Khảo sát kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền -

14 55 0
Khảo sát kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền -

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày mô tả kiến thức và thực hành về phòng biến chứng THA ở bệnh nhân THA đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016; Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA ở bệnh nhân THA đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016.

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÕNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016 ThS Nguyễn Văn Cường, ThS Phan Đăng Tâm, CN Thái Văn Khoa cộng Trung tâm Truyền thơng GDSK Thừa Thiên Huế Tóm tắt nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp (THA) bệnh nhân THA, làm sở cho can thiệp cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh nhân THA điều trị bệnh viện cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016” Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích thực 198 bệnh nhân THA điều trị ngoại trú Kết nghiên cứu cho thấy người bị THA bệnh viện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có kiến thức đạt phòng biến chứng THA chiếm tỷ lệ thấp (20,7%); tỷ lệ thực hành đạt phòng biến chứng THA thấp (18,7%) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành phịng biến chứng THA người bị THA với: trình độ học vấn, giới tính kiến thức Những người có trình độ học vấn THPT, nữ kiến thức đạt phịng biến chứng có thực hành đạt phịng biến chứng THA cao gấp 3,1; 6,8 2,61 lần có trình độ THPT, giới tính nam người có kiến thức khơng đạt Đặt vấn đề Tăng huyết áp bệnh mãn tính phổ biến giới Việt Nam, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi Ước tính, năm giới có khoảng 9,4 triệu trường hợp tử vong biến chứng THA số người bị THA khơng kiểm sốt tăng lên từ 600 triệu năm 1980 đến gần tỷ năm 2008 Con số dự đoán tiếp tục tăng đạt khoảng 1,56 tỷ người năm 2025 Tại Việt Nam, năm 1960 tỷ lệ THA khoảng 1%, năm 2005 18,3% Năm 2008, nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh thành phố nước ta cho thấy tỷ lệ THA tăng lên đến 25,1% nghĩa người lớn nước ta có người bị THA Đến năm 75 2025 có khoảng 25 triệu người Việt Nam bị THA khơng có biện pháp dự phịng THA biến chứng THA phịng, chống thơng qua phát bệnh sớm, sử dụng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống tích cực Nhằm góp phần đưa chứng khoa học thực trạng kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA bệnh nhân THA, làm sở cho can thiệp cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh nhân THA điều trị bệnh viện cộng đồng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 2.2 Mơ tả kiến thức thực hành phịng biến chứng THA bệnh nhân THA điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA bệnh nhân THA điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tổng số 198 bệnh nhân THA điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế năm 2016 tham gia vào nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu từ tháng 3/2016 – 4/2016, lấy tất đối tượng đến khám phòng khám bệnh THA TTYT Phong Điền đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Mỗi bệnh nhân đến xếp sổ khám bệnh THA hỏi ý kiến, mời tham gia vào nghiên cứu đủ 198 bệnh nhân 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 1/2016 – 11/2016 Địa điểm: TTYT Phong Điền, Thừa Thiên Huế 3.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 3.4 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp nhập liệu: Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 76 Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS16.0 để phân tích số liệu Kết nghiên cứu 4.1 Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Thông tin nhân học đối tƣợng nghiên cứu Tần số (n =198) Tỷ lệ(%) Nam 100 50,5 Nữ 98 49,5 ≤ 60 89 44,9 > 60 109 55,1 Không biết chữ 67 33,8 Tiểu học (cấp 1) 78 39,4 THCS (cấp 2) 14 7,1 THPT (cấp 3) 11 5,6 Trung cấp, cao đẳng, đại học đại học 28 14,1 Nghèo 19 9,6 Cận nghèo 66 33,3 Trên cận nghèo 113 57,1 Sống gia đình (vợ/chồng, con, cháu) 191 96,5 3,5 Biến số Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Kinh tế gia đình Cơ cấu gia đình Lựa chọn Sống Phân bố tỷ lệ giới tính 198 đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) khơng có chênh lệch lớn, tỷ lệ nam giới chiếm 50,5% tỷ lệ nữ giới chiếm 49,5% Số bệnh nhân THA đến khám bệnh viện Phong Điền có tuổi đời cao, 60 tuổi chiếm đến 55,1% Trình độ học vấn ĐTNC thấp, 83,2% ĐTNC có trình độ cấp 1, có 19,7% ĐTNC có trình độ từ THPT trở lên Những ĐTNC có kinh tế gia đình cận nghèo chiếm 57,1% 96,5% người bệnh sống với gia đình 77 Bảng 2: Thơng tin phát bệnh THA đối tƣợng nghiên cứu Biến số Lựa chọn Tần số(n =198) Tỷ lệ (%) 43 21,7 74 37,4 81 40,9 18 9,1 100 50,5 2,5 74 37,4 0,5 Có Tiền sử gia đình có ngƣời Không bị THA Không biết Đi khám sức khỏe định kỳ Khi có biểu (đau đầu, Hồn cảnh hoa mắt, chóng mặt…) phát Qua chương trình khám sàng lọc bệnh THA Khi vào viện bệnh khác Khác (tự đo phát bệnh) Có 21,7% đối tượng cho gia đình họ có người bị THA Bản thân ĐTNC cho họ phát THA có biểu bệnh (đau đầu, hoa mắt, chóng mặt…) chiếm 50,5% tỷ lệ cao (37,4%) người bệnh phát bị THA nhờ khám bệnh khác, có 9,1% người bệnh phát THA việc khám sức khỏe định kỳ Bảng 3: Thông tin điều trị bệnh THA đối tƣợng nghiên cứu Biến số Lựa chọn Tần số (n=198) Tỷ lệ (%) 66 33,3 106 53,5 26 13,1 THA độ 102 51,5 Cấp độ THA THA độ phát bệnh THA độ 80 40,4 16 8,1 HA tối ưu 3,5 HA bình thường 1,5 < năm Thời gian điều trị Từ – năm THA > năm Cấp độ THA Tiền HA THA độ 15 7,6 120 60,6 THA độ 48 24,2 THA độ 2,5 78 Về thời gian điều trị THA ĐTNC chủ yếu từ 1-5 năm chiếm 53,5%, bệnh nhân điều trị năm chiếm tỷ lệ nhỏ 13,1% ĐTNC cho phát THA chủ yếu THA độ chiếm 51,5% độ chiếm 40,4% Cấp độ THA ĐTNC chủ yếu độ chiếm 60,6% 3,5% HA tối ưu 1,5% HA bình thường 4.2 Kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp Kiến thức thời gian đo huyết áp: 33,8% ĐTNC cho cách theo dõi THA đo thường xuyên, 9,6% ĐTNC cho theo dõi hàng tháng Có tới 56,6% ĐTNC cho cần đo huyết áp mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu… Kiến thức nguyên tắc điều trị THA dùng thuốc THA: 55,1% ĐTNC cho cần dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống Tỷ lệ người bệnh cho cần dùng thuốc chiếm tỷ lệ cao (44,9%) Bảng 4: Kiến thức yếu tố nguy gây THA Biến số Lựa chọn Tần số (n = 198) Tỷ lệ (%) Tuổi cao 105 53 Ăn mặn 124 62,6 Uống nhiều rượu, bia 60 30,3 Béo phì 29 14,6 58 29,4 55 27,9 Gia đình có người bị THA 52 26,4 Căng thẳng, streess 40 20,3 Không biết 40 20,3 51 25,8 147 74,2 YTNC gây Ít vận động THA Hút thuốc lá, thuốc lào Đánh giá kiến Kiến thức đạt thức YTNC Kiến thức không đạt Bảng cho thấy yếu tố nguy gây THA, yếu tố ăn mặn chiếm tỷ lệ cao 62,6%, tiếp đến yếu tố uống rượu bia 30,3%, vận động 29,4% có đến 20,4% ĐTNC khơng biết yếu tố Về kiến thức yếu tố nguy THA có 25,8% ĐTNC đạt 74,2% ĐTNC chưa đạt 79 Bảng 5: Kiến thức lối sống đề phòng biến chứng THA Kiến thức lối sống đề phòng THA Giảm ăn mặn Hạn chế thức ăn từ mỡ động vật Tần số (n = 198) 146 60 Tỷ lệ (%) 73,7 30,3 Ăn nhiều rau xanh, hoa Khơng để thừa cân, béo phì Hạn chế uống rượu/bia 40 22 80 20,2 11,1 40,4 Không hút thuốc lá/thuốc lào Lao động chân tay mức độ vừa phải, tập thể dục từ 30– 60 phút/ngày 74 37,4 47 23,7 Hạn chế căng thẳng, stress 56 28,3 Tránh bị lạnh đột ngột 20 10,1 Không biết 38 19,3 Từ bảng kiến thức lối sống đề phòng biến chứng THA cho thấy 73,7% ĐTNC cho giảm ăn mặn; 40,4% hạn chế rượu bia; 37,4% không hút thuốc 19,3% Đánh giá chung kiến thức lối sống đề phòng biến chứng THA có 20,2% ĐTNC đạt, 79,8% ĐTNC có kiến thức khơng đạt Đánh giá chung kiến thức phòng biến chứng THA: có 20,7% ĐTNC có kiến thức đạt có tới 79,3% ĐTNC khơng có kiến thức đạt (Khi trả lời ≥ 2/3 số điểm câu đánh giá đạt, trả lời < 2/3 số điểm câu không đạt) Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hòa tiến hành bênh nhân THA quản lý ngoại trú bệnh viện E Hà Nội (2012) với 51,7% ĐTNC có kiến thức đạt phòng biến chứng THA Sự khác biệt nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hòa thực nội thành Hà Nội, nơi có trình độ dân trí cao hơn, người dân có đầy đủ thông tin bệnh THA 4.3 Thực hành phòng tránh biến chứng tăng huyết áp Bảng 6: Thực biện pháp thay đổi lối sống phòng biến chứng THA Các biện pháp Chế độ ăn hạn chế muối Chế độ tăng cường rau xanh, hoa tươi Chế độ ăn hạn chế mỡ động vật Hạn chế rượu bia Không hút thuốc lá/thuốc lào Hoạt động thể lực Tần số 181 99 97 64 160 167 Tỷ lệ (%) 91,4 50,0 49,0 32,3 80,8 84,3 80 Bảng cho thấy thực hành biện pháp tích cực thay đổi lối sống có 91,4% ĐTNC hạn chế muối, 50% tăng cường rau xanh, hoa tươi, 80,8% ĐTNC không hút thuốc lá/thuốc lào 84,3% hoạt động thể lực Bảng 7: Thực hành điều trị THA đối tƣợng nghiên cứu Tần số Biến số Lựa chọn (n = 198) Chỉ dùng thuốc 58 Nguyên tắc Dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống 111 điều trị THA Không biết 29 Đo thường xuyên 65 28 Thời gian theo Chỉ đo khi: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt dõi HA Chỉ đo vào viện khám/chữa bệnh 105 Bác sĩ 187 Ngƣời hƣớng Người bị THA khác dẫn dùng thuốc Theo phương tiện truyền thông điều trị THA Khác 101 Thời gian dùng Liên tục, kéo dài thuốc hạ áp Chỉ dùng HA cao 97 Nhân viên y tế 188 Ngƣời đo HA Tự đo/người thân 10 38 Khám sức khỏe Có định kỳ Khơng 160 Thường xun 83 Qn dùng Thỉnh thoảng 101 thuốc Hiếm khi/không 14 Tỷ lệ (%) 29,4 56,3 14,3 32,8 14,2 53 94,4 4,5 1,1 51,0 49,0 94,9 5,1 19,2 80,2 41,9 51,0 7,1 Về thực hành phòng tránh biến chứng THA bảng cho thấy 56,3% ĐTNC dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống Có đến 94,4% người bệnh dùng thuốc bác sĩ dẫn Nhưng 49% người bệnh cho chủ dùng thuốc THA Người đo HA chủ yếu nhân viên y tế 94,9% Chỉ có 19,2% người bệnh có khám sức khỏe định kỳ 41,9% người bệnh thường xuyên quên dùng thuốc Đánh giá chung việc thực hành phòng biến chứng THA nghiên cứu có 18,7% ĐTNC có thực hành đạt Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Đinh Văn Sơn (2012) cho thấy 61,5% ĐTNC có thực hành đạt phịng biến chứng THA, nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hòa tỷ lệ tương ứng 60% Kết 81 nghiên cứu tỷ lệ cao ĐTNC chưa có thực hành phịng biến chứng THA đạt (81,3%) Nguyên nhân khác biệt ĐTNC có tuổi đời cao, trình độ học vấn lại thấp địa bàn nghiên cứu chủ vùng nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu tác giả khác lại thành phố lớn, nơi đối tượng nghiên cứu trẻ, có trình độ học vấn cao Với tỷ lệ thực hành phòng biến chứng THA thấp mối nguy dự phòng biến chứng người bị THA làm gia tăng trường hợp tử vong tàn phế bệnh THA, gây gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người bị THA phòng biến chứng tăng huyết áp Bảng 10: Mối liên quan yếu tố nhân học với kiến thức phòng biến chứng THA Yếu tố Kiến thức phòng biến chứng THA OR Đạt n (%) Không đạt n (%) (CI 95%) Nữ 12(29,3) 86(54,8) 0,34 Nam* 29(70,7) 71(45,2) (1,4-6,2) ≥ 60 23(56,1) 48(30,6) 2,9 < 60* 18(43,9) 109(69,4) (1,44-5,87) Trên THPT 29(70,7) 10(6,4) 35 Dưới THPT* 12(29,3) 147(93,6) (14,03-89,94) Hưu trí, sức 18(43,9) 37(23,6) 2,53 Nghề khác* 23(56,1) 120(76,4) (1,24-5,21) 39(95,1) 74(47,1) 21,87 2(4,9) 83(52,9) (5,1-93,72) χ2 p 8,46 0,004 9,21 0,002 85,14 p

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan