1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh

89 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Stress là rối loạn tâm lý ngày càng phổ biến, được ví như hội chứng của xã hội hiện đại. Stress cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học như sinh học, sinh học và tâm lý học, tâm lý học xã hôi, xã hội học 6. Dưới góc độ sinh học, stress là phản ứng của cơ thể khi đối diện với các tình huống bất lợi, căng thẳng nhằm lấy lại cân bằng và thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Stress ở mức thích hợp kích thích các phản ứng có lợi của cơ thể, huy động nguồn năng lượng, tăng năng suất. Tuy nhiên khi stress vượt quá khả năng thích ứng của cơ thể, sẽ gây ra hàng loạt các phản ứng sinh lý bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe (stress) 96. Không chỉ là trải nghiệm cảm xúc đau khổ, khó chịu. Stress còn có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh các bệnh tự miễn và hàng loạt các vấn đề sức khỏe khác 6, 61. Theo viện nghiên cứu stress Hoa Kỳ AIS, stress có liên quan đến nhiều rối loạn tâm sinh lý khác như: trầm cảm, lo âu, đau tim, đột quỵ, tăng huyết áp, rối loạn hệ thống miễn dịch làm tăng tính nhạy cảm với nhiễm trùng 90. .... Mục tiêu tổng quát: Xác định tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú bệnh viện Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ stress và các yếu tố liên quan. Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ stress. 2. Xác định mối liên quan giữa stress ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 với đặc tính nền (tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo), đặc điểm kinh tế xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, tình trạng chung sống, tình trạng kinh tế, tham gia bảo hiểm y tế), đặc điểm bệnh lý (thời gian bệnh, thời gian điều trị, bệnh kèm theo, phương pháp điều trị), tuân thủ điều trị (tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ dinh dưỡng, tuân thủ vận động thể lực, tuân thủ kiểm tra đường huyết tại nhà và khám sức khỏe định kỳ), kiểm soát đường huyết, trầm cảm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  - - HUỲNH THỊ HƯƠNG DISTRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn: TS Bác sĩ Lê Minh Thuận Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 171/ ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 10/04/2019 Sinh viên thực DANH MỤC VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association AGS American Geriatrics Society AIS The American Institute of Stress BRFSS The Behavioral Risk Factor Surveillance System DCCT Diabetes Control and Complication Trial DDS Diabetes Distress Scale ĐLC ĐTĐ - IDF - IPAQ-SF International Diabetes Federation International physical Activity KSĐH questionnaire- Short Form - KTC - MCQ Medication Compliance MMAS Questionnaire Morisky Medication Adherence SDSCA Scale The Summary of Diabetes Self Care Activity-diet TP HCM - UKPDS United WHO Kingdom Prospective Diabetes Study Word Health Organization Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì Hiệp hội Lão khoa Hoa kỳ Học viện Stress Hoa Kỳ Hệ thống giám sát nhân tố rủi ro hành vi Thử nghiệm kiểm soát biến chứng bệnh tiểu đường Thang đo distress đái tháo đường Độ lệch chuẩn Đái tháo đường Hiệp hội đái tháo đường quốc tế Bảng điều tra hoạt đông thể lực quốc tế- phiên rút gọn Kiểm soát đường huyết Khoảng tin cậy Bảng điều tra tuân thủ dùng thuốc Thang đo tuân thủ dùng thuốc tác giả Morisky Bảng đánh giá sơ lược hoạt đơng tự chăm sóc thân bệnh nhân đái tháo đường – dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức nghiên cứu đái tháo đường Anh Quốc Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo bệnh nhân (n = 322) 37 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội bệnh nhân (n = 322) 38 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân (n = 322) 39 Bảng 3.4 Tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type (n = 322) 40 Bảng 3.5 Kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ type (n = 275) 40 Bảng 3.6 Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân ĐTĐ type (n=322) 41 Bảng 3.7 Tỉ lệ stress bệnh nhân ĐTĐ type (n=322) 41 Bảng 3.8 Mối liên quan stress đặc tính (n=322) 42 Bảng 3.9 Mối liên quan stress đặc điểm kinh tế xã hội (n=322) 43 Bảng 10 Mối liên quan stress đặc điểm bệnh lý (n=322) 44 Bảng 3.11 Mối liên quan stress tuân thủ điều trị (n=322) 45 Bảng 12 Mối liên quan stress kiểm soát đường huyết (n=322) 46 Bảng 3.13 Mối liên quan stress trầm cảm bệnh nhân (n=322) 46 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Các khái niệm chung đái tháo đường tuýp .4 1.2 Stress người đái tháo đường 10 1.3 Stress yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số .19 2.4 Thu thập kiện 32 2.5 Phân tích kiện 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường type 34 3.2 Tình trạng stress bệnh nhân đái tháo đường type 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến stress bệnh nhân đái tháo đường type .39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .44 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường type 44 4.2 Stress bệnh nhân đái tháo đường .51 4.3 Stress yếu tố liên quan .52 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 56 4.5 Điểm tính ứng dụng đề tài 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CÚU PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐẶT VẤN ĐỀ Stress rối loạn tâm lý ngày phổ biến, ví hội chứng xã hội đại Stress đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học sinh học, sinh học tâm lý học, tâm lý học xã hơi, xã hội học [6] Dưới góc độ sinh học, stress phản ứng thể đối diện với tình bất lợi, căng thẳng nhằm lấy lại cân thích nghi với thay đổi mơi trường Stress mức thích hợp kích thích phản ứng có lợi thể, huy động nguồn lượng, tăng suất Tuy nhiên stress vượt khả thích ứng thể, gây hàng loạt phản ứng sinh lý bất lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe (stress) [96] Không trải nghiệm cảm xúc đau khổ, khó chịu Stress cịn có vai trị quan trọng chế bệnh sinh bệnh tự miễn hàng loạt vấn đề sức khỏe khác [6], [61] Theo viện nghiên cứu stress Hoa Kỳ AIS, stress có liên quan đến nhiều rối loạn tâm sinh lý khác như: trầm cảm, lo âu, đau tim, đột quỵ, tăng huyết áp, rối loạn hệ thống miễn dịch làm tăng tính nhạy cảm với nhiễm trùng [90] Theo Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ, nguyên nhân gây stress hàng đầu mắc bệnh mạn tính [25] Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính phức tạp, nghiêm trọng với tỉ lệ lưu hành cao Theo Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF: International Diabetes Federation), có khoảng 425 triệu người chung sống với ĐTĐ, 90% số ĐTĐ type [48] Số mắc ĐTĐ tăng lần từ năm 1980-2016 Với tình hình tại, dự đốn vào năm 2045, số lên đến 629 triệu người [48] Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Chỉ vòng 10 năm từ 2002 đến 2010, tỉ lệ ĐTĐ Việt Nam tăng 211% [2] Tính đến 2017, có 3,5 triệu người mắc ĐTĐ [47] ĐTĐ type triến triển gây hàng loạt biến chứng nặng nề cho thể bệnh lý võng mạc ĐTĐ, mạch máu, thận, tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [101] Chi phí chăm sóc y tế cho bệnh đái tháo đường gánh nặng kinh tế đáng kể cho bệnh nhân xã hội Cụ thể theo chi phí y tế cho bệnh nhân ĐTĐ gấp 3,3 lần so với trường hợp khác [24] Với chất với chế độ điều trị phức tạp, đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt khiến cho sống chung với ĐTĐ hành trình khó khăn, bệnh nhân dễ phát sinh cảm xúc choáng ngộp, chán nản, thất vọng Điều làm khiến họ dễ gặp phải vấn đề tâm lý, rối loạn tâm lý trầm trọng bình thường [26] [51] Các nghiên cứu trước cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân phải đối mặt với stress cao gần rối loạn tâm lý thường gặp đối tượng ĐTĐ type [41], [67], [96] Theo Hiệp hội Đái tháo đường Anh Quốc, stress có liên quan đến kết bất lợi y tế tâm lý bệnh nhân giảm mức độ tuân thủ điều trị, tăng giá trị HbA1c, hạ đường huyết nặng thường xuyên giảm chất lượng sống [92] Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì khuyến cáo nên tầm soát stress nhằm hạn chế rào cản tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type [102] Ngày ĐTĐ lưu hành nước, thành phố Hồ Chí Minh nơi có số mắc cao nước với tỉ lệ đái tháo đường 11,4 %, tỉ lệ rối loạn chuyển hóa đường 31,1% [5] Bệnh viện Quận TP HCM sau 10 năm thành lập với mục đích ban đầu phục vụ cho người dân địa bàn Quận 2, không ngừng phát triển sở hạ tầng, chất lượng đội ngũ y bác sĩ dịch vụ chăm sóc y tế Trở thành sở y tế nhiều bệnh nhân, đặc biệt người mắc bệnh mạn tính tăng huyết áp, đái tháo đường từ nhiều tỉnh thành lân cận lựa chọn nơi điều trị, theo dõi sức khỏe [1] Vì lý trên, nghiên cứu tiến xác định tình trạng stress yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận TP HCM CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 1/ Tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận thành phố Hồ Chí Minh có nguy stress bao nhiêu? 2/ Có hay khơng mối liên quan stress đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm bệnh lý, kiểm soát đường huyết, tuân thủ điều trị trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận thành phố Hồ Chí Minh? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: Xác định tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận thành phố Hồ Chí Minh có nguy stress yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể: Xác định tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận thành phố Hồ Chí Minh có nguy stress Xác định mối liên quan stress bệnh nhân đái tháo đường type với đặc tính (tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo), đặc điểm kinh tế - xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, tình trạng chung sống, tình trạng kinh tế, tham gia bảo hiểm y tế), đặc điểm bệnh lý (thời gian bệnh, thời gian điều trị, bệnh kèm theo, phương pháp điều trị), tuân thủ điều trị (tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ dinh dưỡng, tuân thủ vận động thể lực, tuân thủ kiểm tra đường huyết nhà khám sức khỏe định kỳ), kiểm soát đường huyết, trầm cảm DÀN Ý NGHIÊN CỨU 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 The American Institute of Stress (2018), What is Stress?, https://www.stress.org/daily-life/, accessed on 16 Dec 2018 The British Diabetic Association (2019), Diabetes and emotional health - a practical guide for healthcare professionals supporting adults with Type and Type diabetes, https://www.diabetes.org.uk/professionals/resources/sharedpractice/psychol ogical-care/emotional-health-professionals-guide, Aceessed on 19 Mar 2019 D V Tran, A H Lee, T B Au, C T Nguyen, D V Hoang (2013) "Reliability and validity of the International Physical Activity QuestionnaireShort Form for older adults in Vietnam" Health Promot J Austr, 24, (2), 12631 Tran D V, Lee A H, Au T B, Nguyen C T, Hoang D V (2013) "Reliability and validity of the International Physical Activity Questionnaire-Short Form for older adults in Vietnam" Health Promot J Austr, 24, (2), 126-31 Wardian Jana, Sun Fei (2014) "Factors Associated With Diabetes-Related Distress: Implications for Diabetes Self-Management" Social Work in Health Care, 53, (4), 364-381 Wong E M., Afshar R., Qian H., Zhang M., Elliott T G., Tang T S (2017) "Diabetes Distress, Depression and Glycemic Control in a Canadian-Based Specialty Care Setting" Can J Diabetes, 41, (4), 362-365 Wong Evelyn M., Afshar Rowshanak, Qian Hong, Zhang Mira, Elliott Thomas G., Tang Tricia S (2017) "Diabetes Distress, Depression and Glycemic Control in a Canadian-Based Specialty Care Setting" Canadian Journal of Diabetes, 41, (4), 362-365 Word Health Organization (2011), Global recommendations on physical activity for health, https://www.who.int/dietphysicalactivity/publications/9789241599979/en/, Accessed on 19 Mar 2019 Word Health Organization, International Diabetes Federation (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia : report of a WHO/IDF consultation, http://apps.who.int/iris/handle/10665/43588, accessed on 12 Dec 2018 World Health Organization (2003), Adherence to long- term therapies: evidence action, https://www.who.int/chp/knowledge/publications/adherence_report/en/?fbcli d=IwAR1Njmbtq4UXY0LkXDNKPlU1vwsqDrgYYrDSQDy5Md1po6qlq M KUNfgmf7M#, acessed on 23 Dec 2018 World Health Organization (2018), Diabetes, http://www.who.int/newsroom/fact-sheets/detail/diabetes, accessed on Dec 2018 Young-Hyman D, De Groot M, Hill-Briggs F, Gonzalez J S, Hook K, Peyrot M (2017) "Erratum Psychosocial Care for People With Diabetes: A Position Statement of the American Diabetes Association Diabetes Care 2016;39:2126-2140" Diabetes Care, 40, (2), 287 PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CÚU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG BẢNG THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Kính chào ơng/bà, Tôi tên Huỳnh Thị Hương, sinh viên năm thứ sáu chuyên ngành Bác sĩ Y học dự phịng, khoa Y tế cơng cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Distress đai tháo đường yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện quận TP Hồ Chí Minh” BẢNG THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường ngày tốt hơn, tiến hành nghiên cứu với mục đích xác định tình trạng stress yếu tố liên quan đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện quận thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát sở liệu cho việc lập kế hoạch xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục sức khỏe để từ góp phần cải thiện sức khỏe tâm thần trọng quan tâm giải rào cản tâm lý cho người bệnh đái tháo đường Vai trò người tham gia nghiên cứu Ông/bà hỏi trả lời câu hỏi câu hỏi soạn sẵn Toàn trình khoảng 20-30 phút Đồng ý tham gia Sự tham gia ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà có dừng vấn lúc cảm thấy không thoải mái vấn đề hỏi lý khác Ông bà quyền hỏi thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, chúng tơi vui lịng giải đáp thỏa đáng Quyền lợi tham gia nghiên cứu Sự tham gia ơng/bà đóng góp quan trọng vào việc xác định tình trạng distress yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường típ 2, tiền đề cho nghiên cứu kế hoạch góp phần chăm sóc sức khỏe toan diện cho bệnh nhân đái thái đường Ngồi nhóm nghiên cứu xin gửi đến ông bà phần quà nhỏ (bút bi) Bất lợi tham gia nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mong đợi khơng có nguy liên quan đến nghiên cứu ơng/bà u cầu trả lời câu hỏi vấn việc thực đánh giá bình thường Tuy nhiên có khơng thoải mái ơng bà dừng lại nghiên cứu Tính bảo mật Thơng tin mà ông/bà cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân người biết Bộ câu hỏi không đưa tên hay thông tin nhận dạng khác tất thơng tin bạn cung cấp khóa tủ vòng năm năm trước tiêu hủy Thông tin liên hệ Nếu cần biết thêm thông tin nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ: Huỳnh Thị Hương Số điện thoại: 0348655293 Email: huynhhuong13041994@gmail.com BẢNG CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Ký tên: Ngày/tháng/năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ơng/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ông/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Ký tên Ngày/tháng/năm: Cám ơn ông/bà tham gia nghiên cứu này, trân trọng hợp tác ông/bà PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã số phiếu [ ] [ ] [ ] Ngày điều tra: ……/……./ 2019 Điều tra viên: ………………… PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN PHẦN B: TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ Các câu hỏi phần A B sau đây, hỏi thơng tin cá nhân tình trạng bệnh lý ông/bà Với câu hỏi tự điền, ông/bà vui lòng điền thông tin vào ô TRẢ LỜI (phần điền trống………….) Với câu hỏi có lựa chọn, ơng/bà khoanh trịn vào số (trong phần MÃ HĨA) tương ứng với câu trả lời phù hợp (trong phần TRẢ LỜI) Trong trường hợp ông (bà) chọn câu trả lời “Khác”, xin vui lịng ghi rõ thơng tin cụ thể vào khoảng trống (ghi rõ………) MÃ GHI STT CÂU HỎI TRẢ LỜI HĨA CHÚ A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính Nam Nữ A2 A3 A4 A5 Năm sinh ………… Dân tộc Kinh Hoa Khác Tôn giáo Phật Thiên chúa Không Khác (ghi rõ…………….) Công nhân viên chức Lao động phổ thông Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Khác (ghi rõ…………….) Không biết chữ Biết chữ Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (cấp 3) Trên cấp III Không đủ sống Đủ sống Dư dả Nghề nghiệp ơng/bà? A6 Trình độ học vấn cao hồn thành ơng/bà? A7 Ơng/bà tự đánh giá tình trạng kinh tế nào? Ghi rõ A8 Tình trạng nhân ơng/bà? A9 Ơng/bà có tham gia bảo hiểm y tế khơng? A10 Ơng bà sống chung với ai? Chưa kết Đã kết (đã kí kết hơn) Góa (chồng/vợ mất) Ly thân/Ly dị Chung sống vợ chồng (chưa đăng kí kết hơn) Có Khơng Người thân Sống Khác (ghi rõ…………… ) B TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ B1 Ơng (bà) chẩn Dưới năm đoán mắc bệnh đái Từ đến năm tháo đường Từ đến 10 năm rồi? Trên 10 năm B2 Ông bà điều trị đái tháo đường phương pháp nào? Không dùng thuốc Chỉ dùng thuốc viên Thuốc viên insulin Chỉ tiêm insulin B3 Ông bà bắt đầu điều trị đái tháo đường bao lâu? Dưới năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Tăng huyết áp Bệnh tim mạch Bệnh thận Bệnh khớp Không bệnh kèm theo Khác (Ghi rõ………………… ) B4 Ngoài đái tháo đường ơng/bà cịn bệnh khác khơng Nếu trả lời 1, chuyển sang câu B4 C: THANG ĐO DDS Phần C gồm 17 câu hỏi vấn đề gặp người bệnh đái tháo đường Xin ơng/bà vui lịng cân nhắc mức độ ảnh hưởng vấn đề đến sống ông/bà tháng vừa qua khoanh tròn vào đáp án tương ứng STT CÂU HỎI Tôi cảm thấy bệnh đái tháo đường làm tiêu hao nhiều Không phải vấn đề Vấn Vấn đề đề nhỏ trung bình Vấn đề nghiêm trọng Vấn đề Vấn đề nghiêm trọng nghiêm trọng C2 Tôi cảm thấy bác sĩ chưa hiểu đầy đủ bệnh đái tháo đường cách chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường C3 Tôi không cảm thấy tự tin khả kiểm soát bệnh đái tháo đường hàng ngày C4 Tơi có cảm giác tức giận, sợ hãi và/hoặc chán nản nghĩ đến việc phải sống chung với bệnh đái tháo đường C5 Tôi cảm thấy bác sĩ chưa hướng dẫn rõ ràng cho tơi cách kiểm sốt bệnh đái tháo đường C6 Tôi nhận thấy chưa kiểm tra đường huyết đủ thường xuyên C1 lượng thể chất lẫn tinh thần hàng ngày C7 Tơi cảm thấy dù tơi có làm lâu dài bệnh tơi có biến chứng nghiêm trọng C8 Tôi cảm thấy thường không tuân thủ tốt theo kế hoạch điều trị bệnh đái tháo đường C9 Tơi cảm thấy gia đình bạn bè khơng tích cực hỗ trợ tơi việc tự chăm sóc thân (ví dụ: tổ chức hoạt động trái với lịch C10 Tôi cảm thấy bệnh đái tháo đường điều khiển sống C11 Tôi cảm thấy bác sĩ không quan tâm đầy đủ đến mối lo ngại C12 Tơi cảm thấy chưa tn thủ chặt chẽ chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường 6 tơi, khuyến khích tơi ăn thực phẩm không tốt cho bệnh nhân đái tháo đường) C13 Tơi cảm thấy gia đình bạn bè khơng thấu hiểu khó khăn tơi phải sống chung với bệnh đái tháo đường C14 Tôi cảm thấy mệt mỏi yêu cầu phải sống chung với bệnh đái tháo đường C15 Tơi cảm thấy chưa có bác sĩ để thường xuyên gặp trao đổi bệnh đái tháo đường C16 Tôi cảm thấy không đủ động lực để tiếp tục tự kiểm soát bệnh đái tháo đường Tơi cảm thấy gia đình bạn bè chưa cho chỗ dựa tinh thần mong muốn C17 PHẦN D: TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Phần D gồm câu hỏi liên quan liên quan đến việc tuân thủ điều trị ông/bà Xin ông/bà cân nhắc đáp án với thân ông/bà Với câu hỏi tự điền, ơng/bà vui lịng điền thơng tin vào TRẢ LỜI (phần điền trống………….) Với câu hỏi có lựa chọn, ơng/bà khoanh trịn vào số (trong phần MÃ HÓA) tương ứng với câu trả lời phù hợp (trong phần TRẢ LỜI) TUÂN THỦ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Thang đo tuân thủ dùng thuốc MCQ) D1 Ơng/bà có thường qn Khơng dùng thuốc không? Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày Không D2 Ơng/bà có thường tự ý ngưng dùng thuốc? D3 Ơng/bà có thường tự ý bỏ thuốc cảm thấy khỏe hơn? D4 Ơng/bà có thường tự ý dùng thuốc lượng mà ơng/bà phải dùng? D5 Ơng/bà có thường tự ý ngưng thuốc cảm thấy sức khỏe xấu dùng thuốc khơng? D6 Ơng/bà có thường quên mang theo thuốc du lịch, chơi xa nhà nhiều ngày? Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng D7 Ơng/bà có thường ngưng dùng thuốc nhà hết thuốc? Luôn luôn: hàng ngày Không Thỉnh thoảng: 1-4 lần/tháng Thường xuyên: >5 lần/tháng Luôn luôn: hàng ngày TUÂN THỦ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Thang đo hoạt động thể lực IPAQ-SF) D8 Trong tuần vừa qua, cơng việc ơng/bà có liên quan đến hoạt động mạnh gây gia tăng lớn thở hay nhịp tim mang nâng vật nặng, đào, thể dục nhip điệu, đạp xe đạp nhanh 10 phút liên tục? D9 Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà hoạt động thể lực mạnh phần cơng việc? Có Không Nếu chọn “2” chuyển D11 Nếu chọn “2” chuyển D14 …… ngày/tuần D10 Ông/bà sử dụng trung bình thời gian để hoạt động thể lực mạnh ngày? D11 Trong tuần vừa qua, cơng việc ơng/bà có liên quan đến hoạt động cường độ trung bình gây gia tăng nhẹ thở hay nhịp tim mang vật nhẹ, xe đạp với tốc độ bình thường 10 phút liên tục? D12 Trong tuần vừa qua có ngày ơng/bà hoạt động thể lực trung bình ……ngày/tuần phần cơng việc? …… phút/ngày Có Khơng D13 Ơng/bà sử dụng thời gian để hoạt động thể lực trung bình ngày? ……phút/ngày D14 Trong tuần vừa qua cơng việc ơng/bà có liên quan đến nơi làm việc nhà, từ nơi đến nơi khác, để tập thể dục, giải trí 10 phút liên tục? D15 Trong tuần vừa qua có ngày ơng/bà 10 phút liên tục? …… ngày/tuần D16 Ông/bà sử dụng thời gian để ngày? ……phút/ngày D17 D18 Có Khơng Có Khơng Trong tuần vừa qua, ơng/bà có ngồi lúc làm việc, nhà, thời gian rãnh, ngồi để đọc xem tivi không? Trong tuần vừa qua, ông/bà dành thời gian để ngồi ngày? Nếu chọn “2” chuyển D17 Nếu chọn “2” chuyển sang D19 ……phút/ngày TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG (Thang đo SDSCA- mục dinh dưỡng) D19 D20 Trung bình tháng qua, có ngày tuần ông/bà thực theo chế độ ăn bệnh lý mình? Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà thực theo chế độ ăn mình? [ ] [ ] D21 Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà ăn bữa phụ trái rau quả? D22 Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà ăn thực phẩm giàu chất béo thịt đỏ sản phẩm từ sữa có chất béo? [ ] [ ] D23 Trong tuần vừa qua có ngày ơng/bà ăn đồ (bánh ngọt, soda có đường, kẹo)? D24 Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ rau xanh? [ ] [ ] D25 Trong tuần vừa qua, có ngày ơng/bà giảm lượng thức ăn để giảm cân? [ ] TUÂN THỦ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ Có Nếu chọn Trong tháng vừa qua, ông/bà Không “2” chuyển D26 có thử đường huyết nhà D28 khơng? D27 D28 D29 Nếu có, ơng/bà thử đường huyết nhà lần? Ơng bà có khám sức khỏe định kỳ khơng? Nếu có, ơng/bà thường khám sức khỏe lần?

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w