Nghiên cứu mô tả tiến cứu có phân tích thực hiện trên 170 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.Từ tháng 10/2019 đến 6/2020. Mục tiêu là: Mô tả thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên giang, 2020.
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Thực trạng lo âu số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên giang, 2020 Trần Thanh Tùng1, Đỗ Duy Cường1 TÓM TẮT Nghiên cứu mơ tả tiến cứu có phân tích thực 170 bệnh nhân điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.Từ tháng 10/2019 đến 6/2020 Mục tiêu là: Mô tả thực trạng lo âu số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên giang, 2020 Kết thu thập được nghiên cứu phần lớn nam giới cao 127 người chiếm tỉ lệ 74.7% Độ tuổi nghiên cứu cao độ tuổi 36-59 chiếm 48.8% Tỷ lệ lo âu rõ 65.3%, tỷ lệ lo âu nhẹ 22.9% tỷ lệ bình thường 11.8%.Tỷ lệ lo âu nam 55.8%, không lo 40.2%; tỷ lệ lo âu nữ 81.4%, không lo 18.6% So với nữ giới nguy lo âu nam thấp hơn, với OR = 0.341 (95%CI = 0.146 - 0.794) có ý nghĩa thống kê, p = 0.010 Nhóm người bệnh lo lắng tính chất lây truyền bệnh có nguy lo âu cao gấp 3.0 lần so với nhóm người bệnh khơng lo lắng tính chất lây truyền bệnh, với p = 0.0276 có ý nghĩa thống kê Những người bị ảnh hưởng từ người ngồi gia đình người xung quang điều trị, lo âu 74% có nguy mắc rối loạn lo âu cao gấp 1.7 lần người không chịu ảnh hưởng từ người ngồi Nhìn chung tỷ lệ lo lắng trình điều trị với yếu tố liên quan có khơng có khác nhau, khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ khóa: Lo lắng, bệnh nhân lao phổi điều trị Abstract: Anxiety situation and some factors related to care for TB patients at Chau Thanh district Health Center, Kien Giang, 2020 Descriptive research research with analysis performed on 170 patients are receiving outpatient treatment at Medical Center Chau Thanh district, Kien Giang province, from October 2019 to 6/2020 Objectives are: Describe the current situation of anxiety and some factors related to TB care at Chau Thanh District Health Center, Kien Giang, 2020”, Results collected are researched the highest percentage of men is 127, accounting for 74.7% The highest study age was 36-59, accounting for 48.8% The apparent anxiety rate was 65.3%, the mild anxiety rate was 22.9% and the normal rate was 11.8% The rate of anxiety in men was 55.8%, without anxiety was 40.2%; The rate of anxiety in women was 81.4%, and without anxiety was 18.6% Compared with women, the risk of anxiety was lower in men, with OR = 0.341 (95% CI = 0.146 - 0.794) and statistically significant, p = 0.010 Patients with anxiety because of the contagious nature of the disease have a risk of anxiety 3.0 times higher than the group of patients with no anxiety because of the contagious nature of the disease, with p = 0.0276and has statistical significance Those affected by out-of-family members around the time of treatment, have 74% anxiety and are 1.7 times more likely to develop an anxiety disorder than those who are not affected by outsiders In general, the rate of anxiety during treatment with related factors was different or not, but different and statistically significant Keywords: Anxiety, tuberculosis patients undergoing treatment I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, năm qua, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong lao giảm nhiều cịn mức cao Ước tính hàng năm khoảng 130 000 người mắc lao, 180.000 mắc lao 17.000 người tử vong lao Lao biết ảnh hưởng đến Trường ĐH Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Trần Thanh Tùng SĐT: 0918082952; Email: Tungthanhcc@gmail.com Ngày nhận bài: 15/09/2020 56 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 29/09/2020 Ngày duyệt đăng: 09/10/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Có số chứng cho thấy số bệnh nhân lao, gánh nặng tâm lý xã hội có tác động lớn triệu chứng lâm sàng Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên nghiên cứu báo cáo loạt giá trị cho suy giảm sức khỏe liên quan đến bệnh lao trước, sau điều trị Tại Việt Nam nghiên cứu vấn đề lo âu hạn chế bệnh nhân lao nói chung lao phổi nói riêng Từ lý nghiên cứu đề tài “Thực trạng lo âu số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh lao Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Kiên giang, 2020”, với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả tỷ lệ lo âu, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh lao điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Châu Thành, Kiên Giang, 2020 Phân tích mối liên quan tình trạng lo âu với kết điều trị, chăm sóc số yếu tố khác nhóm bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh chẩn đoán lao phổi theo tiêu chuẩn CTCLQG Đang điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân điều trị Ngoại trú, thời gian tiến hành nghiên cứu Từ 18 tuổi đến 80 tuổi - Thời gian: Từ tháng 10/2019 đến 6/2020 - Loại trừ: Bệnh nhân xác định không đủ thể lực tinh thần Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả tiến cứu có phân tích Cỡ mẫu: Tổng số 170 người bệnh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Do chưa có nghiên cứu quần thể tương tự nên lấy p=0.5 để tìm cỡ mẫu lớn Biến số NC: Đặc điểm chung BN, tuân thủ điều trị chăm sóc bệnh lao, số yếu tố liên quan, kiến thức điều trị chăm sóc bệnh lao phổi, kết nhận hướng dẫn chăm sóc bệnh trình điều trị… Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích đơn biến yếu tố liên quan, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chăm sóc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi Giới tính Chung n (%) Nam n (%) Nữ n (%) Tuổi ≤ 35 22 14 36 (21.2) Tuổi 36-59 70 13 83 (48.8) Tuổi > 60 trở lên 35 16 51(30.0) Tổng 127 43 170 (100.0) Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên (5.3) Cán bộ, viên chức 13 (7.6) Hưu trí 31 16 47 (27.6) Công nhân 37 13 50 (29.4) Nông dân 35 40 (23.5) Lao động tự 11 (6.5) 127 43 170 (100.0) Tổng Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 57 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Trình độ học vấn Học sinh, sinh viên (5.3) Cán bộ, viên chức 13 (7.6) Hưu trí 31 16 47 (27.6) Cơng nhân 37 13 50 (29.4) Nông dân 35 40 (23.5) Lao động tự 11 (6.5) Thể trạng BMI: 18,92 ± 2,69 Gầy 18 13 31 (18.2) Bình thường 96 26 122 (71.8) Thừa cân 13 17 (10.0) Đặc điểm triệu chứng bệnh nhân đến sở y tế khám điều trị Tức ngực 38 12 50 (29.4) Khó thở 25 34 (20.0) Gầy sút cân (5.3) Sốt chiều 26 11 37 (21.8) Ho đờm 45 12 57 (33.5) Ho máu 22 30 (17.6) Nhận xét: Tỷ lệ nhóm tuổi đối tượng nam giới dao động từ 17.3-55.1%; tỷ lệ nhóm tuổi nữ dao động từ 30.2-37.2; tỷ lệ nhóm tuổi chung dao động từ 21.2- 48.8% Độ tuổi nghiên cứu cao độ tuổi 36-59 chiếm 48,8% thấp độ tuổi ≤ 35 chiếm 21.2% Tỷ lệ nghề nghiệp nam giới dao động từ 4.729.1%; tỷ lệ nghề nghiệp nữ gới dao động từ 4.7-37.2%; tỷ lệ nghề nghiệp chung đối tượng nghiên cứu dao động từ 5.3 – 29.4% Số người bệnh công nhân chiếm cao 29.4% (nam: 29.16%, nữ: 30.2%) Học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ thấp 5.3% Trong nghiên cứu chúng tôi, số người có trình độ văn hóa (cấp trở xuống) chiếm 44.1%; 85% người bệnh trả lời bệnh họ chắn tin tưởng chữa 58 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn khỏi được; 13% trường hợp trả lời không biết; 2% trường hợp trả lời bệnh khỏi Chỉ số khối thể (BMI) trung bình đối tượng nghiên cứu 18,92 ± 2,69 kg/m2, đối chiếu với bảng phân loại BMI người Việt Nam, số người có số BMI < 18,5kg/m2 Tỷ lệ nam giới gầy 14.2%, thừa cân 10.2%; tỷ lệ nữ gầy 30.2%, thừa cân 9.3%; tỷ lệ đối tượng nghiên cứu gầy 18.2%, thừa cân 10.0% Tỷ lệ triệu chứng lý bệnh nhân vào sở y tế khám điều trị nam giới dao động từ 5.5-35.4%, nữ giới dao động 4.7-27.9% Tỷ lệ người bệnh vào sở y tế điều trị với lý ho khạc đờm chiếm tỉ lệ cao 33.5%, có triệu chứng tức nóng vùng ngực chiếm tỉ lệ 29.4%, với lý gầy sút giảm cân có tỷ lệ thấp (5.3%) EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng xét nghiệm AFB- X-Quang phổi Giới tính Kết xét nghiệm AFB Âm tính Nam = 127 n Nữ = 43 n Chung n (%) 15 17 (10.2) + 34 15 49 (29.5) Dương tính 2+ 48 18 66 (39.8) Dương tính + 26 34 (20.5) Dương tính Tổn thương phim X-Quang phổi Thâm nhiễm có hang (2.9) Thâm nhiễm không hang 15 17 (10.0) Nốt có hang 1 (0.6) Nốt khơng hang (4.7) Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có kết xét nghiệm AFB âm tính chung 10.2%, dương tính chung 89.2%, dương tính 3+ 20.5% Tỷ lệ nam giới có kết xét nghiệm AFB âm tính 12.2%, kết dương tính dao động từ 21.1 – 39.0%; tỷ lệ nữ giới có kết xét nghiệm AFB âm tính 4.7%, kết dương tính dao động 18.6 – 34.9% Trong nghiên cứu chúng tôi, nam giới chiếm 71,4%, nữ giới chiếm 28,6 %, lao phổi AFB(+) chiếm 53% tương đồng với kết nghiên cứu Lê Kim Đức (2009) Trong nghiên cứu không thu nhận bệnh nhân có tổn thương dạng kê Xquang phổi, tỷ lệ tổn thương thâm nhiễm không hang cao nhất, chiếm 10%; tổn thương hang có tỷ lệ thấp 2.9%; 0.6% dạng nốt có hang; nốt khơng hang 4.7% Khơng có người tổn thương Xquang phổi phối hợp Bảng 3.3 Thời gian điều trị trung bình người bệnh lao Giới tính (Mean, SD) Thời gian điều trị trung bình Thời gian điều trị lao (tháng) Nam = 127 Nữ = 43 4.61 ± 1.48 4.39 ± 1.68 Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình chung 4.56 ± Chung (Mean, SD) 4.56 ± 1.53 1.53 tháng, nam giới 4.61 ± 1.48 tháng, nữ giới 4.39 ± 1.68 Bảng 3.4 Giáo dục sức khỏe hướng dẫn chăm sóc người bệnh từ NVYT Các biến nghiên cứu Thái độ phục vụ nhân viên y tế Tốt Chưa tốt Có, thường xuyên Được điều dưỡng hướng dẫn chế độ Thỉnh thoảng nghỉ ngơi q trình điều trị Khơng Giới tính Nam = 127 n (%) Nữ = 43 n (%) Chung n (%) 125 (98.4) 43 (100.0) 168 (98.8) (1.6) (1.2) 111 (87.4) 37 (86.0) 148 (87.1) 16 (12.6) (14.0) 22 (12.9) 0 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 59 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Có, thường xuyên Được điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ Thỉnh thoảng nhận thuốc uống ngày trạm Không 110 (86.6) 33 (76.7) 143 (84.1) 17 (13.4) 10 (23.3) 27 (15.9) 0 Được điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ Có chế độ điều trị theo phác đồ Không 125 (98.4) 43 (100.0) 168 (98.8) (1.6) (0.0) (1.2) Nhận xét: - Tỷ lệ thái độ phục vụ nhân viên y tế tốt nam giới 98.4%, nữ giới 100%, chung 98.8% - Tỷ lệ được điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ nhận thuốc uống ngày trạm: Có, thường xuyên nam 86.6%, nữ 76.7% chung 84.1; nam 13.4, nữ 23.3% chung 15.9; không 0.0% - Tỷ lệ điều dưỡng trao đổi thông tin thường xuyên: Có, thường xuyên nam giới 76.4%, nữ giới 74.4 chung 75.9%; nam 23.6%, nữ 25.6% chung 24.1%; không 0.0% - Tỷ lệ điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ chế độ điều trị theo phác đồ: Có nam 98.4%, nữ 100.0% chung 98.8% 3.2 Đánh giá thực trạng lo âu người bệnh mối liên quan người bệnh tới lo âu Bảng 3.5 Tình trạng lo âu người bệnh Giới tính Tình trạng lo âu người bệnh Điểm HADS.A (Mean ±SD) Chung Nam Nữ 11.47 ± 3.17 12.81 ± 3.05 11.81 ± 3.18 Nhận xét: Điểm lo âu trung bình chung 11.81 ± 3.18, nam 11.47 ± 3.17 nữ 12.81 ± 3.05 Bảng 3.6 Liên quan lo âu với đặc điểm trình điều trị người bệnh Các biến số nghiên cứu Sự lo âu Có lo âu n (%) Khơng lo âu n (%) Tổng n (%) OR 95%CI p 1.846 0.854 – 3.999 0.116 OR(1,2) = 2.174 0.237 – 19.931 0.659* OR(1,3) = 2.00 0.125 – 31.977 1.00* 1.224 0.577 – 2.600 0.598 Tiền sử nhà có người bị lao Có 33 (79.4) 11 (20.6) 44 Không 78 (60.3) 48 (39.7) 126 Số tháng điều trị lao Dưới tháng (1) (80.0) (20.0) Từ – tháng (2) 103 (64.8) 56 (35.2) 159 (66.7) (33.3) Trên tháng (3) Tiến triển bệnh trình điều trị Tốt AFB (-) 79 (64.2) 44 (35.8) 123 Không tốt AFB (+) 22 (68.1) 15 (31.9) 47 Người bệnh lo lắng tính chất lây truyền bệnh cho người nhà Có Khơng 60 104 (68.0) 49 (32.0) 153 (41.2) 10 (58.8) 17 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 3.032 1.089 – 8.441 0.0276 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: - Từ kết cho thấy, nhóm người bệnh lo lắng tính chất lây truyền bệnh có nguy lo âu cao gấp 3.032 lần so với nhóm người bệnh khơng lo lắng tính chất lây truyền bệnh, với 95%CI = 1.089 – 8.441 có ý nghĩa thống kê, p = 0.0276 Bảng 3.7 Mối liên quan lo âu với hoạt động giáo dục sức khỏe, hướng dẫn chăm sóc đối tượng nghiên cứu Các biến số nghiên cứu Sự lo âu Có lo âu n (%) Khơng lo âu n (%) OR 95%CI p 1.071 0.380 – 3.015 0.897 2.781 0.894 – 8.646 0.093 1.633 0.647 – 4.120 0.296 Tổng n (%) Được điều dưỡng chăm sóc, hướng dẫn chế độ ăn Thỉnh thoảng/không 12 (66.7) (33.3) 18 Có, thường xuyên 99 (65.1) 53 (34.9) 152 Được điều dưỡng hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi Thỉnh thoảng/không 18 (81.8) (18.2) 22 Có, thường xuyên 89 (60.3) 55 (33.8) 148 Hướng dẫn chế độ dùng thuốc hàng ngày Thỉnh thoảng/khơng 20 (74.1) (25.9) 27 Có, thường xuyên 91 (63.6) 52 (36.4) 143 Có, thường xuyên 78 (60.5) 51 (39.5) 129 Có 109 (64.9) 59 (35.1) 168 Hiểu hướng dẫn điều dưỡng, y sĩ trạm y tế Không rõ Rất rõ 15 (83.3) 96 (63.1) (16.7) 56 (36.9) * Kiểm định Fisher xác Nhận xét: Từ kết cho thấy, nhóm người bệnh thỉnh thoảng/ không trao đổi thông tin liên quan đến bệnh thường xuyên có nguy lo âu cao gấp 2.6 lần so với nhóm Người bệnh có, thường xuyên trao đổi thông tin liên quan đến bệnh, có ý nghĩa thống kê, p = 0.019 Những người bệnh có hướng dẫn chế độ ăn uống thường xuyên lo âu 89 bệnh nhân chiếm 65.1% cao người khơng hướng dẫn lo âu có 18 người (p>0,05) Nhóm hướng dẫn tuân thủ nguyên tắc thời gian điều trị lao có lo âu 109 người chiếm 64.9%, nhóm khơng hướng dẫn lo âu người bệnh IV KẾT LUẬN 18 152 2.917 0.809 – 10.518 0.117* - Đối tượng nghiên cứu phần lớn nam giới cao 127 người chiếm tỉ lệ 74.7% Độ tuổi nghiên cứu cao độ tuổi 36-59 chiếm 48,8% thấp độ tuổi ≤ 35 chiếm 21.2% lại độ tuổi 60 chiếm 30% - Số người bệnh cán công nhân viên nhà nước chiếm 7.6%; hưu trí 27.6%; cơng nhân chiếm cao 29.4%; lao động tự khơng có việc làm chiếm tới 11% Học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ thấp 5.3% Sự khác biệt hai giới có ý nghĩa thống kê (p