1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành phố hà nội và thành phố hồ chí minh

75 677 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 851,27 KB

Nội dung

Mục tiêu 1 Xác định 60 thành phần dinh dưỡng và thành phần miễn dịch trong sữa của các bà mẹcho con bú từ1 tháng đến 4 tháng tại một sốphường nội thành thành phốHà Nội và thành phố HồChí Minh. Sữa mẹlà thức ăn tốt nhất cho trẻdưới một tuổi, là nguồn dinh dưỡng quý giá nhất cho trẻ trong 6 tháng đầu đời. Sữa mẹcung cấp cho trẻcác chất dinh dưỡng hoàn hảo dễtiêu hóa, dễ hấp thu và có tác dụng kháng khuẩn, giúp trẻphát triển vềthểchất, tinh thần và phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, phòng chống thừa cân béo phì [1], [2]. Tổchức Y tếThếgiới và Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc đã đưa ra khuyến cáo vềviệc nuôi con bằng sữa mẹtrong 6 tháng đầu, khẳng định việc nuôi con bằng sữa mẹlà một khâu quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu [3], [4]. Các nhà khoa học đã chỉra rất nhiều lợi ích sức khỏe của việc nuôi con bằng sữa mẹcho cảmẹvà con [5], [6], [7]. Sữa mẹlà một thức ăn hỗn hợp với hàng trăm các thành phần dinh dưỡng và các thành phần hoạt tính sinh học khác nhau và các thành phần dinh dưỡng và thành phần sinh học này cũng có sựthay đổi vềnồng độcũng nhưsựgắn kết các thành phần theo từng giai đoạn [8]. Thành phần dinh dưỡng của sữa trưởng thành bao gồm các protein, lipid, lactose, các vitamin, các muối khoáng, và các thành phần hoạt tính nhưcác men, kháng thể, và hócmon. Trên thếgiới, để chứng minh tầm quan trọng và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ, các nhà khoa học cũng đã và đang tiếp tục nghiên cứu các thành phần dinh dưỡng, các thành phần hoạt tính sinh học trong sữa mẹ. ỞViệt Nam, theo điều tra của QuỹNhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), chỉ1/3 bà mẹVN cho con bú hoàn toàn trong 4 tháng đầu. Sau khoảng thời gian này, chỉcòn khoảng 5% sốtrẻ được nuôi bằng thức ăn duy nhất là sữa mẹ[9]. Tương tự, theo sốliệu mới đây của tổng cục thống kê và UNICEF năm 2006, tỷlệtrẻem dưới 6 tháng được bú mẹhoàn toàn thì chỉchiếm 16,9% [10]. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻbịsuy dinh dưỡng, còi xương, giảm sức đềkháng, dễmắc các bệnh truyền nhiễm. Mặt khác, theo qui định của Luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội, thì các bà mẹchỉcó 4 tháng nghỉ đẻ, sẽgây khó khăn cho việc thực hiện nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹtrong 6 tháng đầu. Chính vì vậy, ngoài những nỗlực thay đổi vềchính sách, chế độnghỉchăm sóc trẻ, hiện nay việc khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu là một trong những lời khuyên mà các chuyên gia y tếvà dinh dưỡng Việt Nam vẫn đang tiếp tục truyền tải đến cho các bà mẹ. Trong những năm qua, nền kinh tếvà điều kiện sống của người dân Việt Nam đã dần phát triển và mức sống của người dân thành thịtăng lên một cách rõ rệt. Điều kiện sống nâng cao, khẩu phần ăn của người dân thành thị đã cải thiện đáng kểvềsốlượng cũng nhưvềchất lượng, dẫn đến cơcấu khẩu phần ăn của phụnữmang thai va phụnữnuôi con bú cũng sẽthay đổi. Theo kết quảtổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, mức tiêu thụthực phẩm của người dân thành phố đã thay đổi một cách đáng kểso với năm 1990 và năm 1985, đặc biệt là nhóm lương thực, các thức ăn nguồn gốc động vật, lượng quảchín, dầu mỡ[11]. Vấn đề đặt ra là cùng với sựthay đổi về điều kiện sống, vềchất lượng bữa ăn, thì chất lượng của sữa của các bà mẹnuôi con nhỏ 7 tại khu vực thành phố đã có sựthay đổi nhưthếnào. Bên cạnh đó, cần thiết có một sốliệu cơ bản vềcác thành phần dinh dưỡng và thành phần hoạt tính sinh học trong sữa mẹ đểgiúp các nhà khoa học có được dữliệu trong nghiên cứu, đồng thời giúp các chuyên gia y tếvà dinh dưỡng có định hướng trong việc phòng chống thiếu hụt thành phần chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. 2. Phân tích một sốyếu tố ảnh hưởng đến thành phần sữa mẹ

BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỮA CỦA BÀ MẸ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Ts.Bs Trương Tuyết Mai Cán tham gia chính: PGS Ts Nguyễn Thị Lâm TS.Bs Trương Tuyết Mai Ths.Ds Lê Hồng Dũng Ths Bs Bùi Thị Mai Hương 8577 Hà Nội, 2010 BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỮA CỦA BÀ MẸ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Ts.Bs Trương Tuyết Mai Cán tham gia chính: PGS Ts Nguyễn Thị Lâm TS.Bs Trương Tuyết Mai Ths.Ds Lê Hồng Dũng Ths Bs Bùi Thị Mai Hương Cơ quan phối hợp thực đề tài: - Sở Y tế Trung tâm Y tế thành phố Hà Nội - Trung tâm Y tế trạm y tế Quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình, Cầu Giấy - Trung tâm Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh - Trạm Y tế phường thuộc Quận Bình Thạnh, Quận 6-tp.Hồ Chí Minh - Khoa Hóa Vệ sinh An tồn Thực phẩm- Viện Dinh dưỡng - Trung tâm kiểm nghiệm Thực phẩm (Viện Kiểm nghiệm Thực phẩm) Hà Nội, 2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AA Arachidonic acid EPA Eicosapentaenoic acid DHA Docosahexaenoic UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc RDA Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị TB ± SD Trung bình ± Độ lệch chuẩn Nhóm A Nhóm bà mẹ cho bú từ 29-60 ngày Nhóm B Nhóm bà mẹ cho bú từ 61-90 ngày Nhóm C Nhóm bà mẹ cho bú từ 91-120 ngày Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh IgA Immunoglobulin A MỤC LỤC I- ĐẶT VẤN ĐỀ II- MỤC TIÊU ĐỀ TÀI III- TỔNG QUAN IV- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Thời gian địa điểm 11 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 11 Các kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu 13 Phương pháp đánh giá 15 Phân tích xử lý số liệu 15 Đạo đức nghiên cứu 15 V- KẾT QUẢ 16 5.1 Đặc điểm đối tượng thời điểm nghiên cứu 16 5.2 Hàm lượng thành phần dinh dưỡng sữa mẹ 5.2.1 Nhóm thành phần dinh dưỡng 18 18 5.2.2 Nhóm muối khống 20 5.2.3 Nhóm vitamin 23 5.2.4 Nhóm miễn dịch acid béo 26 5.2.5 Nhóm acid amin 28 5.3 Đặc điểm phần tần xuất tiêu thụ thực phẩm 32 5.4 Một số yếu tố liên quan đến thành phần dinh dưỡng sữa mẹ 38 40 VI-BÀN LUẬN Nhóm thành phần dinh dưỡng 40 Nhóm vitamin muối khống 42 Nhóm miễn dịch acid béo 45 Nhóm acid amin 46 49 VII-KẾT LUẬN VIII- KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 Phụ lục Phiếu điều tra 54 Phụ lục Hỏi ghi phần ăn 24 qua tần xuất tiêu thụ thực phẩm 58 Phụ lục Hướng dẫn cách vắt sữa cho bà mẹ 60 Phụ lục Tóm tắt phương pháp phân tích 61 thành phần dinh dưỡng sữa mẹ 61 Phụ lục Một số hình ảnh nghiên cứu 75 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ tuổi, nguồn dinh dưỡng quý giá cho trẻ tháng đầu đời Sữa mẹ cung cấp cho trẻ chất dinh dưỡng hoàn hảo dễ tiêu hóa, dễ hấp thu có tác dụng kháng khuẩn, giúp trẻ phát triển thể chất, tinh thần phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, phòng chống thừa cân béo phì [1], [2] Tổ chức Y tế Thế giới Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc đưa khuyến cáo việc nuôi sữa mẹ tháng đầu, khẳng định việc nuôi sữa mẹ khâu quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu [3], [4] Các nhà khoa học nhiều lợi ích sức khỏe việc nuôi sữa mẹ cho mẹ [5], [6], [7] Sữa mẹ thức ăn hỗn hợp với hàng trăm thành phần dinh dưỡng thành phần hoạt tính sinh học khác thành phần dinh dưỡng thành phần sinh học có thay đổi nồng độ gắn kết thành phần theo giai đoạn [8] Thành phần dinh dưỡng sữa trưởng thành bao gồm protein, lipid, lactose, vitamin, muối khống, thành phần hoạt tính men, kháng thể, hócmon Trên giới, để chứng minh tầm quan trọng lợi ích việc nuôi sữa mẹ, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu thành phần dinh dưỡng, thành phần hoạt tính sinh học sữa mẹ Ở Việt Nam, theo điều tra Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), 1/3 bà mẹ VN cho bú hoàn toàn tháng đầu Sau khoảng thời gian này, khoảng 5% số trẻ nuôi thức ăn sữa mẹ [9] Tương tự, theo số liệu tổng cục thống kê UNICEF năm 2006, tỷ lệ trẻ em tháng bú mẹ hoàn toàn chiếm 16,9% [10] Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh truyền nhiễm Mặt khác, theo qui định Luật Lao động Luật Bảo hiểm xã hội, bà mẹ có tháng nghỉ đẻ, gây khó khăn cho việc thực ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Chính vậy, ngồi nỗ lực thay đổi sách, chế độ nghỉ chăm sóc trẻ, việc khuyến khích nuôi sữa mẹ tháng đầu lời khuyên mà chuyên gia y tế dinh dưỡng Việt Nam tiếp tục truyền tải đến cho bà mẹ Trong năm qua, kinh tế điều kiện sống người dân Việt Nam dần phát triển mức sống người dân thành thị tăng lên cách rõ rệt Điều kiện sống nâng cao, phần ăn người dân thành thị cải thiện đáng kể số lượng chất lượng, dẫn đến cấu phần ăn phụ nữ mang thai va phụ nữ nuôi bú thay đổi Theo kết tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, mức tiêu thụ thực phẩm người dân thành phố thay đổi cách đáng kể so với năm 1990 năm 1985, đặc biệt nhóm lương thực, thức ăn nguồn gốc động vật, lượng chín, dầu mỡ [11] Vấn đề đặt với thay đổi điều kiện sống, chất lượng bữa ăn, chất lượng sữa bà mẹ nuôi nhỏ khu vực thành phố có thay đổi Bên cạnh đó, cần thiết có số liệu thành phần dinh dưỡng thành phần hoạt tính sinh học sữa mẹ để giúp nhà khoa học có liệu nghiên cứu, đồng thời giúp chuyên gia y tế dinh dưỡng có định hướng việc phòng chống thiếu hụt thành phần chất dinh dưỡng sữa mẹ II MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Đánh giá thành phần sữa mẹ số yếu tố ảnh hưởng đến sữa bà mẹ cho bú từ tháng đến tháng số phường nội thành cùa thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: Xác định 60 thành phần dinh dưỡng thành phần miễn dịch sữa bà mẹ cho bú từ tháng đến tháng số phường nội thành thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần sữa mẹ III TỔNG QUAN Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới 13% tử vong trẻ em tuổi phịng tránh trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu [12] Việc nuôi sữa mẹ cách nuôi trẻ tự nhiên, tiện lợi kinh tế nguồn thức ăn tốt cho trẻ nhỏ Sữa mẹ có đầy đủ thành phần dưỡng chất mà không thức ăn thay [13] Thành phần quan trọng sữa mẹ protein Protein thành dinh dưỡng thiết yếu, gọi tảng sống, hình thành nên protein thể, tạo nên cấu trúc quan sống thành phần tác nhân có hoạt tính sinh học Lonnerdal B [8], Kunz C cộng [14] phân tích thành phần protein sữa mẹ cho thấy lượng protein chiếm tới 75% thành phần có chứa nitrogen Bao gồm beta-casein, alpha-lactalbumin, lactoferrin, secretory IgA, albumin [8], với có mặt nhiều protein khác với lượng nhỏ Hơn nữa, sữa mẹ có đầy đủ acid amin cần thiết với tỷ lệ cân đối, Martin Williamson sớm xác định 18 acid amin thiết yếu có mặt sữa mẹ [15] Liên quan đến vai trị protein nhóm glubulin miễn dịch, enzyme kháng khuẩn Secretory IgA kháng thể có sữa mẹ với vai trò hoạt động chống lại số vi khuẩn virus, giúp trẻ đẻ có sức đề kháng miễn dịch [16], [17] Bên cạnh đó, cịn có nhiều protein với đa dạng chức khác nhau, điển lactoferrin, có chức gắn tăng hấp thu sắt, đồng thời kháng khuẩn nhiều tổ chức, hoạt động protein dinh dưỡng, sản sinh amino acid để hấp thu tiêu hóa Ngồi ra, lysozyme enzyme có tác dụng diệt khuẩn tìm thấy sữa mẹ [16] Thành phần quan trọng lipid, theo Jensen có tới 98% chất béo sữa mẹ dạng triglyceride, mà phần lớn cấu trúc tế bào biểu mô tuyến vú từ axit béo chuỗi dài chuỗi trung bình [18] Các axit béo chuỗi ngắn (chuỗi Carbon

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số lượng đối tượng theo nhóm, thành phố, quận - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 1. Số lượng đối tượng theo nhóm, thành phố, quận (Trang 16)
Bảng 2. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 2. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia (Trang 17)
Bảng 3. Đặc điểm bệnh tật và thói quen sinh hoạt ăn uống của đối tượng tham gia - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 3. Đặc điểm bệnh tật và thói quen sinh hoạt ăn uống của đối tượng tham gia (Trang 18)
Bảng 4. Nồng độ trung bình của 7 thành phần dinh dưỡng chính trong sữa mẹ theo nhóm - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 4. Nồng độ trung bình của 7 thành phần dinh dưỡng chính trong sữa mẹ theo nhóm (Trang 19)
Bảng 4 cũng cho thấy hàm lượng lipid trong sữa mẹ trung bình 2,5 g/100 g với phạm vi  dao động từ 0,11 đến 4,84 g/100g - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 4 cũng cho thấy hàm lượng lipid trong sữa mẹ trung bình 2,5 g/100 g với phạm vi dao động từ 0,11 đến 4,84 g/100g (Trang 20)
Bảng 6. Nồng độ trung bình của 10 thành phần muối khoáng trong sữa mẹ theo nhóm - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 6. Nồng độ trung bình của 10 thành phần muối khoáng trong sữa mẹ theo nhóm (Trang 21)
Bảng 6 cũng chỉ cho thấy hàm lượng sắt trong sữa mẹ trung bình đạt 0,45 mg/100 g sữa mẹ  với khoảng dao động từ 0,01 đến 3,08 mg/100g, quan sát thấy có sự thay đổi hàm lượng  này giữa 3 nhóm, nhóm C đạt hàm lượng cao nhất (0,57 mg/100 g), tuy nhiên không  - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 6 cũng chỉ cho thấy hàm lượng sắt trong sữa mẹ trung bình đạt 0,45 mg/100 g sữa mẹ với khoảng dao động từ 0,01 đến 3,08 mg/100g, quan sát thấy có sự thay đổi hàm lượng này giữa 3 nhóm, nhóm C đạt hàm lượng cao nhất (0,57 mg/100 g), tuy nhiên không (Trang 22)
Hình 1a. Sự khác biệt về nồng độ một số khoáng chất trong sữa mẹ giữa 2 thành phố - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 1a. Sự khác biệt về nồng độ một số khoáng chất trong sữa mẹ giữa 2 thành phố (Trang 23)
Hình 1b. Sự khác biệt về nồng độ một số khoáng chất trong sữa mẹ giữa 2 thành phố - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 1b. Sự khác biệt về nồng độ một số khoáng chất trong sữa mẹ giữa 2 thành phố (Trang 23)
Bảng 8. Nồng độ trung bình của 13 thành phần vitamins trong sữa mẹ theo nhóm - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 8. Nồng độ trung bình của 13 thành phần vitamins trong sữa mẹ theo nhóm (Trang 25)
Bảng 9. Nồng độ trung bình của 13 thành phần vitamins trong sữa mẹ theo 2 thành phố - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 9. Nồng độ trung bình của 13 thành phần vitamins trong sữa mẹ theo 2 thành phố (Trang 26)
Hình 2. Sự khác biệt về nồng độ một số vitamin trong sữa mẹ giữa 2 thành phố Hà Nội và tp - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 2. Sự khác biệt về nồng độ một số vitamin trong sữa mẹ giữa 2 thành phố Hà Nội và tp (Trang 26)
Bảng 10. Nồng  độ trung bình của 3 thành phần miễn dịch và các thành phần acid béo,  cholesterol theo nhóm - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 10. Nồng độ trung bình của 3 thành phần miễn dịch và các thành phần acid béo, cholesterol theo nhóm (Trang 27)
Bảng 10 cho thấy hàm lượng của 3 thành phần miễn dịch lactofferine, lysozym, IgA trong  sữa mẹ của cả 3 nhóm đạt trung bình lần lượt là 233,56 mg/100 g  (31-478) ; 10,99 mg/100 g  (2,1-24,7) ; 55,72 mg/100 g  (19,4-167,5) - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 10 cho thấy hàm lượng của 3 thành phần miễn dịch lactofferine, lysozym, IgA trong sữa mẹ của cả 3 nhóm đạt trung bình lần lượt là 233,56 mg/100 g (31-478) ; 10,99 mg/100 g (2,1-24,7) ; 55,72 mg/100 g (19,4-167,5) (Trang 28)
Hình 3. Sự khác biệt về nồng độ một số thành phần miễn dịch trong sữa mẹ giữa 2 thành phố  Hà Nội và tp - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 3. Sự khác biệt về nồng độ một số thành phần miễn dịch trong sữa mẹ giữa 2 thành phố Hà Nội và tp (Trang 29)
Hình 4. Sự khác biệt về nồng độ một số acid béo và cholesterol trong sữa mẹ giữa 2 thành  phố Hà Nội và tp - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 4. Sự khác biệt về nồng độ một số acid béo và cholesterol trong sữa mẹ giữa 2 thành phố Hà Nội và tp (Trang 29)
Bảng 12. Nồng độ trung bình của 18 acid amin theo nhóm - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 12. Nồng độ trung bình của 18 acid amin theo nhóm (Trang 30)
Bảng 13. Nồng độ trung bình của 18 acid amin theo 2 thành phố - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 13. Nồng độ trung bình của 18 acid amin theo 2 thành phố (Trang 31)
Bảng 14. Đặc điểm khẩu phần của các bà mẹ - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 14. Đặc điểm khẩu phần của các bà mẹ (Trang 33)
Bảng 15. Khẩu phần của bà mẹ thành phố Hà Nội và bà mẹ ở thành phố Hồ Chí Minh - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 15. Khẩu phần của bà mẹ thành phố Hà Nội và bà mẹ ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34)
Bảng 16. Tỷ lệ % về tần xuất tiêu thụ thực phẩm trong 6 tháng qua - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 16. Tỷ lệ % về tần xuất tiêu thụ thực phẩm trong 6 tháng qua (Trang 35)
Bảng 17. Mối tương quan giữa một số thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần và thành phần  trong sữa mẹ - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 17. Mối tương quan giữa một số thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần và thành phần trong sữa mẹ (Trang 35)
Hình 5. Mối tương quan hàm lượng kẽm trong sữa mẹ và kẽm khẩu phần. - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Hình 5. Mối tương quan hàm lượng kẽm trong sữa mẹ và kẽm khẩu phần (Trang 36)
Bảng 17 cho thấy thành phần dinh dưỡng trong sữa mẹ và các giá trị dinh dưỡng trong khẩu  phần của 91 bà mẹ tham gia nghiên cứu không có mối quan hệ với nhau một cách có ý nghĩa  thống kê - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 17 cho thấy thành phần dinh dưỡng trong sữa mẹ và các giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần của 91 bà mẹ tham gia nghiên cứu không có mối quan hệ với nhau một cách có ý nghĩa thống kê (Trang 36)
Bảng 18 cho thấy tuổi của mẹ không có mối tương quan nào với hàm lượng thành phần trong  sữa mẹ - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 18 cho thấy tuổi của mẹ không có mối tương quan nào với hàm lượng thành phần trong sữa mẹ (Trang 37)
Bảng 19. So sánh hàm lượng các thành phần sữa mẹ giữa Việt Nam và Nhật Bản - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 19. So sánh hàm lượng các thành phần sữa mẹ giữa Việt Nam và Nhật Bản (Trang 40)
Bảng 20. Sự đáp ứng nhu cầu một số chất dinh dưỡng trong sữa mẹ đối với trẻ từ 0-6 tháng - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 20. Sự đáp ứng nhu cầu một số chất dinh dưỡng trong sữa mẹ đối với trẻ từ 0-6 tháng (Trang 42)
Bảng 21. So sánh hàm lượng các thành phần sữa mẹ giữa Việt Nam và Nhật Bản - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 21. So sánh hàm lượng các thành phần sữa mẹ giữa Việt Nam và Nhật Bản (Trang 46)
Bảng 22. Thành phần acid béo trong sữa mẹ so với một số nghiên cứu khác - Thành phần và một số yếu tố ảnh hưởng đến sữa của bà mẹ tại thành  phố hà nội và thành phố hồ chí minh
Bảng 22. Thành phần acid béo trong sữa mẹ so với một số nghiên cứu khác (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w