1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú người jrai tại trung tâm y tế huyện krông pa, tỉnh gia lai năm 2017

88 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 888,08 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ NGƯỜI JRAI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: BS ĐOÀN DUY TÂN Tp Hồ Chí Minh, 05/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ NGƯỜI JRAI TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài BS ĐỒN DUY TÂN Tp Hồ Chí Minh, 05/2018 A DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: Bs Đoàn Duy Tân Ths Kim Xuân Loan Thái Thị Linh B ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Trung Tâm Y Tế Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái quát bệnh tăng huyết áp: 1.1.1 Khái quát hệ động mạch 1.1.2 Những biến đổi sinh học tăng huyết áp: 1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp: 1.3 Triệu chứng tăng huyết áp 1.4 Biến chứng tăng huyết áp: 1.5 Phân độ Tăng huyết áp 1.6 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 1.6.1 Yếu tố nguy khơng dự phịng 1.6.2 Yếu tố nguy dự phòng 10 1.7 Phòng ngừa điều trị tăng huyết áp: 11 1.7.1 Phòng ngừa tăng huyết áp 11 1.7.2 Điều trị tăng huyết áp: 11 1.7.3 Theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp 16 1.8 Tình hình tăng huyết áp .16 1.8.1 Tình hình tăng huyết áp giới 16 1.8.2 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam .17 1.9 Những khái niệm chung 18 1.9.1 Yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tuân thủ việc dùng thuốc hạ áp 18 1.9.2 Cải thiện việc tuân thủ điều trị 18 1.10 Những nghiên cứu tuân thủ điều trị tăng huyết áp 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Dân số mục tiêu 24 2.2.2 Dân số chọn mẫu 24 2.2.3 Tiêu chí chọn mẫu .24 2.2.4 Cỡ mẫu 24 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 25 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 25 2.3 Thu thập kiện 25 2.3.1 Phương pháp thu thập kiện .25 2.3.2 Phỏng vấn trực tiếp .26 2.3.3 Công cụ thu thập 26 2.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 27 2.5 Nghiên cứu thử 28 2.6 Xử lý kiện 28 2.6.1 Liệt kê định nghĩa biến số 28 2.7 Phân tích kiện .37 2.7.1 Thống kê mô tả .37 2.7.2 Thống kê phân tích 37 2.8 Y đức .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Mô tả đặc điểm chung mẫu 39 3.2 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp theo giới tính nhóm tuổi 43 3.2.1 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp theo giới tính 43 3.2.2 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp theo nhóm tuổi .45 3.3 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc 47 3.3.1 Các hành vi tuân thủ điều trị không dùng thuốc theo giới tính 47 3.3.2 Các hành vi tn thủ điều trị khơng dùng thuốc theo nhóm tuổi 50 3.4 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp với đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Những đặc tính chung mẫu nghiên cứu 56 4.2 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc .58 4.3 Đặc điểm hành vi tuân thủ điều trị không dùng thuốc 59 4.4 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp với đặc điểm dân số .62 4.5 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 63 4.5.1 Điểm mạnh nghiên cứu 63 4.5.2 Điểm hạn chế nghiên cứu 64 4.5.3 Điểm tính ứng dụng 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp KTC 95% Khoảng tin cậy 95% TTĐTDT Tuân thủ điều trị dùng thuốc TTĐTKDT Tuân thủ điều trị không dùng thuốc TIẾNG ANH Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BMI Body Mas Index (Chỉ số khối thể) JNC VII The Seventh Report of Joint National Committee on Prevention Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (Báo cáo lần thứ Ủy ban Liên tịch Quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp) PR Prevalence Ratio (Tỷ số tỷ lệ mắc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc điểm đặc tính dân số mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Các đặc điểm đặc tính dân số mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Các đặc điểm đặc tính dân số mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Các đặc điểm đặc tính dân số mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.6 Đặc điểm điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.7 Đặc điểm điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.8 Đặc điểm điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 46 Bảng3.9 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc theo thang đo MMAS mẫu nghiên cứu 47 Bảng 3.10 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo giới tính 47 Bảng3.11 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo giới tính 48 Bảng 3.12 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo giới tính 49 Bảng 3.13 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.14 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.15 Đặc điểm tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc mẫu nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.16 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp với đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.17 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp với đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 54 Bảng3.18 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp với đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 55 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú người Jrai Trung tâm Y tế huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai năm 2017 - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài:BS Đoàn Duy Tân Điện thoại: 0969747510 Email: doanduytaan@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: Bộ môn Sức khoẻ Cộng đồng, Khoa Y tế Công cộng - Thời gian thực hiện: 07/05/2017 – 07/05/2018 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ yếu tố tuân thủ điều trị dùng thuốc theo thang đo MMAS bệnh nhân tăng huyết áp theo giới tính nhóm tuổi Xác định tỷ lệ yếu tố tuân thủ điều trị không dùng thuốc (hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, ăn mặn, sử dụng chất béo, tập thể dục) theo giới tính nhóm tuổi 3.Xác định mối liên quan tuân thủ điều trị dùng thuốc đặc tính mẫu nghiên cứu Nội dung chính: Xác đ ịnh tỷ lệ yếu tố tuân thủ điều trị tăng huyết áp theo giới tính nhóm tuổi bệnh nhân người dân tộc Jrai phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Krông pa,tỉnh Gia Lai năm 2017 Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Cơng bố tạp chí nước: Tn thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú người Jrai Trung tâm Y tế huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai năm 2017, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: • Kết nghiên cứu chuyển giao: Chuyển giao kết nghiên cứu cho Trung tâm Y tế huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai • Phạm vi đ ịa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học):Bài giảng Tăng huyết áp, giảng dạy Bệnh thường gặp 1, đối tượng Cử nhân Y tế Cộng cộng, Bộ môn Sức khoẻ Cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) thách thức quan trọng đ ối với sức khỏe cộng đồng nước phát triển nước phát triển[74] đồng thời xem nguyên nhân hàng đ ầu tử vong bệnh tật mà phịng ngừa Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp (THA) ảnh hưởng đ ến sức khỏe tỷ người toàn giới[5]và gây 1,5 triệu ca tử vong hàng năm.Tại khu vực Đơng Nam Á, có khoảng 35% người trưởng thành bị tăng huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp có chiều hướng gia tăng [48]đặc biệt nước phát triển nơi mô hình bệnh tật chuyển đổi từ bệnh lây truyền sang bệnh không lây truyền gây nên gánh nặng kép cho hệ thống y tế Tỷ lệ tăng huyết áp Việt Nam đ ang ngày gia tăng Năm 2000 có khoảng 16,3% người trưởng thành bị THA, đ ến năm 2009 tỷ lệ THA 25,4% năm 2016 tỷ lệ người THA đ ang mức báo đ ộng 48%, mức báo đ ộng đ ỏ thời điểm Theo thống kê năm 2015 Hội tim mạch học Việt Nam , 5.454 người trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) quần thể 44 triệu người tỉnh thành toàn quốc mắc THA Kết cho thấy, có 52,8% người Việt có huyết áp bình thường (23,2 triệu người), có 47,3% bị THA (20,8 triệu người) Đặc biệt người bị THA có 39,1% (8,1 triệu người) khơng phát bị THA, có 7,2% (0,9 triệu người) bị THA khơng ều trị, có 69,0% (8,1 triệu người) bị THA chưa kiểm soát được[17] Các biến chứng gây THA cấp tính, âm thầm, khơng nguy hiểm đ e dọa đ ến tính mạng mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống bệnh nhân Các nghiên cứu cho thấy, người bị tăng huyết áp không kiểm sốt nguy mắc bệnh động mạch vành tăng gấp lần; suy tim tăng lần; đột quỵ tăng lần[16] Do vậy, sử dụng thuốc thay đổi lối sống xem nguyên lý tảng việc kiểm soát huyết áp Kết từ số nghiên cứu cho thấy có liên quan đáng kể tuân thủ điều trị kiểm soát huyết áp Sự tuân thủ điều trị thấp bệnh nhân điều trị tăng huyết áp phần giải thích đư ợc thất bại kiểm soát huyết áp, chất lượng sống tăng chi phí chăm sóc sức khỏe 65 KẾT LUẬN Qua khảo sát 185 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Krông pa, tỉnh Gia Lai năm 2017 ghi nhận kết sau: Tuân thủ điều trị dùng thuốc bệnh nhân THA theo giới tính Đối tượng quên uống thuốc nữ chiếm 94,7% Quên uống thuốc vòng tuần qua nữ chiếm 80% Quên mang thuốc đ i xa nhà nhiều ngày, tự ngưng thuốc thấy sức khỏe xấu uống thuốc chiếm tỷ lệ tương đương 66,3%, 70,5% Uống thuốc đầy đủ ngày hôm qua nam cao nữ 60% Tự ý ngưng thuốc thấy huyết áp bình thường nữ chiếm 70,5% Ở nữ giới cảm thấy bất tiện phải uống thuốc hàng ngày chiếm 100% Thỉnh thoảng thấy khó khăn phải nhớ uống tất thuốc nữ chiếm tỷ lệ 50,5% Phần lớn đối tượng tuân thủ điều trị theo thang đo MMAS có tỷ lệ là: mức độ thấp 90,3%, mức độ trung bình 9,2%, mức độ cao 0,5% Tuân thủ điều trị dùng thuốc bệnh nhân THA theo nhóm tuổi Đối tượng quên uống thuốc 60 tuổi chiếm 96,9% Quên uống thuốc vòng tuần qua 60 tuổi chiếm 87,7% Quên mang thuốc đ i xa nhà nhiều ngày, tự ngưng thuốc thấy sức khỏe xấu đ i uống thuốc 60 tuổi chiếm tỷ lệ tương đương 78,5%, 81,5% Uống thuốc đầy đủ ngày hơm qua nhóm tuổi từ 30-44 chiếm 73,7% Tự ý ngưng thuốc thấy huyết áp bình thường 60 tuổi chiếm 76,9% Cảm thấy bất tiện phải uống thuốc hàng ngày chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi là: 40-44 tuổi chiếm 100%, 45-59 tuổi chiếm 98%, 60 tuổi chiếm 100% Thường xuyên thấy khó khăn phải nhớ uống tất thuốc 60 tuổi chiếm tỷ lệ 60% Các hành vi nguy bệnh nhân THA theo giới tính 66 Đối tượng hút thuốc 15,1%, hút 23, 8% Chủ yếu nam giới Hút thuốc ngày chiếm 88,6% , nam giới chiếm 88,1% Số điếu hút ngày 86,4%, nam giới chiếm 88,1% Thời gian hút chủ yếu năm Trong 12 tháng qua đối tượng có uống rượu bia nam giới 67,8% Uống 1-4 lần/tuần nam chiếm 59%, 1-3 lần/ tháng nữ chiếm 95,8% Trong ngày qua nam có uống rượu bia chiếm 53,3%, lạm dụng rượu 7,8% Cả giới ăn mặn cụ thể là: nữ 92,6%, nam 91,1% Cả giới sử dụng mỡ động vật, dầu thực vật nhau: nữ 93,6%, nam 92,3% Đối tượng tập thể dục chiếm 6%, tập thể dục cách 2,2%, chủ yếu nam giới Các hành vi nguy bệnh nhân THA theo nhóm tuổi Đối tượng từ 45-59 tuổi hút thuốc 57,1%, hút 52,3% Hút thuốc ngày chiếm 88,6% , nam giới chiếm 88,1% Số đ iếu hút 10-20 đ iếu ngày từ 45-59 tuổi chiếm 52,6%, 60 tuổi chiếm 42,1% Thời gian hút chủ yếu năm Trong 12 tháng qua đối tượng có uống rượu bia từ 45-59 tuổi chiếm 54,1% Đối tượng 60 tuổi uống lần/tuần chiếm 81,8% Uống 1-4 lần/tuần độ tuổi từ 45-59 tuổi chiếm 62,2%, 1-3 lần/ tháng chiếm 56,8% Trong ngày qua nhóm tuổi từ 45-59 có uống rượu bia chiếm 53,9%, lạm dụng rượu 85,7% Từ 45-59 tuổi ăn mặn nhóm tuổi khác chiếm 52,9% Cũng nhóm tuổi thói quen sử dụng mỡ động vật, dầu thực vật chiếm 54,1% Nhóm tuổi từ 45-59 tập thể dục chiếm 63,6% Mối liên quan tuân thủ điều trị dùng thuốc với đặc tính mẫu nghiên cứu Có mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê tuân thủ đ iều trị dùng thuốc với đặc tính mẫu nghiên cứu 67 KIẾN NGHỊ Kiểm sốt tốt THA cần có chương trình truyền thơng, giáo dục sức khỏe trọng cộng đồng với nội dung: -Đối với người bệnh: cách nhận biết bệnh biến chứng bệnh; cách điều trị dùng thuốc không dùng thuốc (thay đổi lối sống); tái khám theo hẹn -Đối với người thân: hỗ trợ tốt trình điều trị lâu dài cho bệnh nhân Tại khoa khám bệnh tuyến từ bệnh viện đến y tế xã cần có chương trình giáo dục sức khỏe giải pháp thích hợp phù hợp với người dân để nâng cao hiệu việc tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nhằm trì huyết áp mục tiêu nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị Xây dựng tin phát bệnh THA ngôn ngữ dân tộc Jrai trạm phát ủy ban nhân dân xã, nhà văn hóa buôn làng vào lúc sáng sớm, chiều tối Thực buổi vãng gia, nói chuyện chuyên đề THA nhân viên trạm y tế xã y tế thôn phối hợp.Nội dung giáo dục sức khỏe cần tập trung cung cấp kiến thức cho bệnh nhân việc thay đổ i hành vi nguy có hại cho sức khỏe ảnh hưởng đến tuân thủ đ iều trị khuyến khích bệnh nhân thực hành vi có lợi cho việc tuân thủ điều trị Nhân viên y tế cần quan tâm tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân THA Quan tâm đến bệnh nhân nam giới để thay đổi yếu tố nguy bỏ hút thuốc lá, bỏ uống rượu bia, hạn chế ăn mặn, hạn chế ăn mỡ động vật, thường xuyên tập thể dục Nhân viên y tế khuyến khích bệnh nhân nên đến trạm y tế bệnh viện khám, kiểm tra huyết áp lãnh thuốc bảo hiểm y tế để đảm bảo không hết thuốc nhà, nhắc nhở bệnh nhân làm xa nhà (đi rừng ngủ rẫy) nhớ mang theo thuốc để uống TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Bạch Mai (2009) "Chế độ ăn luyện tập cho bệnh nhân tăng huyết áp" Bộ Y tế (2006) "Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng chống số bệnh khơng lây" Chương trình phịng chống số bệnh không lây, tr 95-100 Bộ y tế (2010) "hướng dẫn chẩn đ oán điều trị tăng huyết áp (Quyết đ ịnh số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 trưởng y tế )" Bộ y tế (2010) "Hướng dẫn chẩn đoán ều trị tăng huyết áp (Quyết định số 3192/QĐ- y tế ngày 31 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế" Bộ Y tế (2011) "Chương trình mục tiêu quốc gia (Tăng huyết áp - vấn đ ề cần quan tâm hơn) Viện tim mạch" Bộ Y tế (2015) "Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đo ạn 2015-2020: Tăng huyết áp- nhận biết, điều trị phòng ngừa" Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp (2010) "yếu tố nguy tăng huyết áp" Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp (2011) "Tìm hiểu bệnh tăng huyết áp" Võ Thị Dễ, Đặng Vạn Phước (2005) "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh Long An tạp chí y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM" 11 (1), tr 122-127 10 Tạ Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiệp, Nguyễn Thị Thu (2011) "Kiến thức thực hành bệnh nhân 40 tuổi tăng huyết áp xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh" Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đ ại học Y Dược TP.HCM, 16 (3), 87-90 11 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010) "Kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện cấp cứu Trưng Vương" Tạp chí Y học TP.HCM, Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương, 14 (4), tr 148-152 12 Trần Hữu Hậu (2009-2010) "Tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân 60 tuổi phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng nai " tr 60-61 13 Châu Ngọc Hoa (2009) Tăng huyết áp, Nhà xuất y học 43-60 14 Châu Ngọc Hoa (2012) Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học- Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 57-64 15 Hội tim mạch học Việt Nam (2008) "Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn" Nhà xuất y học, 16 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2011) "Tìm hiểu kiểm soát tăng huyết áp" 17 Hội tim mạch học Việt Nam (2016) "Tiếp cận đa nghành với Tăng huyết áp" 18 Phạm Gia Khải cs (2002) "Tần suất tăng huyêt áp yếu tố nguy tỉnh phía bắc Việt Nam" Kỷ Yếu tim mạch học Việt Nam, 19 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cộng (2002) "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001" Tạp chí tim mạch học Việt Nam 2003, 20 Phạm Gia Khải (2003) "Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta" Tạp chí thơng tin Y Dược tr 10-20 21 Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Minh Đ ức, Tạ Văn Trầm (2011) "Tỷ lệ yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người cao tuổi Thành phố Mỹ Tho năm 2011 Tạp chí y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM " 16 (4), tr 118-125 22 Đào Thị Lan, Đặng Văn Chính (2014) "Kiến thức, thái độ việc tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh" Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 18 (6), 177-185 23 Phạm Đình Lựu (2005) Sinh lý học y khoa, Nhà xuất y học chi nhánh Hồ chí Minh, 163-177 24 Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật (2008) "Hiện trạng thực hành điều trị người mắc bệnh tăng huyết áp xã An thạnh huyện Bến Lức tỉnh Long An" Tạp chí Y học TP.HCM, Viện Vệ Sinh - Y tế Công Cộng TP.HCM, 12 (4), tr 8994 25 Nguyễn Văn Nành (2011) "Các yếu tố liên quan đ ến tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị tăng huyết áp Bệnh viện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ năm 2009-2010" Luận án chuyên khoa cấp II, 26 Vũ Bảo Ngọc, Lê Hoàng Ninh (2004) "Các đặc điểm nhận biết điều trị kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp quận 4, Thành Phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM 9(1), tr 132-138 27 Bùi Thị Nhi (2015) "Tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An" Khóa luận tốt nghiệp khoa Y tế công cộng, Đ ại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 36-37 28 Phân hội tăng huyết áp Việt Nam (2014) "Sổ tay phòng điều trị tăng huyết áp Phân hội tăng huyết áp Việt Nam, NXB Hà Nội " tr 68-70 29 Phân hội tăng huyết áp - Hiệp hội tim mạch Việt Nam (2015) "Cập nhật khuyến cáo: Chẩn đ oán- điều trị phòng ngừa tăng huyết áp" Hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2015, tr 13 30 Phân hội tăng huyết áp/ Hiệp hội tim mạch Việt Nam (2015) "Cập nhật khuyến cáo: Chẩn đoán - điều trị - phịng ngừa tăng huyết áp Hội nghị tim mạch tồn quốc năm 2015" 13 31 Nguyễn Duy Phong, Hồ Văn Hải (2009) "Hành vi nguy bệnh nhân tăng huyết áp ều trị Trung tân Y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu" Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, 14 (1), 86-90 32 Trần Kim Phụng (2010) "Tình hình tăng huyết áp Thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị" Tạp chí Y tế Cơng Cộng, 16 (16 ), 21-24 33 Đào Ngọc Quân, Trần Thị Xuân Hịa (2010) "Tìm hiểu kiến thức phịng chống bệnh tăng huyết áp bệnh nhân khoa nội tổng hợp bệnh viện tỉnh Gia Lai" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4), 247-253 34 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn (2006) "Thực trạng yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên tỉnh Đăklăk, năm 2005" Tạp chí dinh dưỡng & thực phẩm, 2, tr 3-4 35 Chu Hồng Thắng (2008) "Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng, huyện Đơng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên" Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, 36 Chu Hồng Thắng (2008) "Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng, huyện Đơng Hỷ, tỉnh Thái Ngun Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học Y dược Thái Nguyên" 37 Trần Thiện Thuần (2005) "Khảo sát kiến thức - thực hành tự bảo vệ sức khỏe người tăng huyết áp hộ gia đình huyện thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2005" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-14 38 Trần Thiện Thuần cộng (2005) "Khảo sát kiến thức - thực hành tự bảo vệ sức khỏe người tăng huyết áp hộ gia đình huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương " tr 12-18 39 Trần Thiện Thuần (2005) "Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành người lớn bệnh tăng huyết áp Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2005 Tạp chí y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM" 11 (1), tr 118-125 40 Trần Thiện Thuần (2007) "Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức - thái độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp quận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006" Tạp chí Y học TP.HCM, 11 (1), tr 127-135 41 Đôn Thị Thanh Thủy, Đỗ Công Tâm, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Lý Huy Khanh, Hà Thanh Yến Trang, Trần Triệu Thanh Trúc (2013) "Khảo sát tình hình hiệu sử dụng thuốc chống tăng huyết áp bệnh tăng huyết áp khoa tim mach bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương 10/2011-3/2013" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (4), 21-32 42 Từ Cơng Trang (2012) "Tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú yếu tố liên quan bệnh viện huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận năm 2012" Luận văn chuyên khoa I: Y tế Công Cộng Đ ại học y Dược TP.HCM, 43 Trượng Văn Trang (2015) "Tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú yếu tố liên quan trung tâm y tế huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận" tr 56-60 44 Lê Thị Bích Trâm (2016) "Tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp" tr 35-40 45 Phạm Nguyễn Vinh (2002) Bệnh học tim mạch, nhà xuất y học TP Hồ Chí minh, 49-50 TIẾNG ANH 46 Anand Krishnani, Renu Gargii, and Athula Kahandaliyanageiii, (2013) "Hypertension in the South-East Asia Region: an overview " Regional Health Forum, 17 (1) 47 Siu K Brown TM1, Walker D, Pladevall-Vila M, Sander S, Mordin M (2012) "Development of a conceptual model of adherence to oral anticoagulants to reduce risk of stroke in patients with atrial fibrillation" J Manag Care Pharm, 18 (5), 351-362 48 Center of disease Control and Prevention (2015) "Family History and Other Characteristics That Increase Risk for High Blood Pressure" 49 Veena G Kamath Chythra R Rao, Avinash Shetty, and Asha Kamath (2013) "High Blood Pressure Prevalence and Significant Correlates: A Quantitative Analysis from Coastal Karnataka, India" ISRN Preventive Medicine, 50 Burt VL Fields LE1, Cutler JA, Hughes J, Roccella EJ, Sorlie P (2004) "The burden of adult hypertension in the United States 1999 to 2000: a rising tide " Hypertension, 44 (4), 398-404 51 Miguel JM Forte JG1, Miguel MJ, de Pádua F, Rose G (1989) "Salt and blood pressure: a community trial." (3), 179-184 52 Go AS, Mozaffarian D, Roger VL, Benjamin EJ, Berry JD, Borden WB, et al "Heart disease and stroke statistics 2013 update: a report from the American Heart Association" pp 6-245 53 R Gupta (2004) "Trends in hypertension epidemiology in India" J Hum Hypertens, 19 (2), pp 79-88 54 Einarson TR Iskedjian M1, MacKeigan LD, Shear N, Addis A, Mittmann N, Ilersich AL (2002) "Relationship between daily dose frequency and adherence to antihypertensive pharmacotherapy: evidence from a metaanalysis " Clinical therapeutics, 24 (2), 302-316 55 Amini M Janghorbani M1, Gouya MM, Delavari A, Alikhani S, Mahdavi A (2008) "Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults." Joumal of Hypertension, 26 (3), 419426 56 Higgins M Kannel WB1 (1990) "Smoking and hypertension as predictors of cardiovascular risk in population studies." (5), 3-8 57 Gillaizeau F Korb-Savoldelli V1, Pouchot J, Lenain E, Postel-Vinay N, Plouin PF, Durieux P, Sabatier B (2012) "Validation of a French version of the 8item Morisky medication adherence scale in hypertensive adults The Journal of Clinical Hypertension," 14 (7), 429-434 58 Evans JC Lloyd-Jones DM1, Larson MG, O'Donnell CJ, Roccella EJ, Levy D (2000) "Differential control of systolic and diastolic blood pressure : factors associated with lack of blood pressure control in the community" Hypertension, 36 (4), 594-599 59 McGill JB1 (2009) "Improving microvascular outcomes in patients with diabetes through management of hypertension" 121 (2), 89-101 60 J Banda MD Mweene, B Andrews, MM Mweene, S Lakhi (2010) "Factors Associated With Poor Medication Adherence In Hypertensive Patients In Lusaka, Zambia" Medical Journal of Zambia, 37 (4), 252-261 61 National High Blood Pressure Education Program (2004) "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure." 62 Kimberly A Rosendorf Nora L Keenan, Centers for Disease Control, Prevention (2011) "Prevalence of Hypertension and Controlled Hypertension - United States, 2005 2008" MMWR Surveill Summ, 60 (Suppl), 94-97 63 Beilin LJ Puddey IB1 (2006) "Alcohol is bad for blood pressure." 33 (9), 847852 64 (2002) "Robert C Weisell.Body mass index as an indicator of obesity" 65 Kjellgren KI Svensson S1, Ahlner J, Säljö R (2000) "Reasons for adherence with antihypertensive medication." International journal of cardiology, 76 (2), 157-163 66 (2015) "The Lung National Heart, and Blood Institute Who Is at Risk for High Blood Pressure ?" september 10, 67 and Blood Íntitue The Lung national Heart (2004) "The seventh Report of the Joint national Committee on Prevetion, dectection, Evaluation, and Treatment of high blood pressure" 68 MD Thomas G Pickering, DPhil (2001) "Obesity and Hypertension: What Should We Do?" Annal of Internal Medicine 69 (2011) "Vital Signs: Prevalence, Treatment, and Control of Hypertension United States, 1999 2002 and 2005 2008 MMWR Morbidity and mortality weekly report" Centers for disease control, prevention, 60 (04), 103-108 70 P K Whelton, J He, L J Appel, J A Cutler, S Havas, T A Kotchen, et al (2002) "Primary prevention of hypertension: clinical and public health advisory from The National High Blood Pressure Education Program" JAMA, 288 (15), 1882-8 71 WHO (2011) "Global status report on noncommunicable diseases 2010" 72 World Health Organization (2013) "World Health Day about High Blood Pressure" 73 World Health organization (2013) "A global brief on hypertension" 74 (2004) "Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review" Joumal of Hypertension, 22 (1), 11-19 75 Xi Tan, Isha Patel, Jongwha Chang (2014) "Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8)" ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số phiếu Ngày điều tra … /… /2017 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGƯỜI DÂN TỘC JRAI TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI NĂM 2017 Chào q Ơng/ bà! Chúng tơi sinh viên lớp Y Học Dự phòng năm thứ 6,Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện nay, chúng tơi tìm hiểu việc tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân người dân tộc Jrai phòng khám ngoại trú Trung tâm Y Tế huyện Krơng pa,tỉnh Gia Lai năm 2017, nhằm có nhìn tổng quát tuân thủ điều trị tăng huyết áp Từ đó, đề biện pháp cải thiện hoạt động truyền thơng sách liên quan quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân.Vì xin mời ông/ bà tham gia vào nghiên cứu cách cho vấn bảng câu hỏi Thông tin ông/ bà cung cấp quan trọng nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu, đảm bảo thông tin cá nhân câu trả lời ơng/ bà giữ bí mật sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn quý ông/ bà ! XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Nếu ông/ bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu xin đánh dấu (x) vào ô bên Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên Mã số A1 A2 A3 Câu hỏi Trả lời A.THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nữ Nam Tôn giáo Thiên chúa giáo Tin lành Không tôn giáo Ông (bà) sinh năm nào? (ghi rõ) ……………… Mã hóa Ghi 2 A4 Chiều cao ………….cm A5 A6 Cân nặng Trình độ học vấn cao mà ơng (bà) hồn thành ? ………… kg Không biết chữ Dưới cấp I Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III (TCCN, CĐ, ĐH, SĐH Công nhân viên chức Công nhân Nông dân Bn bán Làm th Nội trợ (ở nhà) Hưu trí Khác (ghi rõ)……… Có Khơng A7 Trong 12 tháng trở lại đây, công việc mà ơng (bà) đ ang làm ? A8 Ơng (bà) có thẻ bảo hiểm y tế khơng ? A9 Thẻ bảo hiểm y tế Có ơng (bà) cịn hạn Khơng sử dụng khơng ? Hiện ông (bà) đ ang Một sống chung với ? Sống gia đình A11 Ơng (bà) có sổ hộ Có nghèo hay khơng ? Khơng A12 Ông (bà) đư ợc cấp sổ hộ nghèo cách đ ây bao …………… năm A10 Nếu “không” chuyển sang câu A10 Nếu “không” chuyển sang câu A14 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 B1 B2 nhiêu năm? Sổ hộ nghèo ông (bà) cịn hạn sử dụng khơng? Ơng (bà) đ ã đư ợc chẩn đoán tăng huyết áp cách bao lâu? Từ ông (bà) bắt đầu điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc đ ến lâu ? (ghi cụ thể) Trong tuần nay, ông (bà) có đ ang đư ợc ều trị tăng huyết áp thuốc hay không (được định nhân viên y tế)? Gia đ ình ơng (bà) có bị tăng huyết áp khơng? Nếu có: Ai gia đình ơng (bà) bị tăng huyết áp? (ghi rõ) Ngồi bệnh tăng huyết áp ơng (bà) có mắc bệnh khác không ? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Có Khơng Dưới năm Từ 1-5 năm Trên năm ………….năm Có Khơng Có Khơng Nếu “khơng” chuyển sang câu A19 ……………………… Bệnh đái tháo đường Bệnh thận Bệnh tim mạch Bệnh khớp Bệnh khác (ghi rõ)…… Có Khơng 1 1 Chỉ số huyết áp tâm thu/ số huyết áp tâm Lần 1…… /…….mmHg trương ông (bà)? Lần 2… /….….mmHg (Do ều tra viên đo thời điểm thăm khám) Phân độ tăng huyết áp? ……………………… B TUÂN THỦ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Thỉnh thoảng ông (bà) Có có quên uống thuốc Không khơng ? Trong tuần qua, có Có ngày ông (bà) quên Không B3 B4 B5 B6 B7 B8 C1 C2 C3 C4 C5 uống thuốc không ? Khi ông (bà) du lịch, chơi, đ i xa nhà nhiều ngày, có ơng (bà) qn mang theo thuốc khơng ? Ơng (bà) có giảm hay ngưng uống thuốc mà không báo bác sĩ ơng (bà) cảm thấy tình trạng xấu đ i uống thuốc khơng ? Ơng (bà) có uống đ ủ thuốc ngày hơm qua khơng ? Ơng (bà) có tự ý ngưng thuốc thấy huyết áp bình thường khơng ? Ơng (bà) có thấy bất tiện phải uống thuốc hàng ngày khơng ? Ơng (bà) có thấy khó khăn phải nhớ uống tất thuốc khơng ? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Khơng bao giờ/ Hơn lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Tất thời gian C TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP KHÔNG DÙNG THUỐC Ông (bà) có sử Có dụng thuốc trước Khơng khơng ? Ơng (bà) có Có Nếu hút thuốc không? Không “không” chuyển Chẳng hạn như: thuốc sang câu C7 điếu, xì gà, tẩu hay thuốc lào? Nếu có: Ơng (Bà)có hút Có thuốc ngày Khơng khơng? Ơng (bà) bắt đ ầu hút thuốc ngày năm ……………tuổi tuổi? Ông (bà) đ ã hút thuốc ……………năm rồi? C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 Tính trung bình ơng (bà) hút ếu ngày ? Ơng (bà) có uống rượu/ bia trước không? Trong 12 tháng vừa qua ơng (bà) có uống rượu/ bia khơng ? Trong 12 tháng vừa qua, khoảng ông (bà) uống rượu/bia lần (Mỗi lần uống ly rượu/bia)? Trong ngày có uống rượu/ bia ông (bà) uống ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Trong vịng ngày vừa qua, ơng (bà) có uống rượu/ bia khơng? Trong vịng ngày vừa qua, ngày ông (bà) uống ly chuẩn rượu bia? Ông (bà) thường sử dụng loại chất béo nào? Ông (bà) thường ăn thứ sau đ ây tuần lễ bình thường? (câu hỏi nhiều lựa chọn) ……………tháng ……………tuần ……………điếu Có Khơng Có Khơng ≥ ngày tuần 1-4 ngày tuần 1-3 ngày tháng Ít lần tháng Có Khơng ……….(lon) bia ……….(xị) rượu nhẹ ……….(ly) rượu tây rượu đế Có Khơng Thứ 2:…………… Thứ 3:…………… Thứ 4:…………… Thứ 5:…………… Thứ 6:…………… Thứ 7:…………… Chủ nhật:……… Chỉ mỡ động vật Chỉ dầu thực vật, bơ thực vật Cả hai loại Thịt Trứng Các sản phẩm sữa Cá, tôm, hải sản Các loại mắm (mắm cá, tép, ba khía) Cá khơ, tơm kho mặn 3 Nếu “không” chuyển sang câu C13 Dưa muối Tương chao Thịt muối Trứng muối C15 C16 C17 Trong tuần bình thường, có ngày ơng (bà) ăn ……………ngày mặn (đồ kho, ram, xào mặn)? Ơng (bà) có bị Có người cho ăn mặn Khơng người khác gia đ ình ơng (bà) khơng? Ơng (bà) thường nêm thêm muối, nước mắm vào thức ăn đ ã nấu sẵn hay không ? Trong bữa ăn ông (bà) có dùng thêm nước chấm không ? 10 Có Khơng Có Khơng C19 Ơng (bà) có tập thể Có dục khơng ? Khơng C20 Trong tuần bình ≥ ngày thường ơng (bà) tập thể

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN