THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC về DINH DƯỠNG của các bà mẹ SAU SINH tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG, năm 2016

62 747 4
THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC về DINH DƯỠNG của các bà mẹ SAU SINH tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG, năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG -o0o - NGUYỄN THỊ THIÊN THƯ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG, NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG HẢI PHÒNG – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG -o0o - NGUYỄN THỊ THIÊN THƯ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG, NĂM 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 1255010044 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: BSCKII Lại Thị Nguyệt Hằng Ths Hoàng Thị Oanh HẢI PHÒNG – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo đại học, Khoa Điều dưỡng, Bộ môn Điều dưỡng Sản trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo cho em môi trường học tập tốt, truyền dạy cho em kiến thức kinh nghiệm đáng quý nghề điều dưỡng Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi đến BSCKII Lại Thị Nguyệt Hằng – Trưởng môn Điều dưỡng Sản trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Ths Hoàng Thị Oanh cô giáo môn Điều dưỡng Sản trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập làm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, khoa phòng bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu sở Cuối cùng, em ghi nhớ chia sẻ, động viên gia đình, thầy cô, anh chị em, bạn bè giúp đỡ, cho em thêm nghị lực để học tập hoàn thành luận văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thiên Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thiên Thư Sinh viên lớp: CNĐDCQK8 – Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Trong thời gian năm 2016, nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016” Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, số liệu trực tiếp thực Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thiên Thư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CED Thiếu lượng trường diễn FAO Tổ chức nông nghiệp thực phẩm Liên hợp quốc FNB Hội dinh dưỡng thực phẩm Hoa Kỳ IOM Viện Y học Hoa Kỳ NCDD Nhu cầu dinh dưỡng NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị PNMT Phụ nữ mang thai SEA-RDAs Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Đông Nam Á UNU Đại học Tổng hợp Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương dinh dưỡng 1.2 Tầm quan trọng dinh dưỡng bà mẹ sau sinh 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị bà mẹ thời kì sau sinh 1.4 Thực trạng dinh dưỡng bà mẹ thời kì sau sinh giới Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 22 3.1 Một số đặc điểm chung bà mẹ sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 thời gian nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 25 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 34 4.2 Thực trạng kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viên Phụ sản Hải Phòng năm 2016 35 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, năm 2016 38 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố địa bàn cư trú bà mẹ nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Thu nhập trung bình gia đình/tháng bà mẹ nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Đặc điểm sinh lần đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.5 Kiến thức bà mẹ chế độ ăn hàng ngày 25 Bảng 3.6 Kiến thức bà mẹ chế độ ăn kiêng 25 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ bổ sung nước 28 Bảng 3.8 Kiến thức bà mẹ nguồn thực phẩm 28 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ ăn theo nhóm thực phẩm 29 Bảng 3.10 Mối liên quan phân bố địa bàn cư trú kiến thức 30 Bảng 3.11 Mối liên quan nhóm tuổi kiến thức 30 Bảng 3.12 Mối liên quan trình độ văn hóa kiến thức 31 Bảng 3.13 Mối liên quan thu nhập TB gia đình/tháng với kiến thức 31 Bảng 3.14 Mối liên quan số lần sinh bà mẹ với kiến thức 32 Bảng 3.15 Mối liên quan tăng cân thai kỳ với kiến thức 32 Bảng 3.16 Mối liên quan cân nặng trẻ với kiến thức 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bà mẹ nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm nghề bà mẹ tham gia nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.3 Kiến thức bà mẹ vi chất 26 Biểu đồ 3.4 Kiến thức bà mẹ bổ sung vi chất 27 Biểu đồ 3.5 Đánh giá kiến thức chung dinh dưỡng sau sinh đối tượng nghiên cứu 29 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị (NCDDKN) theo y văn dinh dưỡng học Quốc tế định nghĩa là: Mức tiêu thụ lượng chất dinh dưỡng coi đủ để trì sức khỏe sống cá thể bình thường quần thể dân cư [32] Khi sống khó khăn, người lo kiếm đủ ăn mà chưa quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng Ngày nay, điều kiện kinh tế phát triển nhu cầu dinh dưỡng thay đổi từ nhận thức thái độ nhìn nhận bữa ăn ngày người dân, song lại chưa biết cách cân yếu tố dinh dưỡng cho hợp lý dẫn đến tình trạng thừa cân mà thiếu yếu tố vi chất Việt Nam thành công công đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi nhóm nước nghèo, vấn đề dinh dưỡng từ mà ngày quan tâm cho đối tượng như: trẻ sơ sinh, người già, phụ nữ thời kì mang thai, người ốm dậy,… đối tượng phụ nữ sau sinh đối tượng cần quan tâm đặc biệt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng tỷ suất sinh sơ năm 2014 2,09 con/phụ nữ [1], tương đương khoảng 1,6 triệu trẻ em sinh hàng năm, tức có xấp xỉ số phụ nữ giai đoạn sau sinh Sau sinh tiêu hao sức khỏe lượng cho đẻ lớn, thời kì hồi phục cấu tạo chức quan sinh sản, với thời gian 42 ngày, thời gian để sản phụ hồi phục có khả lao động – tháng [3] Vì vậy, cần phải thực chế độ dinh dưỡng hợp lí để vừa đảm bảo sức khỏe cho mẹ chất lượng nguồn sữa cho bé Đã có nhiều công trình nghiên cứu phụ nữ giai đoạn sau sinh tập chung chủ yếu vấn đề hậu sản, cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, biện pháp -2- tránh thai,… mà lại nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng cho phụ nữ giai đoạn cần phải bổ sung Đó vấn đề cần đặt cho cán dinh dưỡng nhà nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng bệnh viện chuyên khoa phụ sản địa phương thành lập sớm miền Bắc Với chặng đường 30 năm cố gắng phấn đấu nỗ lực, bệnh viện phát triển mạnh mẽ, bền vững, xứng đáng trung tâm sản – phụ khoa khu vực Duyên hải Bắc Bộ Trong năm gần số sản phụ đẻ bệnh viện giữ mức cao Theo thống kê bệnh viện tính riêng năm 2015 có 13.752 sản phụ sau sinh bao gồm đẻ thường đẻ mổ [13] Như đòi hỏi nhu cầu họ chăm sóc nói chung nhu cầu dinh dưỡng nói riêng lớn Tại đây, có số nghiên cứu chăm sóc sau sinh có đề cập đến vấn đề dinh dưỡng, việc đề cập lại chưa đầy đủ Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016” với hai mục tiêu chính: Mô tả thực trạng kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 - 40 - đình nhà chồng, rào cản lớn việc tiếp thu kiến thức từ nguồn cung cấp thông tin khác Khi nghiên cứu liên quan kiến thức đạt dinh dưỡng sau sinh với thu nhập trung bình gia đình/tháng (Bảng 3.13) nhận thấy tỷ lệ kiến thức đạt nhóm có mức thu nhập trung bình cao nhóm có thu nhập cao cao hẳn nhóm có thu nhập thấp Tỷ lệ nhóm 37,5%, 25,5% 1,5% Thống kê có ý nghĩa với p < 0,05 Do điều kiện kinh tế gia đình nhiều khó khăn (< triệu) bà mẹ chưa dành quan tâm nhiều đến chất lượng bữa ăn ngày Bàn liên quan số với kiến thức đạt dinh dưỡng sau sinh (Bảng 3.14) thấy bà mẹ có từ trở lên có hội kiến thức gấp 1,95 lần bà mẹ có Thống kê có ý nghĩa (p < 0,05; CI = 1,08 – 3,51) Lý giải phần cho tỷ lệ từ lần sinh thứ trở lên, bà mẹ có củng cố kiến thức dinh dưỡng Trong nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tăng cân thai kỳ với kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh (Bảng 3.15) Các bà mẹ có mức tăng cân thích hợp từ – 12 kg có tỷ lệ kiến thức đạt cao (29,5%), tiếp sau bà mẹ có mức tăng cân > 12 kg (27,5%), kiến thức đạt thấp bà mẹ có mức tăng cân < kg Điều giải thích bà mẹ có mức tăng cân thích hợp chuẩn bị đầy đủ kiến thức làm mẹ nên kiến thức dinh dưỡng sau sinh bà mẹ cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy kiến thức đạt bà mẹ sinh ≥ 2500 g cao gấp 6,88 lần so với bà mẹ sinh < 2500 g (59,5% > 5%) Trẻ có cân nặng thích hợp thể bà mẹ trang bị kiến thức dinh - 41 - dưỡng tốt cho thời kỳ mang thai sau đẻ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; CI = 3,07 – 15,39) - 42 - KẾT LUẬN Một số đặc điểm chung bà mẹ sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 thời gian nghiên cứu - Tỷ lệ khu vực thành thị 56%, khu vực nông thôn 44% - Nhóm tuổi ≥ 20 chiếm 96%, nhóm 20 – 29 chiếm 68,5% - Trình độ học vấn nhóm THPT chiếm tỷ lệ cao 46,5% - Tỷ lệ nhóm nội trợ, buôn bán nhỏ chiếm tỷ lệ 34,5%; nhóm cán bộ, công chức 29,5%; nhóm công nhân, nông dân 25,5% - Mức thu nhập trung bình (3 – 10 triệu) chiếm đa số 64,5%, sau mức thu nhập cao (> 10 triệu) chiếm 31% - Tỷ lệ bà mẹ sinh lần đầu 48,5% lần thứ trở lên 51,5% Tỷ lệ bà mẹ đẻ thường 60,5%, đẻ mổ 39,5% Các bà mẹ trình thai kỳ tăng >12 kg chiếm 49% tăng – 12kg chiếm 37% Số trẻ sinh lần có cân nặng 2500 – 3500g chiếm 63,5% > 3500g chiếm 18,5% Thực trạng kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 - Tỷ lệ bà mẹ cho sau sinh ăn nhiều bình thường đủ chất 76% - Có 68% cho cần kiêng rượu, bia, chất kích thích, vị cay nóng… - Kiến thức về: Hoa rau xanh giàu vitamin chất khoáng 98%; vitamin A không hấp thu qua sữa mẹ không tăng cường sức đề kháng cho trẻ 69,5%; sắt giúp phòng chống thiếu máu cho bà mẹ sau sinh: 100%; vitamin C giúp hấp thu sử dụng sắt cho thể 43,5%; kẽm không giúp tăng hấp thu protein 27,5% - 43 - - Có 64,5% bà mẹ trả lời sau sinh cần uống bổ sung vitamin A; 58% bà mẹ trả lời thời gian uống vitamin A vòng tháng đầu sau sinh - Có 77% bà mẹ trả lời cần uống viên sắt sau sinh; 66% bà mẹ trả lời thời gian uống sắt vòng tháng đầu sau sinh; có 36,5% trả lời uống viên sắt viên/ngày - Có 67,5% bà mẹ trả lời lượng nước uống ngày - Tỉ lệ bà mẹ có hiểu biết nguồn thực phẩm chính: nguồn cung cấp Protein: 57%; nguồn cung cấp Lipid: 82,5%; nguồn cung cấp Glucid: 53% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chế độ ăn theo nhóm thực phẩm khác nhau: chế độ ăn protein: 56%; chế độ ăn lipid: 51,5%; chế độ ăn glucid: 53,5%; chế độ ăn rau quả: 48% - Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng đạt mức trung bình 64,5% Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 - Tỷ lệ kiến thức đạt nhóm thành thị 47%, nhóm nông thôn 17,5% - Tỷ lệ nhóm tuổi ≥ 20 có kiến thức đạt dinh dưỡng chiếm 63,5% - Các bà mẹ có trình độ ≥ THPT có kiến thức đạt dinh dưỡng chiếm 59,5% - Tỷ lệ kiến thức đạt nhóm có thu nhập trung bình gia đình/tháng mức trung bình chiếm 37,5%, sau nhóm có mức thu nhập cao chiếm 25,5% - Những bà mẹ sinh lần trở lên có kiến thức đạt chiếm 36,5% - Tỷ lệ kiến thức đạt nhóm bà mẹ tăng cân thai kỳ từ -12 kg 29,5% nhóm tăng > 12 kg 27,5% - Kiến thức đạt bà mẹ sinh ≥ 2500g chiếm 59,5% - 44 - KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu có số kiến nghị đề xuất số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức dinh dưỡng dành cho bà mẹ sau sinh sau: Bệnh viện cần phát huy tăng cường công tác tư vấn bổ sung kiến thức dinh dưỡng cho nhóm đối tượng phụ nữ thời kì mang thai đến khám quản lý thai nghén bệnh viện, nhóm đối tượng sản phụ sau sinh bệnh viện Bệnh viện cần có liên kết, phối hợp với ban ngành, đoàn thể, Trung tâm Y tế để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mở khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho cán y tế tuyến sở nhằm nâng cao kiến thức dinh dưỡng bà mẹ sau sinh cho cộng đồng Bệnh viện cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu dinh dưỡng nghiên cứu vai trò gia đình cộng đồng việc thực hành dinh dưỡng dành cho bà mẹ sau sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê (9/2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu, tr 57 – 67 Bộ môn Dinh dưỡng – Học viện Quân y (2008), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 159 – 168 Bộ môn Sản – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Hậu sản thường”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học – Hà Nội, tr 64 – 71 Bộ Y tế – Trường Đại học Y Dược Hải Phòng (2012), “Dinh dưỡng hợp lí sức khỏe”, Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, tr – Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2014), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho Việt Nam, số 43/2014/TT-BYT, ngày 24/11/2014, Hà Nội, tr 13 – 17 Bộ Y tế (2013), “10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020”, Thực chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2020, Tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 189/QĐ-BYT ngày 17/1/2013, Hà Nội Đại học Huế – Trường Đại học Y khoa (8/2006), “Vai trò nhu cầu chất dinh dưỡng”, Giáo trình Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, tr – Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2009), “Áp dụng thực tế ăn uống ngày”, Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 145 – 148 Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2009), “Xác định nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho bà mẹ trẻ em Việt Nam”, Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 17 – 89 10.PGS.TS Lê Thị Hợp: Thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam phổ biến, đăng ngày 31/5/2012 http://suckhoedoisong.vn/pgsts-le-thi-hopthieu-vi-chat-dinh-duong-tai-viet-nam-van-con-kha-pho-bien-n49683.html 11.Phạm Phương Lan (2014), Thực trạng chăm sóc sau sinh bà mẹ hai bệnh viện địa bàn Hà Nội đánh giá mô hình chăm sóc sau sinh nhà, Luận án tiến sĩ y tế Công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 12.Đào Thị Yến Phi (2009), Đại cương dinh dưỡng, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, tr – 13.Sở Y tế Hải Phòng – Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (2016), Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2015 14.Lương Thị Kim Tuyến (2015), Dinh dưỡng người mẹ cho bú, tr 21 – 22 15.Thư viện điện tử Viện Dinh Dưỡng (2016), “Vi chất dinh dưỡng sức khỏe” http://vichat.viendinhduong.vn.30-7-15.pdf.html 16.Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Chương trình phòng chống thiếu vitamin A” http://ttdinhduong.org/ttdd/chuongtrinh/chuong-trinh-suc-khoe/397-Chuong-trinh-phong-chong-thieuvitamin-A.aspx 17.Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), “Vai trò, nguồn gốc, nhu cầu chất dinh dưỡng” Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học – Hà Nội, tr 17 – 29 18.Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế – Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (2012), Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010, Hà Nội 19.Viện Dinh dưỡng (2014), “Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2014 vùng thành thị/vùng nông thôn” http://viendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/TT%20Dinh%20duong%20201 4-Chuan/V05UR2014-2-Rural.pdf Tiếng Anh 20.Adv Nutr (1/2012), Impact of Maternal Nutritional Status on Human Milk Quality and Infant Outcomes: An Update on Key Nutrients, 3(3): 351 – 21.Alison Bolam, Dharm S Manandha, Purna Shrétha, Matthew Ellis Anthony M deL Costello (1998), The effects of postnatal health education for mothes on infant case and family planing practices in Nepal, BMJ, 316, p 805 – 811 22.Anita Nyaboke Ongosi (2010), Nutrient intake and nutrition knowledge of lactating women (0 – months postpartum) in a Low Socio – Economic in Nairobi, Kenya, University of Pretoria, p 105 – 113 23.Department of Nutrition – University of California (4/1986), Effects of maternal dietary intake on human milk composition, 116(4), p 499 – 513 24.FAO/WHO (2002), “Vitamin E”, Report of a joint FAO/WHO/UNU Expert Consultation on Human Vtamin and Mineral Requirements, Bangkok, Thailand 25.FAO/WHO/UNU (1985), “Energy and Protid Requirements”, Report of a Joint Expert Consultation, WHO Technical Report Series 724, World Health Organization, Geneva 26.Institute of Medicine, Food and Nutrition Board (IOM-FNB) (2000), Dietary Reference Intakes for Vitamin C, E, Selenium, and Carotenoids, National Academy Press, Washington DC 27.IOM (1997), “Dietary Reference Intake for Thiamine, Riboflavin, Niacin, Vitamin B6, Folate, Vitamin B12, Pantothenic Acid, Biotin and Choline”, Food and Nutrition Boad, Institute of Medicine, National Academy Press, Washington DC 28.IOM (2001), “Iron In: Dietary Reference Intake for Vitamin A, Vitamin K, Arsenic, Boron, Chromium, Cooper, Iodine, Iron, Manganese, Molybdelum, Nickel Silicon, Vanadium, and Zinc”, Food and Nutrition Boad, Institute of Medicine, National Academy Press, Washington DC, p 442 – 501 29.IOM (2002), “Dietary Reference Intake for Energy, Carbohydrates, Fiber, Fat, Protein and Amino Acids (Macronutrients)”, Food and Nutrition Boad, Institute of Medicine, National Academy Press, Washington DC 30.Muhilal (1998), Indonesian Recommended Dietary Allowance, Nutr Rev 56(4): SI9 - S20 31.Risvan Javed, Shylet Priya Quadras, Sonu Kurian, Sruthi Narayanan, Steffy Francis, Simi K, K Shanthakumari (2014), “The knowledge on postnatal diet among postnatal mothers : A descriptive approach, Mangalore”, International Journal of Recent Scientific Research, 5(11), p 2017 – 2020 32.Tee E.S & Florentino, R F (2005), Recommended dietary allowances (RDA), Harmonixation in Southeast Asia, International Life Sciences Institute, Singapore 33.Whitnmire SJ (2000), “Water, Electrolites and Acid-Base Balance In: Mahan & Escott-Stump, eds Krause’s”, Food, Nutrition and Diet Therapy, 10th Ed, W.B, Saunders Company, USA, p 159 – 160 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Ngày điều tra:…/…/… ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Phiếu số:……… …… PHIẾU PHỎNG VẤN Điều tra viên điền đầy đủ thông tin thu vào phiếu theo hướng dẫn STT Câu hỏi Câu trả lời Mã THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: ………………………………… ………………………………… Thành thị Trình độ văn hóa chị là: Tình trạng hôn nhân chị là: …………… tuổi Tuổi chị là: Chị thuộc dân tộc: Nông thôn a Kinh b Khác (Ghi rõ) …………… a Tiểu học (Lớp - 5) b THCS (Lớp - 9) c THPT (Lớp 10 - 12) d Trung cấp, cao đẳng trở lên a Hiện có chồng b Ly hôn c Góa chồng d Ly thân e Khác (ghi rõ) ………………… Nghề nghiệp chị là: Trung bình thu nhập gia đình chị tháng bao nhiêu? 10 11 12 a Cán bộ, công chức b Học sinh, sinh viên c Công nhân, nông dân d Nội trợ, buôn bán nhỏ e Khác (Ghi rõ) ……… ……… a > 10 triệu b - 10 triệu c < triệu a b ≥ a < kg b - 12 kg c > 12 kg a Đẻ thường b Đẻ mổ c Đẻ can thiệp (Giác hút…) a < 2.500 gram b 2.500 – 3.500 gram c > 3.500 gram Số sống nay? Trong trình mang thai chị tăng kilogam? Hình thức sinh lần chị gì? Cân nặng lúc sinh trẻ bao nhiêu? KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ DINH DƯỠNG SAU SINH A 13.1 Kiến thức chế độ dinh dưỡng khuyến nghị a Ăn bình thường b Nên ăn nhiều bình thường Theo chị, sau sinh nên ăn uống tốt? đủ chất STT Câu hỏi Đúng (1) Theo chị, sau sinh nên kiêng 13.2 rượu, bia, vị cay nóng chất kích thích B 14 Kiến thức vi chất bổ sung vi chất Hoa rau xanh giàu vitamin muối khoáng Vitamin A hấp thu qua sữa 15 mẹ, tăng cường sức đề kháng cho trẻ 16 17 18 Sắt giúp phòng chống thiếu máu cho bà mẹ sau sinh Calci giúp thể hình thành hệ xương, vững Vitamin D giúp thể hấp thụ Calci tốt Sai (2) Không biết (3) 19 20 Vitamin C giúp hấp thu sử dụng Sắt cho thể Kẽm vi chất giúp tăng hấp thụ protein Theo chị, bà mẹ sau sinh có 21 cần phải uống bổ sung Vitamin A không? 22 Uống bổ sung Vitamin A vào thời gian đúng? Theo chị, bà mẹ sau sinh có 23 cần phải uống bổ sung viên Sắt không? 24 25 Uống viên Sắt đúng? Uống viên Sắt thời gian đủ? a Có b Không c Không biết a Trong vòng tháng sau sinh b Khác (ghi rõ)………… c Không biết a Có b Không c Không biết a viên/ngày b viên/tuần c Không biết a Trong tháng đầu sau sinh b Khác (ghi rõ)…………… c Không biết C Kiến thức bổ sung nước Theo chị, bà mẹ sau sinh cần 26 nước ngày đủ? D 27 28 a < lít b – lít c Khác (ghi rõ)……… Kiến thức nguồn thực phẩm a Thịt, cá, trứng, tôm, cua… b Các loại đậu đỗ, lạc, vừng… c Cả A B a Thịt mỡ, bơ, lòng đỏ trứng… Nguồn cung cấp Lipid b Dầu thực vật, lạc, vừng, đậu thực phẩm ăn hàng ngày là: tương… Nguồn cung cấp Protein thực phẩm ăn hàng ngày là: c Cả A B 29 E Nguồn cung cấp Glucid thực phẩm ăn hàng ngày là: a Gạo, ngô, bột mì, khoai củ b Sữa, đậu tương c Cả A B Kiến thức ăn bổ sung theo nhóm thực phẩm Theo chị, ngày, bà mẹ sau sinh cần ăn đủ bao nhiêu… 30 Bao nhiêu gram thịt, cá, a 200 – 300 gram loại đậu đỗ (Protein)? b 400 - 500 gram c Khác (ghi rõ)…… d Không biết 31 Bao nhiêu gram dầu, mỡ, bơ a – thìa cà phê (Lipid – Chất béo)? b – thìa cà phê thìa cà phê = ml c Không biết a < 500 gram b 500 – 600 gram c Khác (ghi rõ)…… d Không biết a < 500 gram Bao nhiêu gram rau, quả… b 500 - 650 gram (Vitamin chất xơ) c Khác (ghi rõ)……… d Không biết Bao nhiêu gram cơm, cháo, 32 mì sợi, phở… (Glucid – Chất bột đường) 33 Xin chân thành cảm ơn! Giám sát viên Điều tra viên [...]... ảnh hưởng đến kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ sau sinh - Địa bàn cư trú của các bà mẹ - Nhóm tuổi của các bà mẹ - Trình độ văn hóa của các bà mẹ - Nghề nghiệp của các bà mẹ - Tình trạng kinh tế của các gia đình - Số con của các bà mẹ - Tăng cân thai kỳ của các bà mẹ - Hình thức sinh con lần này - Cân nặng sơ sinh của trẻ 2.2.5 Quản lí và phân tích dữ liệu Các phiếu phỏng vấn được nhập và xử lý... nặng sơ sinh của trẻ sinh lần này: < 2.500 gram, 2.500 – 3.500 gram và > 3.500 gram 2.2.4.3 Thông tin kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ sau sinh Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung về dinh dưỡng (đạt/chưa đạt) Bao gồm: - Chế độ dinh dưỡng khuyến nghị - Vi chất và bổ sung vi chất - Bổ sung nước hằng ngày - Các nguồn thực phẩm chính - 20 - - Chế độ ăn theo từng nhóm thực phẩm 2.2.4.4 Một số yếu tố ảnh... vào cùng với các loại thức ăn Ngoài việc cung cấp nước cho các nhu cầu của cơ thể, bà mẹ sau sinh cần phải đảm bảo đủ lượng nước cho cả sự tiết sữa [9] Theo Whitnmire SJ (2000), nhu cầu nước đối với bà mẹ thời kì sau sinh là 2000 – 3000 ml/ngày [33] - 15 - 1.4 Thực trạng dinh dưỡng của bà mẹ thời kì sau sinh trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1 Thực trạng dinh dưỡng của bà mẹ thời kì sau sinh trên thế... khác - 22 - CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm chung của các bà mẹ sinh con tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 trong thời gian nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố địa bàn cư trú của các bà mẹ nghiên cứu Địa bàn cư trú Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thành thị 112 56 Nông thôn 88 44 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ sống ở khu vực thành thị là 56% và các bà mẹ sống ở khu vực nông thôn là 44% 68,5%... kg Tỷ lệ trẻ sinh ra lần này có cân nặng 2500 – 3500 g là 63,5%, tiếp theo là > 3500 g (18,5%), và vẫn còn 18% trẻ có cân nặng < 2500 g - 25 - 3.2 Thực trạng kiến thức về dinh dưỡng của bà mẹ sau sinh tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2016 Bảng 3.5 Kiến thức của các bà mẹ về chế độ ăn hàng ngày Chế độ ăn hàng ngày Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ăn như bình thường 48 24 Ăn nhiều hơn bình thường và đủ chất... xét: Tỷ lệ các bà mẹ trả lời đúng về lượng nước bổ sung mỗi ngày sau sinh cao hơn số bà mẹ trả lời không đúng: 67,5% > 32,5% Bảng 3.8 Kiến thức của các bà mẹ về các nguồn thực phẩm Đúng Sai Kiến thức về các Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) Protein 114 57 86 43 Lipid 165 82,5 35 17,5 Glucid 106 53 94 47 nguồn thực phẩm Nhận xét: Tỷ lệ các bà mẹ có sự hiểu biết đúng về các nguồn thực phẩm... bà mẹ sau sinh tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng trong thời gian nghiên cứu bằng cách chọn ngẫu nhiên 2.2.3 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin - Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ bằng bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn - Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn Nội dung của bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 3 phần với 33 câu hỏi: + Phần 1: Thông tin chung + Phần 2: Kiến thức về dinh dưỡng của bà mẹ sau sinh + Phần 3: Một số yếu tố liên. .. giới Khác với dinh dưỡng của PNMT xuất hiện từ đầu thế kỷ 20 ở Châu Âu cũng như ở Bắc Mỹ và đến nay đã được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, dinh dưỡng của bà mẹ thời kì sau sinh gần đây mới được quan tâm đúng mức Nhìn chung số liệu về dinh dưỡng của phụ nữ sau sinh là tương đối hiếm và rất khác nhau giữa các vùng trên thế giới [21] Một nghiên cứu của Ongosi và các đồng nghiệp năm 2010 ở một vùng kinh... thiếu là: tình trạng kinh tế - xã hội, niềm tin và thực hành văn hóa, tình trạng sức khỏe đều là yếu tố được xác định ảnh hưởng đến chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu trên [22] Kết quả nghiên cứu kiến thức dinh dưỡng của Risvan Javed và các đồng nghiệp năm 2014 ở Mangalore trên 60 phụ nữ sau sinh cho thấy 17% phụ nữ có kiến thức tốt, 49% phụ nữ có kiến thức trung bình, 34% phụ nữ có kiến thức kém Không... vòng 1 tháng đầu sau sinh - Kiến thức của các bà mẹ về bổ sung Sắt: + 77% bà mẹ trả lời đúng là có cần uống viên sắt sau sinh + 66% bà mẹ trả lời đúng là uống viên sắt 1 viên/ngày + Chỉ có 36,5% trả lời đúng về thời gian uống viên sắt là trong vòng 1 tháng đầu sau sinh - 28 - Bảng 3.7 Kiến thức của các bà mẹ về bổ sung nước Đúng Kiến thức về bổ sung nước Sai Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (n) (%) (n)

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan