠM TRỊNH PHƯƠNG
THỰC TRẠNG BỆNH LAO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO TẠI HUYỆN NINH GIANG - HẢI DƯƠNG TRONG 5
NĂM (2008-2012)
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Hải Phòng, năm 2015
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của đề tài
1 Mô tả thực trạng bệnh lao tại huyện Ân Thi – Hưng Yên trong 5 năm (2010-2015)
2 Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh lao tại huyện Ân Thi – Hưng yên
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- Tình hình bệnh lao trên Thế Giới và Việt nam
- Các định nghĩa và khái niệm về bệnh lao
Trang 4Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Gồm tất cả bệnh nhân được Bệnh viên lao và bệnh phổi Hải Dương chẩn đoán là mắc lao sau đó chuyển cho
Trung tâm y tế huyện Ninh Giang quản lý và điều trị
theo CTCLQG từ tháng 9 - 2008 đến tháng 9 -2012.
Tiêu chuẩn bệnh nhân chọn nghiên cứu:
Bệnh nhân thuộc huyện Ninh Giang được xác định mắc lao, được chẩn đoán xác định của viện lao và bệnh phổi Hải Dương và đã điều trị bệnh lao (theo tiêu chuẩn của CTCLQG)
Trang 52.1 Đối tượng nghiên cứu
Triệu chứng lâm sàng: Ho khạc đờm kéo dài trên
3 tuần, gầy sút kém ăn mệt mỏi, sốt nhẹ về
chiều, ra mồ hôi ban đêm, tức ngực khó thở, ho
ra máu
XQ phổi: hình ảnh tổn thương phổi (thâm
nhiễm, nốt sơ, kê, hang, tràn dịch)
AFB (+) trong đờm, dịch màng phổi, nuôi cấy (+)
Trang 62.1 Đối tượng nghiên cứu
Điều trị bằng phác đồ của chương trình chống lao Quốc gia:
• Điều trị lao mới: 2 SRHZ/6HE; 2RHZE/4RH
• Điều trị lao tái phát: 2SHRZE/1HRZE/5H -3R3E.3
• Điều trị lao trẻ em: 2HRZ/4HZ.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân không nằm trong tiêu chuẩn lựa chọn.
Trang 7Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
2.2.1 Thời gian nghiên cứu:
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu:
Trang 8Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
bệnh phổi Hưng Yên chẩn đoán là mắc bệnh lao sau đó chuyển Trung tâm y tế huyện Ân Thi
quản lý và điều trị
Trang 92.3.3 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.3.1 Nghiên cứu về mặt lâm sàng
Học viên trực tiếp nghiên cứu hồ sơ bệnh án và thu thập thông tin vào mẫu, phiếu điề tra như sau:
Hành chính: Họ tên, tuổi, địa chỉ, giới tính, nghề nghiệp, ngày vào viện, ngày ra viện.
Nơi điều trị: Tại trung tâm y tế huyện Ân Thi, các trạm
Trang 102.3.3.2 nghiên cứu cận lâm sàng:
được lấy đờm xét nghiệm 3 lần bằng phương pháp Ziehl-Neelsen và soi trực tiếp tại phòng xét nghiệm Trung tâm Y tế huyện Ân Thi: âm tính (-), nghi ngờ, dương tính (+) Lao phổi AFB (-) khi ít nhất xét nghiệm 6 mẫu đờm khác nhau qua hai lần khám bệnh cách nhau 2 tuần đến 01 tháng
và có tổn thương nghi lao trên phim XQ phổi
Trang 122.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê Y học
tích, xử lý số liệu
Dùng test khi bình phương để so sánh số liệu
Trang 132.5 Đạo đức trong nghiên cứu:
Nghiên cứu được sự đồng ý của Trường đại học Y Hải phòng , của Bệnh viện lao và bệnh phổi Hưng Yên, Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ân Thi.
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ và chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và phòng bệnh lao.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở định hướng và nâng cao hiệu quả quản lý, theo dõi, giám sát nhằm hạn chế sự gia tăng của bệnh lao, không nhằm mục đích nào khác.
Đảm bảo tính bí mật cho đối tượng nghiên cứu.
Trang 14Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng bệnh lao tại huyện Ân Thi
3.1.1 Tỷ lệ mắc lao trong cộng đồng theo năm:
Bảng 3.1 Bệnh nhân lao/100.000 dân theo các năm tính theo dân số
Trang 153.1.2 Tỷ lệ các thể lao theo năm
Bảng 3.2 So sánh các thể lao theo năm
Trang 163.1.3 Phân bố tỷ lệ theo biểu hiện lâm sàng:
Bảng 3.3 tỷ lệ theo biểu hiện triệu chứng lâm sàng
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ biểu hiện bệnh lao
qua triệu chứng lâm sàng
Trang 173.1.4 Phân bố tỷ lệ tổn thương phổi
Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo kết quả X-quang phổi
χ2 =3,24 p=0,52
Trang 183.1.5.Tỷ lệ xét nghiệm AFB trên bệnh nhân lao phổi
Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm AFB trong đờm
Trang 193.1.6.Tỷ lệ xét nghiệm HIV trên bệnh nhân lao
Bảng 3.6 Kết quả xét nghiệm HIV
XN Kết quả
Trang 203.1.7 Phác đồ điều trị bệnh nhân lao
Trang 21Thể lao
Biến số
Lao phổi AFB (+) Lao phổi AFB(-) Lao ngoài phổi
Trang 223.1.9 Tỷ lệ lao đồng nhiễm với HIV
Bảng 3.9 Đồng nhiễm lao với HIV
Trang 23Năm Tổng số trẻ trong diện cần tiêm phòng Tổng số trẻ được tiêm BCG %
Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêm vác xine BCG phòng lao cho trẻ trong chương trình TCMR
Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tiêm vaccine BCG phòng lao cho trẻ trong
chương trình TCMR
Trang 243.1.11 Tỷ lệ phát hiện bệnh nhân lao ở các tuyến
Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân lao theo nơi chẩn đoán
Trang 253.1.12 Đội ngũ cán bộ chống lao và giường bệnh tại bệnh viện tuyến huyện:
Bảng 3.12 Đội ngũ cán bộ chống lao và giường bệnh tại bv tuyến huyện:
Trang 263.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lao:
3.2.1 Tỷ lệ mắc lao theo tuổi:
Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc lao theo nhóm tuổi:
Bệnh
1,86 (0,96-3,61)
Trang 273.2.2 Liên quan đến giới tính:
Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới
Trang 283.2.3 Liên quan đến tuổi:
Bảng 3.15 Liên quan giữa bệnh lao và người cao tuổi
Trang 293.2.4 Liên quan giữa nghề nghiệp và lao của bệnh nhân lao:
Bảng 3.16 Nghề nghiệp của bệnh nhân và lao
Biểu đồ 3.12 Nghề nghiệp của bệnh nhân và lao
Trang 3015,92)
(0,89-Biết chữ 416 379 91.11 37 8.89
Biểu đồ 3 13 Liên quan giữa trình độ học vấn với bệnh lao
Trang 313.2.6 Liên quan đến tiền sử tiếp xúc lao
Bảng 3.18 Liên quan tiền sử tiếp xúc với nguồn lây
Trang 323.2.7 Liên quan đến tiền sử tiếp xúc lao:
– Bảng 3.20 Liên quan tiền sử tiếp xúc với nguồn lây.
Trang 333.2.8 Liên quan đến tiền sử điều trị lao:
Bảng 3.20 Liên quan tiền sử dùng thuốc kháng lao với mắc bệnh lao
Trang 343.2.9 Tỷ lệ tử vong do lao theo nhóm tuổi:
Bảng 3.21 Tử vong do lao theo nhóm tuổi
Trang 35Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ tử vong do lao theo nhóm tuổi
Biến số
nhóm tuổi
Tử vong do lao theo nhóm
Trang 363.2.10 Tỷ lệ tử vong do lao với tử vong chung theo nhóm tuổi:
Bảng 3.22 Tử vong do lao với tử vong chung theo nhóm tuổi:
Biến
số
Độ tuổi
Tử vong chung của nhóm tuổi
Tử vong do lao theo nhóm
Trang 37(77/100.000dân), thấp nhất năm 2010 (61/100.000 dân) Chung cả 5 năm là 66,6/100.000 dân Theo AFB (+), tỷ
lệ cao nhất năm 2008 (45/100.000dân) và thấp nhất năm
2010 (32/100.000 dân), chung cả 5 năm là 36/100.000 dân
Trang 384.1.1 Tỷ lệ mắc lao trong cộng đồng:
tại Thừa Thiên Huế tỷ lệ mắc lao mới trong cộng đồng năm 2008 lao các thể 106/100.000 dân, tỷ lệ AFB (+) là 58/100.000 Năm 2007 lao các thể 113/100.000, tỷ lệ AFB (+) là 58/100.000 Năm 2007 lao các thể
113/100.000, tỷ lệ AFB(+) 66/100.000.
Theo báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống lao năm
1010 của viện lao và bệnh phổi Trung ương tỷ lệ phát hiện bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới là 77/100.000 dân
Tỷ lệ hiện mắc lao các thể là 225/100.000 dân.
Trang 39.1.2 Tỷ lệ các thể lao theo năm
trung bình giai đoạn (2008-2012) người bị bệnh lao chủ yếu là lao phổi chiếm 84% đ
Lao ngoài phổi trung bình giai đoạn (2008-2012) chiếm 16,8%;
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác
Trang 401.2 Tỷ lệ các thể lao theo năm
(1995-2004) Đánh giá thực hiện DOST trong
chương trình chống lao ở Thừa Thiên Huế [19] lao phổi là 87,5%, lao ngoài phổi 12,5%
(2003-2006)[18], tỷ lệ lao phổi là 84,6%, lao
ngoài phổi 13,6%
Trang 414.1.3 Tỷ lệ biểu hiện lâm sàng bệnh lao
tỷ lệ biểu hiện lâm sàng cho thấy sốt về chiều
các nghiên cứu của các tác giả
Trang 424.1.3 Tỷ lệ biểu hiện lâm sàng bệnh lao
Theo Nguyễn Hải Lơ: triệu chứng lâm sàng: sốt 80,4%, ho kéo dài 91%, tức ngực khó thở 49,2%,
ho ra máu 24,4%
thấy ho khạc đờm kéo dài 80%, sốt kéo dài
100%
tức ngực khó thở 34%, ho ra máu 8%
Trang 434.1.4 Kết quả XQ phổi
Bệnh nhân có tổn thương phổi chiếm tỷ lệ cao từ 88,2% - 95%,
bệnh nhân lao giai đoạn (2008-2012) là 467
(92%) không tổng thương 40 (8%)
Kết quả nghiên cứu trong đề tài phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả
Trang 444.1.5 Kết quả xét nghiệm AFB
Bệnh nhân lao có AFB(+) tỷ lệ ở các năm đều gấp đôi so với số bệnh nhân AFB(-)
Kết quả AFB (+) qua các năm chiếm tỷ lệ từ 61- 69,2%, lao phổi AFFB (-) chiếm tỷ lệ 30.8 -
39% Chúng tôi nhận thấy với tỷ lệ này chưa đạt yêu cầu theo Chương trình chống lao Quốc gia đưa ra là phát hiện từ 70% trở lên
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác
Trang 454.1.5 Kết quả xét nghiệm AFB
nghiệm AFB (+) là 71,35%, AFB (-) là 15,14%, lao ngoài phổi là 13,51%
nghiên cứu đánh giá thực hiện DOT trong
Chương trình chống lao ở Thừa Thiên Huế cho thấy AFB (+) là 66,5%, AFB (-) là 33,5%
Trang 464.1.6 Xét nghiệm HIV và kết quả
175 bệnh nhân được xét nghiệm HIV thì có 9
trường hợp (+) chiếm 5,1%, 166 trường hợp (-) chiếm 94,9% Có 332 bệnh nhân không rõ HIV
âm hay dương vì không được làm xét nghiệm, số bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV thấp
Trang 474.1.7 Phác đồ điều trị lao
Tất cả các bệnh nhân lao đều được điều trị theo phác đồ của Chương trình chông lao Quốc gia
đồ điều trị cho bệnh nhân lao phổi và bệnh nhân lao ngoài phổi mới
Trang 484.1.8 kết quả điều trị lao
Lao phổi AFB (+), khỏi chiếm tỷ lệ cao (86,12%), hoàn thành điều trị (5,91%), bỏ trị (0,79%), thất bại 1,35%, tử vong (5,04%), chuyển (0,8%).
Lao phổi AFB (-) hoàn thành điều trị chiếm tỷ lệ cao
(93,21%), bỏ điều trị (1,78%), tử vong (1,23%), chuyển (2,4%).
Lao ngoài phổi, hoàn thành điều trị (91,75%), bỏ điều trị (2,62%), tử vong (1,23%), chuyển (2,46%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các
nghiên cưú khác:
Trang 494.1.8 kết quả điều trị lao
Theo chương trình chống lao quốc gia giai đoạn (2006-2010) kết quả điều trị bệnh nhân AFB (+) mới bằng công thức 2SRHZ/6HE, tỷ lệ khỏi là 90,6%, hoàn thành điều trị 1,9%, tử vong 3,4%, thất bại 0,9%, bỏ trị 1,4%, chuyển 1,9%
Kết quả điều trị bệnh nhân AFB (+) tái phát bằng công thức 2SRHZE/1RHZR/5R3H3 E3 , lệ khỏi 80,1%, hoàn thành điều trị 5,5%, tử vong 5,0%, thất bại 4,0%, bỏ trị 2,1%, chuyển 2,3%
Trang 504.1.9 Lao đồng nhiễm HIV theo năm
giai đoạn (2008-2009) không cố bệnh nhân lao
đồng nhiễm HIV Tỷ lệ chung cả giai đoạn
(2008-2012) lao/HIV (+) chiếm 1,35%
Tỷ lệ bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV thấp, mới chỉ tập chung xét nghiệm những bệnh nhân trẻ tuổi hoặc có nguy cơ cao
Trang 51có bệnh nhân mắc lao dưới 15 tuổi
lao trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở
rộng
Trang 524.1.11 Phân bố bệnh nhân theo nơi chẩn đoán
Trang 534.1.12 Đội ngũ cán bộ chống lao và giường bệnh tại bệnh viện tuyến huyện
trong giai đoạn (2008-2012) số giường giành cho điều trị lao không thay đổi qua các năm (4 giường)
Đội ngũ cán bộ phụ trách khám, chẩn đoán và điều trị lao không tăng, KTV xét nghiệm năm 2012 tăng 01 người
Đội ngũ cán bộ phụ trách điều trị lao chư đủ mỗi trạm y
tế xã 01 Bác sĩ, tuyến xã không có KTV xét nghiệm.
Với đội ngũ chống lao hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động phòng chống lao.
Trang 544.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lao tại
huyện Ninh Giang
4.2.1 Mắc lao theo nhóm tuổi
bệnh nhân lao gặp nhiều ở nhóm > 64 tuổi có số bệnh
nhân nhiều nhất (142) bệnh nhân chiếm 0.86%, tiếp đến
là nhóm 55-64 với 98 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 0,81% Tỷ
lệ thấp nhất là nhóm tuổi <15 chiếm tỷ lệ 0.004%.
Kết quả này phù hợp với báo cáo tình hình mắc lao
chung của cả nước của CTCLQG
Kết quả nghiên cứu phù hợp với các tác giả khác:
Xu thế chuyển dịch mắc lao từ nhóm ít tuổi sang nhóm nhiều tuổi, là yếu tố khách quan để đánh giá tác động của chương trình chống lao trong những năm qua.
Trang 554.2.1 Mắc lao theo nhóm tuổi
Theo Bùi Xuân Tám, và các cộng sự
nghiên cứu về bệnh lao hiên nay[9]: nhóm tuổi < 15:
2,7%, nhóm 16-45: 15,3%, nhóm 46-64: 26,3%, nhóm > 65: 25,7%.
TheoVũ Văn Biên , Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của lao phổi mới phát hiện ở
người lớn Nhóm tuổi 16-26 chiếm 14%, nhóm tuổi
27-37 chiếm 18%, nhóm tuổi 38-47 chiếm 19%, nhóm tuổi 48-57 chiếm 16,7%, nhóm tuổi 57-67 chiếm 14%, nhóm tuổi >67 chiếm 18% [56].
Trang 564.2.2 Liên quan đến giới tính
Trong nghiên cứu
cho tấy tỷ lệ nam dễ mắc lao hơn nữ Nam giới có nguy
cơ mắc lao phổi cao hơn nữ 1,9 lần.
Theo số liệu báo cáo hàng năm của WHO (2008) 2/3
trường hợp mắc lao là nam, 1/3 là nữ
Chu Thị Mão (2008) nghiên cứu tại Thái Nguyên tỷ lệ nam 82%, nữ 18%.
Hoàng Hà, Trần Văn Sáng, Lê Ngọc Hưng nghiên cứu so sánh một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại cho thấy tỷ lệ mắc lao phổi ở nam giới chiếm 87,6%, nữ giới chiếm 12,4%
Trang 574.2.3.Liên quan nghề nghiệp của bệnh nhân lao
Bệnh nhân lao trong nghiên cứu chủ yếu là nghề nghiệp làm ruộng 410 (79%), các nghề nghiệp khác 97 (21%).
Kết quả nghiên cứu phù hợp với các tác giả khác.
Chu Thị Mão, Hoàng hà (2008) nghiên cứu tại Thái Nguyên [12], kết quả; làm ruộng 66%, hưu trí 10%, lao động tự do 8%.
Trang 584.2.4 Liên quan đến trình độ học vấn
tỷ lệ này phù hợp với hình thái kinh tế xã hội ở điạ phương, những người cao tuổi nhất là nữ giới không được học chữ còn phổ biến
Người không biết chữ nguy cơ mắc lao phổi tăng lên 2,78 lần so với người biết chữ và 95%CI từ 1,44 đến 5,4
Trang 594.2.5 Liên quan đến tiền sử tiếp xúc lao
Trong 507 bệnh nhân lao nghiên cứu có 51
người (12,5%) tiếp xúc với lao, đó là những người thân chăm sóc bệnh nhân lao hoặc trong gia đình có người mắc lao
Kết quả nghiên cứu trong đề tại này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác:
Trang 604.2.5 Liên quan đến tiền sử tiếp xúc lao
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa trị ngắn ngày 2SHRZ/6HE ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) phối hợp đái tháo đường , tỷ lệ tiếp xúc với nguồn lây là 11,93% [29
Lưu Thị Liên , Nghiên cứu kết quả điều trị bằng công thức 2SRHZ/ 6HE ở BN lao phổi mới AFB (+) của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm 1996- 1999 thấy tỷ lệ tiếp xúc với nguồn lây 7,25%
Trang 614.2.6.Liên quan đến địa dư
tỷ lệ bệnh nhân lao sống ở Thị trấn chiếm tỷ lệ cao nhất 0,49%) so với dân số, ven thị trấn BN lao chiếm 0,37 dân số, thấp nhất là vùng nông thôn chiếm 0,3%
Tỷ lệ này phù hợp với thực thế vì bệnh lao là
một bệnh truyền nhiễm, khu vực thị trấn mật độ dân cư đông hơn, là nơi tập chung các đầu mối giao thông như: Bến xe, bến phà, các nhà máy xí nhiệp
Trang 624.2.7.Liên quan đến tiền sử điều trị
Dùng thuốc kháng lao không đúng thì nguy cơ mắc lao cao hơn gần 4 lần nhất là bệnh lao phổi.
Trong nghiên cứu của chúng tôi 52 (10,1%) bệnh nhân
đã dung thuốc điều trị lao nhưng không đúng theo phác
đồ, bỏ trị, hoặc khi biết bệnh giấu bệnh và tự đi mua
thuốc điều trị ở các thầy thuốc tư nhân, không đúng phác
đồ, không đủ thời gian điều trị
Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm tăng bệnh lao, lao kháng thuốc.
Trang 634.2.8 Tử vong do lao theo nhóm tuổi
tử vong do lao theo nhóm tuổi qua các năm gặp
ở độ tuổi từ 25 trở lên Tử vong do lao ở những bệnh nhân > 64 tuổi chiếm cao nhất (5,26%)
Đứng thứ 2 là nhóm tuổi 35-44 chiếm (2,63%), tiếp là nhóm tuổi 25-34 chiếm (2,17%) hai nhóm
Nhóm tuổi 55-64 chiếm (2,04%), thấp nhất là
nhóm tuổi 45-54 (1,2%) tử vong do lao chung cho cả giai đoạn 2008-2012 là 2,96%
Trang 644.2.8 Tử vong do lao theo nhóm tuổi
Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác.
Theo báCTCLQG tổng kết hoạt động của CTCLQG giai đoạn (2006-2010)
Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân có AFB (+) mới là 3,5%, bệnh nhân AFB (+) tái phát là 4,9%.
Theo Huỳnh Bá Hiếu và cộng sự
nghiên cứu tại Thừa Thiên Huế
tỷ lệ tử vong là 1,63, Nguyễn Anh Quân (2006-2010) nghiên cứu tại Quy Nhơn cho thấy tỷ lệ tử vong là
1,62%.