1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG rối LOẠN CƯƠNG DƯƠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn SAU PHẪU THUẬT GHÉP THẬN tại KHOA THẬN lọc máu – BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức GIAI đoạn THÁNG 82016 – 82019

51 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI LNG GIANG C ĐáNH GIá TìNH TRạNG RốI LOạN CƯƠNG DƯƠNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRÊN BệNH NHÂN SUY THậN MạN SAU PHẫU THUậT GHéP THậN TạI KHOA THậN LọC MáU BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN THáNG 8/2016 – 8/2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG GIANG C ĐáNH GIá TìNH TRạNG RốI LOạN CƯƠNG DƯƠNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRÊN BệNH NHÂN SUY THËN M¹N SAU PHÉU THUËT GHÐP THËN T¹I KHOA THậN LọC MáU BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN THáNG 8/2016 8/2019 Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang TS Nguyễn Thế Cường HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IIEF: International Index of Erectile Function HDL: High density lipoprotein LDL: Low density lipoprotein NO: Nitric oxide PDE 5: phosphodiesterase type RLCD: Rối loạn cương dương STM: Suy thận mạn THA: Tăng huyết áp ĐM: Động mạch TM: Tĩnh mạch BQ: Bàng quang ƯCMD: Ức chế miễn dịch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Rối loạn cương 1.1.1 Giải phẫu dương vật 1.1.2 Sinh lý cương dương vật 1.1.3 Nguyên nhân gây rối loạn cương 1.1.4 Đánh giá tình trạng rối loạn cương .10 1.2 Suy thận mãn .12 1.2.1 Định nghĩa .12 1.2.2 Chẩn đoán .12 1.2.3 Biến chứng 14 1.3 Ghép thận 15 1.3.1 Nhắc lại giải phẫu: 15 1.3.2 Đánh giá trước mổ 16 1.3.3 Chuẩn bị thận ghép .16 1.3.4 Dịch truyền thuốc phụ trợ 17 1.3.5 Ghép thận 18 1.3.6 Điều trị sau ghép thận 23 1.3.7 Theo dõi sau ghép thận lâu dài 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 26 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.4.3 Các tiêu chuẩn nghiên cứu 27 2.4.4 Kỹ thuật thu thập liệu .28 2.4.5 Xử lý số liệu 28 2.4.6 Các biện pháp khống chế sai số 28 2.5 Hạn chế nghiên cứu 28 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đánh giá mức độ rối loạn cương bệnh nhân suy thận mạn tính ghép thận 29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhân 29 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp .29 Bảng 3.4: Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian ghép thận 29 Bảng 3.5: Tình trạng thiếu máu nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.6: Tình trạng huyết áp 29 Bảng 3.7: Tình trạng protein albumin máu 29 Bảng 3.8: Tình trạng cholesterol triglycerid 29 Bảng 3.9: Nồng độ Testosterone .29 Bảng 3.10: Nồng độ Testosterone theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.11: Phân loại thể tích tinh hoàn 29 Bảng 3.12: Mức độ RLC theo thang điểm IIEF 29 Bảng 3.13: Tổng điểm IIEF điểm IIEF trung bình lĩnh vực 29 Bảng 3.14: Phân bố mức độ RLC lứa tuổi .29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cắt ngang dương vật Hình 1.2 Cơ chế cương dương vật .6 Hình 1.3 Cơ chế cương tế bào .9 Hình 1.4 Thận mạch máu thận 15 Hình 1.5-1.6 Tư bệnh nhân đường rạch da .19 Hình 1.7 A TM thận trái nối với TM chậu ngoài; B Ở người nhận có xơ hóa ĐM, nối ĐM thận với Đm chậu với monofil, không tan 5-0, 6-0; C Khâu nối ĐM, TM hoàn tất 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn tính hậu cuối bệnh thận, tiết niệu mạn tính bệnh khác có quan đích tổn thương thận Suy thận vấn đề ngày trở nên phổ biến có tính tồn cầu khơng với ngành y tế mà với tồn cộng đồng Bệnh nhân suy thận mạn tính thường có tổn thương nhiều quan khác (tim mạch, thiếu máu, hệ nội tiết…) có rối loạn chức cương dương Bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị phương pháp ghép thận ngày triển khai rộng rãi Việt Nam Đây phương pháp điều trị thay thận lý tưởng cho người mắc bệnh suy thận mạn tính giai đoạn cuối thận ghép đảm bảo chức hai thận bị tổn thương Rối loạn cương dương bệnh vừa mang tính thực thể vừa mang tính chất xã hội Bệnh khơng gây tử vong, khơng cần xử trí cấp cứu tác động dần ảnh hưởng đến sống tinh thần người đàn ông hạnh phúc gia đình họ Tại nước ta số bệnh nhân đến viện để chữa bệnh ngày nhiều, chưa kể bệnh nhân có xu hướng giấu bệnh, ngại khám bệnh Điều dễ hiểu lối sống phong tục tập qn Á Đơng khắt khe dư luận xã hội chưa rộng lượng với nhóm bệnh nhân Nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân nói chung bệnh nhân suy thận mạn tính sau phẫu thuật ghép thận nói riêng nhà lâm sàng, nhà làm sách y tế toàn thể xã hội ngày đặc biệt quan tâm sâu sắc Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng rối loạn cương dương số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn sau phẫu thuật ghép thận khoa thận lọc máu – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn tháng 8/2016 – 8/2019” với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ rối loạn cương bệnh nhân suy thận mạn tính sau phẫu thuật ghép thận Tìm hiểu mối liên quan rối loạn cương số yếu tố sức khoẻ bệnh nhân suy thận mạn sau phẫu thuật ghép thận Chương TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn cương Năm 1992, Hiệp hội niệu khoa Hoa Kỳ Viện y tế quốc gia Mỹ thống định nghĩa “ Rối loạn cương dương khơng có khả đạt trì độ cương cứng dương vật để tiến hành giao hợp cách trọn vẹn” Rối loạn cương (Erectile dysfuntion – ED) cụm từ hiệp hội Nam học giới dùng để thay cho từ bất lực, liệt dương, thiểu năm sinh dục nam giới từ năm 1997 Năm 1999, Paris (Pháp), hội thảo tổ chức Y tế giới lại đưa định nghĩa: “Rối loạn cương dương khơng thể đạt và/hoặc trì cương cứng đủ để tiến hành giao hợp cách quán tái diễn tháng, trừ có nguyên nhân rõ ràng chấn thương hay phẫu thuật gây nên” Định nghĩa giúp phân biệt rối loạn cương với thể rối loạn tình dục khác rối loạn ham muốn tình dục, rối loạn cực khối rối loạn cảm giác tình dục Ngồi ra, tình trạng rối loạn cương cần phải kéo dài hay lặp lặp lại tháng hay tháng (tuỳ theo quy định số tác giả) 1.1.1 Giải phẫu dương vật 1.1.1.1 Giải phẫu Dương vật đảm nhiệm hai chức niệu sinh dục Dương vật bao gồm thể hang thể xốp, mà thể xốp có niệu đạo với đường kính 8-9 mm Những thể hang phủ đầu xa qui đầu Mỗi thể bao bao xơ gọi bao trắng (tunica albuginea), ba thể bọc bao xơ gọi cân Buck (hình 1) 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhân Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp Bảng 3.4: Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian ghép thận Bảng 3.5: Tình trạng thiếu máu nhóm nghiên cứu Bảng 3.6: Tình trạng huyết áp(trước điều trị ghép thận) Bảng 3.7: Tình trạng protein albumin máu Bảng 3.8: Tình trạng cholesterol triglycerid Bảng 3.9: Nồng độ Testosterone Bảng 3.10: Nồng độ Testosterone theo nhóm tuổi Bảng 3.11: Phân loại thể tích tinh hoàn 3.2 Đánh giá mức độ rối loạn cương bệnh nhân suy thận mạn tính ghép thận Bảng 3.12: Mức độ RLC theo thang điểm IIEF Bảng 3.13: Tổng điểm IIEF điểm IIEF trung bình lĩnh vực Bảng 3.14: Phân bố mức độ RLC lứa tuổi 3.3 Mối liên quan rối loạn cương số yếu tố sức khoẻ bệnh nhân suy thận mạn ghép thận 3.3.1 Liên quan tuổi RLC 3.3.2 Liên quan huyết áp RLC 3.3.3 Liên quan chuyển hoá lipid RLC 3.3.4 Liên quan Testosterone RLc 3.3.5.Liên quan Testosterone, tuổi RLC 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo mục tiêu kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Nguyễn Quang Rối loạn cương dương Bệnh học nam khoa bản: Nhà xuất y học; 2012 p 51-77 32 Nguyễn Phương Hồng Rối loạn cương dương Bệnh học giới tính nam thực hành: Nhà xuất y học; 2018 p 43-58 33 Trần Đức Hòe Ghép thận Những kỹ thuật Ngoại khoa tiết niệu: Nhà xuất khoa học kỹ thuật; p.391-426 34 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Quy trình phẫu thuật ghép thận 35 Hội tiết niệu - thận học Việt Nam Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn cương Nhà xuất y học; 2016 36 Nguyễn Quang Dương vật Bệnh học nam khoa bản: Nhà xuất y học; 2012 p 11 37 Nguyễn Thành Như Giải phẫu sinh lý hệ sinh sản - sinh dục nam Nam khoa lâm sàng: Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; 2013 p 3543 38 Trần Quán Anh TTTC Giải phẫu sinh lý mô học hệ sinh sản nam Bệnh học giới tính nam: Nhà xuất y học; 2009 p 123 - 87 39 Bộ môn giải phẫu trường đại học y Hà Nội Bàng quang niệu dạo hệ sinh dục nam Giải phẫu người: Nhà xuất y học; 2006 p 291-303 40 Nguyễn Quang Quyền Các quan sinh dục nam Giản yếu giải phẫu người: Nhà xuất y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh; 2012 p 446 41 Trịnh Văn Minh Các quan sinh dục nam Giải phẫu người tập 2: Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2010 p 578 42 Phạm Thị Minh Đức (2005), Sinh lý sinh sản Nam, Sinh lý học tập 2, NXB Y học, 119 – 131 43 Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy cộng (2008) Khuyến Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hoá, NXB Y học, 476 – 683 44 Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế) 45 Phương pháp nghiên cứu Y học 46 Nguyễn Văn Xang (2002), Suy thận mạn tính, Bài giảng bệnh học nội khoi tập I, Nhà xuất Y học, 326 - 337 47 Menon M, Resnick MI (2002),”Renal Failure And Transplantation” In Walsh PC Campbell’s Urology, WB Sauders, pp 1295-1324 48 Bruce A Lucas (1998), “Renal Allotransplantation“, In Glenn ‘s Urologic Surgery, 5th edition, Sam D Graham , James F GlennLippincott Williams & Wilkins 49 Jennifer Singer, H Albin Gritsch, J Thomas Rosenthal (2005), “ The Transplant Operation and Its Surgical Complications” In Handbook of Kidney Transplantation, 4th Edition, DANOVITCH, GABRIEL M 50 Ali ME, Abdel Hafez HZ, Mahran AM et al (2005), erectile dysfunction in chronic renal failure patients undergoing hemodialysis in Egyp, Int J Impot Ré, 17(4), 390 51 Ali Reza Makarem, Mohammad Y.K, Omid Reza Zekavat (2010)erectile dysfunction among hemodialysispatients, International Urology and Nephrology, 10, 73 – 84 52 Albaaj.F, Sivalingham.M, Haynes.P, et al (2006), Prevalence of hypogonadism in male patients with renal failure, Postgraduate Medical Journal, 82, 693 – 696 53 Bellinghieri G, Santoro D, Mallamace A, et al (2008) Sexual dysfunction in chronic renal failure, J Am Nephrol, 21 (13), 113 – 117 54 Chew K, et al (2004) Prevalence of erectile dysfunction in community based studies, International Journal of impotence research 16, 201 – 202 55 Blanche M Chavers, Tricia L Roberts, Chales A Herzog, et al (2004) Prevalence of anemia in erythropoietin – treated pediatric as compared to adult chronic dialysis patients, Kidney International, 65, 266 – 273 56 Min Chen, Jin Hua Deng, Fu De Zhou, et al (2006), Improving the management of anemia in hemodialysis patients by Implêmnting the continuous quality improvement program, Blood purif, 24(3), 397 - 401 57 Juan Jesus Carrero, Abdul Rashid Qureshi, Paolo Parini, et al (2009) Low serum testosterone increases mortality risk among male dialysis patients, J Am Nephrol 20, 613 – 620 58 Lew starowicz M, Gellert R (2008) The sexuality and quality of life of hemodialyzed Patients - ASED multicenter, J Sex Med, 17 59 Yu Sen Peng, Chih Kang Chiang, Kung Yu Hung, et al (2007) The association of higher depresssive symptoms and sexual dysfunction in male hemodialysis patients, Nephrology Dialysis Transplantation 22 (3), 857 – 861 60 Sylvia E Rosas, Marshall Joffe, Eunice Franklin, et al (2001), Prevalênc and determinants of erectile dysfunction in hemodialysis patients, Kidney International, 59, 2259 - 2266 61 Asim Mumtaz, Muhammad Anees, Muhammad Haris Barki, et al (2009), Low serum testosterone and Estradiol predict mortality in Elderly men, The Journal of Clinical endocrinology & metabolis, 94 (7), 2482 – 2488 62 Chun Fu Lai, Wang YT, Hung KY, et al (2007), Sexual dysfunction in peritoneal dialysis patients, Am J Nephrol, 27(6), 615 – 621 63 Ozkan Gungor, Fatih Kircelli, et al (2010) Endogenous testosterone and mortality in male hemodialysis patients: Is it the resuls of aging? Clin J Am Soc Nephrol, 5, – 64 Chris Steidle (2004) , Age related changes to testosterone level, Rev Urol, 5(1), 34 – 40 65 Feldman H.A, Goldstein.I, Hatzichristou DG, et al (1994), Impotence and its medical and psychosocial correlates: results of the Massachusetts male aging study, J Urol, 151 (1), 54 – 61 66 Biff F Palmer (2009), sexual dysfunction in men and women with chronic kidney disease, textbook of nephro endocrinology, 429 – 439 67 Abdolráoul Mehrsai, Shahram Mousavi, Mohammadreza, et al (2006), Improvement of erectile dysfunction after kidney transplantation The role of the associated factors, Urology journal, 3(4), 240 -244 68 Ivan Seibel, Carlos Eduardo Poli De Figueiredo, Claudio Telöken, and João Feliz Morales (2002), Efficacy of oral sildenafil in hemodialysis patients with erectile dysfunction, J am Soc Nephrol 13: 2770 – 2775 69 Rosie King (2012), Good loving, great sex – Finding balance when your sex drives differ, 164-165 70 Robert Kloner (2007), Erectile dysfunction and hypertention, Int J Import Res, 19(3), 296 – 302 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành - Số bệnh án: Mã số: Khoa thận lọc BV: - Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - Điều trị: Nội trú  Ngoại trú  - Tình trạng nhân: + Đã có vợ chưa? Có  Khơng  + Hiện sống với vợ khơng? Có  Khơng  + Bạn có chưa? Có  Khơng  Nếu có có con: Trước hay sau chẩn đoán suy thận - Chuẩn đoán: II Bệnh sử: III Tiền sử: Bệnh thận: - TS mắc bệnh thận: Năm: - Bị suy thận giai đoạn mấy: Năm: - Đã ghép thận: + Số lần ghép: + Thời gian ghép (tháng/năm): + Ghép bệnh viện: Bệnh khác: Bạn có mắc bệnh - Bệnh nội tiết: Khơng Có Nếu có: + Chẩn đốn: + Thuốc điều trị: - Bệnh huyết áp: Khơng Có Nếu có: Thuốc điều trị: a Nhóm thuốc lợi tiểu b Thuốc chẹn bêta c Thuốc chẹn kênh canxi d Thuốc ức chế men chuyển e Thuốc ức chế thụ thể angiotensine (AT1) f Thuốc ức chế thần kinh trung ương g Các thuốc khác - Có rối loạn mỡ máu khơng: Khơng Có Nếu có: Thuốc điều trị: - Có bị bệnh chấn thương vùng tiểu khung, sinh dục: - Có bị bệnh lý quan sinh dục khơng (Viêm tinh hồn, u tinh hồn…) - Các bệnh khác: - Có dùng thuốc nhóm: Testosteron, viagra, cialis, levitra: Khơng Có Nếu có thuốc sử dụng: Tiền sử khác: - Có uống rượu: Khơng Có Khơng Có Uống…………ml/ngày - Có hút thuốc lá, thuốc lào: Hút……… điếu/ngày - Gần bạn có bị Stress, căng thẳng, lo lắng hay trầm cảm: Khơng Có IV Lâm sàng Khám tồn thân: - Da xanh, niêm mạc nhợt: Khơng Có - Phù: Khơng Có - Xuất huyết da: Khơng Có - Huyết áp:………/ … mmHg Mạch:……….lần/phút Khám quan: Độ cứng: V Xét nghiệm cận lâm sàng: Máu: T T TÊN XÉT NGHIỆM Định lượng testosterone Công thức máu Hồng cầu (T/l) Hb (g/l) Hematocrit Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Sinh hố máu Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Glucose (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Cholesterol (mmol/l) NGÀY LÀM KẾT QUẢ GHI CHÚ HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Axit uric (µmol/l) Mức lọc cầu thận: Nước tiểu: - Tổng phân tích nước tiểu: + SG: + Protein: + LEU: + Glucose: + NIT: + KET: + pH: + UBG: + ERY: + BIL: - Trụ niệu: Trụ trong: Trụ hạt: - Protein niệu 24 giờ: Siêu âm thận: - Kích thước thận: Thận phải mm Thận trái: mm - Nhu mô thận: - Đài bể thận: - Niệu quản: - Bàng quan: Câu Nội dung Trong tuần qua, bạn có thường cương dương vật lúc sinh hoạt tình dục hay khơng? Khơng có hoạt động tình dục (khơng giao hợp) Luôn cương cứng gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Khơng, không cương cứng Trong tuần qua, bạn có cương dương vật kích thích tình dục Dương vật bạn có đủ cứng để đưa vào âm đạo khơng? Khơng có kích thích tình dục Ln đủ cương cứng gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Khơng không đủ cương cứng Trong tuần qua, bạn muốn giao hợp, bạn có đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ không? Không giao hợp Ln ln có khả gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Khơng khơng có khả Trong tuần qua, lúc giao hợp, bạn có khả trì độ cương sau đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ khơng? Khơng giao hợp Ln có khả trì gần a b c d e f a b c d e f a b c g h d a b Điểm 5 5 c d e f a b c d e f a b c d e f a b c d e f a b c Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Khơng khơng có khả trì Trong tuần qua, q trình giao hợp, bạn có thấy khó khăn trì dương vật để giao hợp trọn vẹn? Khơng giao hợp Ln khó khăn gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Khơng khơng khó khăn Trong tuần qua, bạn cố gắng giao hợp lần? Không lần – lần – lần – lần – 10 lần 11 lần trở lên Trong tuần qua, bạn cố gắng giao hợp, bạn cảm thấy thoả mãn thường xuyên nào? Không giao hợp Luôn thoả mãn, gần Hầu hết trường hợp Đơi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Không không thoả mãn Trong tuần qua, bạn thấy thích thú với q trình giao hợp nào? Khơng giao hợp Rất thích thú Thích thú cao độ 1 5 5 d e f a b c d e f 10 a b c d e f 11 a b c d e 12 a b c d Khá thích thú Khơng thích thú Khơng thích thú Trong tuần qua, bạn giao hơp hay kích thích tình dục, bạn xuất tinh thường xuyên nào? Không giao hợp Luôn xuất tinh gần Hầu hết trường hợp Đơi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần nhiều) Không không xuất tinh Trong tuần qua, bạn giao hợp hay kích thích tình dục, bạn có cảm thấy cực khối hay khơng? (có thể hay khơng xuất tinh) Khơng giao hợp hay kích thích tình dục Ln ln cực khối gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần) Khơng khơng đạt cực khối Trong tuần qua, bạn có cảm thấy ham muốn tình dục khơng? Ln ln ham muốn gần Hầu hết trường hợp Đôi (hơn nửa số lần) Thi thoảng (ít nửa số lần) Không không ham muốn Trong tuần qua, bạn đánh giá mức độ ham muốn tình dục nào? Rất cao Cao Vừa phải Thấp 5 5 e 13 a b c d e 14 a b c d e 15 a b c d e Rất thấp hay ham muốn Trong tuần qua, banh có cảm thấy hài lòng với đời sống tình dục nói chung nào? Rất hài lòng Tương đối hài lòng Tạm hài lòng Tương đối khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Trong tuần qua, bạn hài lòng với quan hệ tình dục bạn bạn tình nào? Rất hài lòng Tương đối hài lòng Tạm hài lòng Tương đối khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Trong tuần qua, bạn đánh giá mức độ tự tin bạn đạt việc trì cương cứng nào? Rất cao Cao Tương đối cao Thấp Rất thấp 5 Phụ lục 2: THƯỚC ĐO ĐỘ CỨNG ... tài: Đánh giá tình trạng rối loạn cương dương số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn sau phẫu thuật ghép thận khoa thận lọc máu – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn tháng 8/2016 – 8/2019”... tiêu sau: Đánh giá mức độ rối loạn cương bệnh nhân suy thận mạn tính sau phẫu thuật ghép thận Tìm hiểu mối liên quan rối loạn cương số yếu tố sức khoẻ bệnh nhân suy thận mạn sau phẫu thuật ghép thận. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI LNG GIANG C ĐáNH GIá TìNH TRạNG RốI LOạN CƯƠNG DƯƠNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRÊN BệNH NHÂN SUY THậN MạN SAU PHẫU THUậT GHéP THậN TạI KHOA THậN

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w