1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng rối loạn thăng bằng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định

117 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh thường gặp dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở tiến triển ngày nặng dần liên quan đến phản ứng viêm bất thường đường thở nhu mô phổi phần tử khí độc hại [4] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dự báo đến năm 2020 COPD chiếm tỷ lệ 4,5 – 7% dân số, tăng lên vị trí thứ số bệnh mạn tính có nguy tử vong cao sau bệnh tim mạch, bệnh ung bướu làm gia tăng đáng kể gánh nặng kinh tế xã hội [2] Ở Việt Nam, theo điều tra Đinh Ngọc Sỹ (2011), tỷ lệ mắc bệnh COPD tồn quốc có tỷ lệ 4,2% dân số [3] COPD người cao tuổi phải đối mặt với nguy suy hơ hấp mạn tính, suy dinh dưỡng, loạn dưỡng mà nguy rối loạn thăng dẫn tới té ngã, đặc biệt bệnh nhân COPD đợt cấp Rối loạn thăng vấn đề sức khỏe quan trọng ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt người cao tuổi, dẫn tới người cao tuổi dễ bị ngã làm gia tăng gánh nặng người cao tuổi Thăng thể khả thể để trì ổn định di chuyển không di chuyển, thăng chức quan trọng thể [5] Theo Alexandru Florian (2015) rối loạn thăng gây ngã người 65 tuổi có tỷ lệ 30-50 % lần năm [4] Theo Tinetti et al 1988, nghiên cứu cộng đồng đối tượng người cao tuổi khơng có nguy rối loạn thăng ngã chiếm 8%, đối tượng COPD cao tuổi tỷ lệ tăng lên 78% [6] Theo nghiên cứu Alexandru Florian cs (2015), rối loạn thăng dẫn tới ngã bệnh nhân COPD cao tuổi nghiên cứu 37,9% tăng lên đợt cấp COPD 41,2% [4], [5] Theo Alina Sorina Voica (2016) cho bệnh nhân COPD cao tuổi có nguy rối loạn hoạt động thăng so với bệnh nhân cao tuổi khơng có bệnh COPD khơng có khác biệt rối loạn thăng người bệnh COPD cao tuổi thể viêm phế quản mạn người bệnh COPD cao tuổi thể khí phế thũng [30] Các tác giả cho bệnh nhân cao tuổi có COPD gây lên tình trạng yếu cơ, giảm khả hoạt động hàng ngày kéo dài làm tăng tình trạng rối loạn thăng người cao tuổi Như rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi vấn đề quan trọng bệnh nhân COPD cao tuổi, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe họ Trên giới Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi Do nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tình trạng rối loạn thăng số yếu tố liên quan bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định” với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn thăng nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới Ngày phát triển kinh tế-xã hội, trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ lan rộng kéo theo mặt trái ô nhiễm môi trường làm tăng bệnh lý hô hấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Số người mắc COPD tăng cao giới Theo WHO, năm 1990 tỷ lệ mắc COPD tồn giới ước tính khoảng 9,34/1000 nam 7,33/1000 nữ, nhiên, ước tính bao gồm lứa tuổi chưa phản ánh tỷ lệ COPD thực người cao tuổi người cao tuổi nhóm người có tỷ lệ mắc cao COPD nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết [2], [3] Tính đến năm 1997 có khoảng 400 triệu người mắc bệnh COPD nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ thứ [7] Theo dự báo WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm ước tính đến năm 2020, COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ bệnh mạn tính tồn giới [2], [3] Tùy theo nước tỷ lệ tử vong dao động COPD từ 10-500/100000 dân với khoảng 6% nam 2,4% nữ [2], [7] Thống kế cho thấy tỷ lệ mắc COPD cao vùng thịnh hành việc hút thuốc tỷ lệ mắc COPD thấp nước hút thuốc hay có tỷ lệ tiêu thụ thuốc cá thể thấp Tỷ lệ thấp nam giới 2,96/1000 dân Bắc Phi Trung Đông tỷ lệ thấp nữ giới 1,79/1000 dân quốc gia vùng đảo châu Á [3], [8], [9] Theo Chapman K.R (2005), tỷ lệ bệnh COPD tất lứa tuổi 1%, nhiên tỷ lệ tăng lên 10% đối tượng 40 tuổi [10] Ở Mỹ tỷ lệ tử vong COPD tăng đặn vài thập niên qua Trong giai đoạn 1965 – 1998 tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành nam giới giảm 59%, bệnh đột quỵ giảm 64%, bệnh tim mạch khác giảm 35% ngược lại tỷ lệ tử vong COPD lại tăng lên 169% [11] Trong năm 2000 tỷ lệ tử vong COPD nữ tăng nhiều nam giới Nauy, Thụy Điển [10], [11] Theo Mannino DM cộng Mỹ khảo sát có tính quốc gia mẫu đại diện người 25 tuổi, dựa vào rối loạn thơng khí tắc nghẽn cho thấy tỷ lệ mắc 8,8% [11] Ở châu Âu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc COPD chiếm khoảng 9% người trưởng thành, chủ yếu người hút thuốc [2] Theo WHO bệnh COPD gây tử vong 4,2% nam giới 2,4% nữ giới vào năm 1997 tỷ lệ tử vong nữ tăng lên từ năm 1980 – 1990 nước bắc Âu [2] Ở Anh: 15-20% nam giới 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có ho khạc đờm mạn tính khoảng 4% nam 3% nữ chẩn đoán bệnh COPD COPD nguyên nhân tử vong hàng thứ Anh xứ Wales [2], [10] Ở nước khu vực đông nam châu Á tần suất mắc COPD khoảng 6-8% dân số [3] Tại Nhật Bản theo y tế nước COPD 0,3% vào năm 1996 thấp nhiều so với nghiên cứu có tính dịch tễ có tính chất quốc gia Fukuchi Y cộng (2004) sử dụng tiêu chuẩn GOLD 2003 nghiên cứu 2343 người ≥ 40 tuổi, nhận thấy tỷ lệ đối tượng có rối loạn thơng khí tắc nghẽn 8,6% nam 16,4% nữ 5% [12] Ở Trung Quốc thông báo tỷ lệ đáng kể số người mắc COPD so với nước khác khu vực 26,2/1000 nam 23,7/1000 nữ [13].Theo Ran PX cộng (2005) tỷ lệ mắc COPD Trung Quốc 8,2%, tỷ lệ mắc COPD nam 12,4% nữ 5,1% [13] Theo đánh giá hội lồng ngực Đài Loan có tới 16% dân số nước ≥ 40 tuổi mắc bệnh COPD Năm 1994, tỷ lệ tử vong bệnh COPD 16,6/100000 dân nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ [3] Theo Tổ chức y tế giới (WHO) giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD triệu người tử vong năm năm 2005 [2], [3], [9] Chương trình “Khởi động tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – GOLD” xây dựng từ năm 1997 với phối hợp Viện Tim mạch, Phổi, Huyết học quốc gia Mỹ với Tổ chức y tế giới (WHO) nhằm huy động nỗ lực tồn giới để đối phó với bệnh Tháng 4/2001 GOLD đưa hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh [14] Tháng 7/2003 GOLD đưa cập nhật với nhiều điểm chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hàng năm GOLD đưa điểm cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh giới 1.1.2 Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Năm 2003, nhóm nghiên cứu Hiệp hội Hơ hấp châu Á Thái Bình Dương tính tốn tần suất COPD trung bình nặng Việt Nam từ 35 tuổi 6,7%, cao khu vực [3], [9] Báo cáo Đinh Ngọc Sỹ cộng Hội nghị Lao Bệnh phổi toàn quốc năm 2011 cho biết tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư Việt Nam từ 40 tuổi trở lên 4,2% nam 7,1% nữ 1,9% [3] Nếu chia theo khu vực nơng thơn 4,7%, thành thị 3,3% miền núi 3,6% [3] Các yếu tố nguy cho COPD Việt Nam nơi khác giới hút thuốc lá, thuốc lào làm tăng tỷ lệ mắc COPD lên gấp lần [3] Các tác giả ý đến chất đốt sinh khói cho thấy đun bếp với củi, với rơm rạ làm tăng tỷ lệ mắc COPD lên gấp lần so với khí đốt [3] Ngồi thuốc chất đốt sinh khói tình trạng nhiễm môi trường đặc biệt lao phổi làm tăng tỷ lệ mắc COPD Việt Nam COPD gây gánh nặng to lớn cho kinh tế Việt Nam, bệnh nhân COPD thường chiếm 25% số giường khoa hơ hấp chăm sóc tích cực ln có bệnh nhân COPD thở máy Việc áp dụng GOLD từ năm 2002 hướng dẫn điều trị Bộ Y tế 2006 gia tăng ý việc phát sớm quản lý bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định [2], [7] Theo Lê Thị Huyền Trang cộng cho thấy hiệu việc tầm soát COPD câu hỏi GINA để sàng lọc bệnh nhân làm hô hấp ký [15] Kết điều trị COPD theo GOLD Cao Thị Mỹ Thúy Lê Thị Tuyết Lan tổng kết qua đo hô hấp ký cho thấy cải thiện chức hô hấp khác biệt triệu chứng cải thiện rõ, chất lượng sống bệnh nhân COPD cải thiện [9], [15], [16] Theo Nguyễn Quỳnh Loan (2002) nghiên cứu 2000 dân cư phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội nhận thấy tỷ lệ mắc COPD người 35 tuổi 1,57% nam 2,37% nữ 0,36% Yếu tố nguy gây COPD rõ rệt hút thuốc [17] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học COPD thành phố Hà Nội 2.583 người tuổi 40 tuổi thuộc nội thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc COPD chung cho hai giới 2% nam 3,4% nữ 0,7% Đối tượng hút thuốc có tỷ lệ mắc bệnh cao hẳn, tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh 66,7% [17], [18] Một nghiên cứu khác Ngô Quý Châu cộng 2.979 đối tượng dân cư tuổi ≥ 40 tuổi thành phố Hải Phòng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh COPD chung 5,65% nam giới 7,91% nữ giới 3,63% Tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản đơn khơng có rối loạn tắc nghẽn 14,4% Đối tượng hút thuốc có tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hẳn, tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh 72,7% [18], [19] Một số nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai cho thấy từ năm 1996-2000 tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD vào điều trị 25,1% đứng đầu bệnh lý hô hấp [20] Theo nghiên cứu Chu Thị Hạnh cộng tiến hành điều tra ngẫu nhiên 14.246 người dân >16 tuổi vùng miền sinh thái nước cho thấy độ lưu hành hen phế quản người trưởng thành Việt Nam năm 2010 4.1% [3], [18], [20] Trong tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm 80 tuổi (11,9%) thấp nhóm 21-30 tuổi (1,5%), tỷ lệ mắc hen nam giới 4,6%, tỷ lệ mắc hen nữ giới 3,6% Nghiên cứu cho thấy nhiều phương pháp điều trị hen, điều trị thuốc tây y chiếm 91,1%, đơng y chiếm 14,4%, bên cạnh nghiên cứu cho thấy có 29,1% người có điều trị dự phòng hen, 57,7% người bệnh chưa dùng thuốc dự phòng hen nào, ngồi tỷ lệ bệnh nhân có theo dõi lưu lượng đỉnh nhà thấp, chiếm 4,5%, có 5% bệnh nhân hen tồn cầu kiểm sốt hen tốt [18], [21] COPD bệnh biểu tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn phản ứng viêm không đặc hiệu đường thở tác động yếu tố bụi khí độc hại, bệnh thường tiến triển nặng dần, tác động toàn thân phòng điều trị Theo nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ (2006) tỷ lệ BPTNMT Việt Nam cộng đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên có tỷ lện 2,2%, theo nam 3,5%, nữ 1,1% [3], [18] Tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên 4,2%, nam 7,1%, nữ 1,9%, miền bắc 5,7%, miền trung 4,6%, miền nam 1,9%, tỷ lệ bị bệnh thành thị 3,3%, nông thôn 4,7% Gánh nặng bệnh BPTNMT tăng lên hàng năm, dự báo đến năm 2020, COPD xếp hàng thứ bệnh hay gặp hàng thứ nguyên nhân gây tử vong, yếu tố nguy bệnh khói thuốc có vai trò quan trọng [3], [18], [19] 1.1.3 Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định A, Lâm sàng: Bệnh nhân thường 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nghề nghiệp có tiếp xúc với khói bụi, nhiễm mơi trường… Bệnh nhân thường đến khám ho, khạc đờm, khó thở Ho: nhiều buổi sáng, ho ho thúng thắng, có kèm khạc đờm không Khạc đờm: tăng lượng đờm trong, nhầy, trừ đợt cấp có bội nhiễm đờm màu vàng màu xanh Khó thở: có đặc điểm tăng dần, tăng khu gắng sức, trì kéo dài Khám lâm sàng: - Kiểu thở: thở mím mơi gắng sức - Có sử dụng hơ hấp phụ: liên sườn, co kéo hõm ức - Có sử dụng bụng thở ra, thở nghịch thường - Đường kính trước sau lồng ngực tăng lên (ngực hình thùng) - Gõ: vang, có giãn phế nang - Nghe: tiếng tim mờ, rì rào phế nang giảm, ran rít, ran ngáy - Có thể có dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi B Cận lâm sàng: Chức thơng khí Để giúp phát bệnh giai đoạn sớm bệnh nên tiến hành đo chức thơng khí cho tất bệnh nhân có ho, khạc đờm mạn tính chưa có khó thở Khi đo chức thơng khí cần đánh giá thơng số: dung tích sống gắng sức (FVC), thể tích khí thở tối đa giây (FEV1), số Tiffeneau (FEV1/VC), Gaensler (FEV1/FVC) Phân độ nặng COPD theo GOLD 2013 Chẩn đoán xác định COPD số Tiffeneau (FEV1/VC), Gaensler (FEV1/FVC) < 70% sau test giãn phế quản Các giai đoạn theo trị số FEV1: I: COPD nhẹ FEV1 > 80% trị số lí thuyết Có khơng có triệu chứng mạn tính II:COPD vừa 50% < FEV1

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. GOLD (2006), “ Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”, NHLBI/WHO, update 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Global strategy for diagnosis management andprevention of COPD”
Tác giả: GOLD
Năm: 2006
15. Lờ Thị Huyền Trang và cs (2009), ô Tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh dựa vảo bảng cõu hỏi tầm soỏt GOLD ằ. Tập chớ Y học TP Hồ Chí Minh, tập 1 – Phụ bản 2009, 92-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô Tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽnmạn tớnh dựa vảo bảng cõu hỏi tầm soỏt GOLD ằ
Tác giả: Lờ Thị Huyền Trang và cs
Năm: 2009
16. Nguyễn Ngọc Phương Thư và cs (2009), “Khảo sát sự tương quan giữa mức độ khó thở và FEV1 với chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, chuyên ngành Y học cơ sở, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát sự tương quangiữa mức độ khó thở và FEV1 với chất lượng cuộc sống ở bệnh nhânbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phương Thư và cs
Năm: 2009
17. Nguyễn Quỳnh Loan (2002). “ Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội”.Tạp chí Y học thực, 11(34): 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắcnghẽn mạn tính tại phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Loan
Năm: 2002
20. Chu thị Hạnh (2007) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội”. Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ họcbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nhà máycông nghiệp ở Hà Nội
21. Nguyễn Viết Nhung (2011), “ Giải pháp cho quản lý Hen và COPD ở Việt Nam”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi, số 3 tháng 4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giải pháp cho quản lý Hen và COPD ởViệt Nam”
Tác giả: Nguyễn Viết Nhung
Năm: 2011
22. Ngô Quý Châu (2011), “ Bệnh hô hấp”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bệnh hô hấp”
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục ViệtNam
Năm: 2011
23. Phạm Khuê (2003), Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành, nhà xuất bản Y học 2003, trang 145-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: nhà xuất bản Y học 2003
Năm: 2003
24. UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: thực trạng, dự báo và gợi ý chính sách.:68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: thựctrạng, dự báo và gợi ý chính sách
Tác giả: UNFPA
Năm: 2011
25. Nguyễn Thanh Bình (2009), Ngã và rối loạn dáng đi ở người cao tuổi, tạp chí Y học thực hành, số 789, 39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngã và rối loạn dáng đi ở người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2009
26. Salzman B(2010), Gait and balance disorders in older adults, American Academy of Family Physicians, p: 112-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gait and balance disorders in older adults
Tác giả: Salzman B
Năm: 2010
29. Rối loạn cân bằng ở bệnh nhân COPD cao tuổi (2016), Báo cáo hội nghị Hô hấp sinh học Châu Á Thái Bình Dương tại Thái Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn cân bằng ở bệnh nhân COPD cao tuổi
Tác giả: Rối loạn cân bằng ở bệnh nhân COPD cao tuổi
Năm: 2016
30. Voica AS và cs (2015), “ Chronic Obstructive pulmonary disease phenotypes and balance impairment”, 23 November 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Chronic Obstructive pulmonary diseasephenotypes and balance impairment”
Tác giả: Voica AS và cs
Năm: 2015
31. Roig M, Eng JJ và cs (2009), “ Falls in patients with chronic obstructive pulmonary disease”, Respir Med, 103 (9): 1257-1269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Falls in patients with chronicobstructive pulmonary disease”
Tác giả: Roig M, Eng JJ và cs
Năm: 2009
32. Spruit MA và cs (2003), “ Muscle force during an acute axerbation in hospital patient with COPD and ít relationship”, Thorax, 58: 752-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Muscle force during an acute axerbation inhospital patient with COPD and ít relationship”
Tác giả: Spruit MA và cs
Năm: 2003
33. Tinetti ME, Speechley và cs (1994), Fear of falling and fall-related falling effecacy in relatioship to functionning among community, Engl J Med, 319(26): 1701-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fear of falling and fall-relatedfalling effecacy in relatioship to functionning among community
Tác giả: Tinetti ME, Speechley và cs
Năm: 1994
34. Beauchamp MK và cs(2010), Defictis in postural control in individuals with COPD – emegency evidence for importain secondary impairment, Multidisciplinary Respisratory Medicine, 217-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defictis in postural control in individualswith COPD – emegency evidence for importain secondary impairment
Tác giả: Beauchamp MK và cs
Năm: 2010
36. Smiths MD và cs (2010), Balance is impaisred in people with chronic obstructive pulmonary disease, Gait posture, 456-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balance is impaisred in people with chronicobstructive pulmonary disease
Tác giả: Smiths MD và cs
Năm: 2010
37. Ms. Iiknur và cs (2013), Investigation of balance problem and affecring factors in COPD patients, Publication number, P 1299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of balance problem andaffecring factors in COPD patients
Tác giả: Ms. Iiknur và cs
Năm: 2013
38. Berg K và cs (1989), Functional assessments of balance and gait Clin.GeriaMed, 705-723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional assessments of balance and gait
Tác giả: Berg K và cs
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w