Sử dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến trốn thuế trong cơ chế tự khai tự nộp
i Mục lục Mục lục . i Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ biểu đồ . v Danh mục từ viết tắt vi Đề tài: SỬ DỤNG MÔ HÌNH MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO ĐỂ ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP . CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu . 1.4 Ý nghĩa công trình nghiên cứu . 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết luận chương CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 2.1 Những vấn đề lý luận thuế . 2.1.1 Sự đời phát triển thuế . 2.1.2 Bản chất chức thuế 2.2 Những vấn đề chung chế tự khai tự nộp thuế 2.2.1 Khái niệm chế TKTN . 2.2.2 Các điều kiện để thực chế tự khai tự nộp thuế . 10 ii 2.2.3 Các đặc trưng quản lý . 12 2.2.4 Sự cần thiết phải chuyển đổi theo chế tự kê khai, tự tính thuế nộp thuế 12 2.3 Cơ sở lý luận trốn thuế 13 2.3.1 Khái niệm trốn thuế 14 2.3.2 Các hành vi trốn thuế 15 2.3.3 Phân biệt trốn thuế tránh thuế . 16 2.4 Đánh giá nghiên cứu trốn thuế yếu tố ảnh hưởng đến trốn thuế 17 2.4.1 “Trốn thuế, tránh thuế chi phí thuế nước phát triển” - Clemens Fuest và Adine Riedel (2009) 17 2.4.2 “Trốn thuế, tránh thuế phát triển tài chính”- Cobham (2005) 17 2.4.3 “Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến trốn thuế Malaysia: Phương pháp nghiên cứu Neural Network”- Razieh Tabandeh (2012) . 18 2.4.4 2.5 Một số nghiên cứu khác 20 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trốn thuế . 22 2.5.1 Gánh nặng thuế . 22 2.5.2 Thu nhập đối tượng nộp thuế 22 2.5.3 Qui mô phủ . 22 2.5.4 Tỷ lệ lạm phát . 23 2.5.5 Độ mở thương mại 23 2.6 Mô hình khảo sát giả thuyết 23 2.6.1 Mô hình khảo sát 23 2.6.2 Các giả thuyết . 24 Kết luận chương 25 iii Chương 3. THỰC TRẠNG TRỐN THUẾ TẠI TPHCM TỪ KHI ÁP DỤNG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP ĐẾN NAY . 26 3.1 Tình hình thực kê khai thuế theo chế tự khai tự nộp TPHCM . 26 3.1.1 Sơ lược thay đổi số thu thuế sau áp dụng chế tự khai tự nộp 27 3.1.2 Kết đạt sau năm năm thực chế tự khai tự nộp . . 30 3.2 Thực trạng trốn thuế TPHCM năm gần . 32 3.2.1 Trốn thuế ngày tăng số vụ quy mô . 32 3.2.2 Thực trạng trốn thuế DN TPHCM năm gần 35 3.2.3 Một số nghi vấn trốn thuế điển hình TPHCM gần . 40 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 4. ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỐN THUẾ Ở TPHCM BẰNG MÔ HÌNH MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO 44 4.1 Mô hình mạng thần kinh nhân tạo (ANN) . 44 4.1.1 Cơ sở lý thuyết mô hình 44 4.1.2 Chứng ứng dụng mô hình ANN 49 4.2 Sử dụng mô hình ANN để ước lượng yếu tố tác động đến trốn thuế TPHCM 50 4.2.1 Lựa chọn phần mềm xử lý mô hình 50 4.2.2 Cách thức thu thập xử lý liệu thô 50 4.2.3 Quá trình xử lý mô hình . 52 4.2.4 Phân tích kết 54 Kết luận chương 55 iv Chương 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP 56 5.1 Kết luận . 56 5.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi trốn thuế chế tự khai tự nộp 56 5.2.1 Nhóm giải pháp dựa vào kết qủa mô hình . 57 5.2.2 Nhóm giải pháp từ công tác quản lý thuế 58 5.3 Hạn chế hướng phát triển đề tài 59 5.3.1 Hạn chế đề tài . 59 5.3.2 Hướng phát triển đề tài . 60 Tài liệu tham khảo . i Tiếng Việt . i Tiếng Anh ii Phụ lục iv Phụ lục 1. Bảng liệu đầu vào mô hình Artificial Neural Network . iv Phụ lục 2. Tổng hợp kết công tác kiểm tra 2012 vi v Danh mục bảng Bảng 2-1: Phân biệt trốn thuế tránh thuế 16 Bảng 3-1: Tình hình thu NSNN (trừ dầu thô) năm giai đoạn 2007-2012 27 Bảng 3-2: Kết thu NSNN phân theo khu vực giai đọan 2007-2012 . 29 Bảng 3-3: Kết kiểm kê, rà soát mã số thuế địa bàn (đến 30/11/2011) 32 Bảng 3-4: Kết tra, kiểm tra thuế TPHCM giai đoạn 2007- 2012 33 Bảng 3-5: Kết thực tra năm 2012 34 Bảng 3-6: Kết thực công tác kiểm tra năm 2012 so với nhiệm vụ kiểm tra năm 2012 35 Danh mục hình vẽ biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tình hình thu NSNN (trừ dầu thô) năm giai đoạn 2007-2012 28 Biểu đồ 3.2: Tỉ trọng đóng góp loại hình DN thu NSNN từ HĐ SXKD TPHCM năm 2012 30 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng số đơn vị vi phạm, tốc độ tăng số tiền thuế truy thu phạt qua công tác tra, kiểm tra giai đoạn 2007-2012 33 Biểu đồ 3.4: Thu NSNN thu từ DN FDI TP.HCM(2007-2012) . 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng thuế TNDN/Tổng số thuế thu từ DN FDI TP.HCM 37 Biểu đồ 3.6: Doanh thu số lỗ Coca cola năm gần 41 Hình 4.1: Biểu đồ thể mạng lan truyền tiến lớp ANN . 45 Hình 4.2: Quá trình hoạt động nút đặc trưng ANN . 45 Hình 4.3: Hàm logistic 46 Hình 4.4: Chọn biến cần phân tích mức độ tương quan . 53 Hình 4.5: Biểu đồ thể độ tương quan biến đầu vào biến đầu 53 vi Danh mục từ viết tắt ANN: Artificial Neural Network CP: Chính phủ DN: Doanh nghiệp ĐTNT: Đối tượng nộp thuế GTGT: Giá trị gia tăng HĐ SXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh NSNN: Ngân sách nhà nước TKTN: Tự khai tự nộp TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập danh nghiệp TNHH: nhiêm hữu hạn TNTX: Tạm nhập tái xuất TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban nhân dân VN: Việt Nam XNK: Xuất nhập Đề tài: SỬ DỤNG MÔ HÌNH MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO ĐỂ ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Thuế nguồn tài trợ cho chi tiêu Chính phủ (CP) nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, quản lý thu thuế doanh nghiệp (DN), đặc biệt TPHCM – địa phương có tỉ lệ đóng góp lớn cho NSNN, đối mặt với nhiều thách thức khác nhau. Một thách thức lớn phổ biến hành vi trốn thuế, đặc biệt chế tự khai tự nộp nay. Điều dẫn đến nhiều khó khăn quan thuế trước sức ép phải tăng thu NSNN hàng năm để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho xã hội phát triển. Nhận biết yếu tố tác động đến trốn thuế mức độ ảnh hưởng chúng vô cần thiết việc giảm thiểu hành vi tiêu cực này. Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo (Artificial Neural Network)- mô hình nhiều người quan tâm áp dụng thành công lĩnh vực khác tài chính, y tế, địa chất vật lý vài năm trở lại đây. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài thu thập, phân tích, tổng hợp sở lý thuyết sở liệu cho việc trốn thuế yếu tố ảnh hưởng chế tự khai tự nộp, góp phần đề giải pháp nhằm hạn chế hành vi gây ảnh hưởng xấu tới nguồn thu NSNN này.(Tình địa bàn TPHCM). Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc trốn thuế TPHCM chế tự khai tự nộp? Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Giải pháp góp phần giảm thiểu hành vi trốn thuế này? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Xây dựng mô hình dựa mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến trốn thuế Malaysia nhóm tác giả Razieh Tabandeh. Mô hình đề xuất gồm biến: gánh nặng thuế, thu nhập người nộp thuế, qui mô phủ, tỷ lệ lạm phát, độ mở thương mại. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tiến hành thu thập liệu thứ cấp, xử lý liệu thông qua phần mềm NeuroSolutions 6.0, thực qua bước : • Xử lý phân tích liệu đầu vào; • Xác định thông số cho mô hình Artificial Neural Network (ANN); • Lựa chọn biến đầu vào, đầu cho mô hình; • Tiến hành chạy mô hình 1.4 Ý nghĩa công trình nghiên cứu Trốn thuế vấn đề trội nước ta hay cụ thể TPHCM. Do đó, cần có công trình nghiên cứu nhằm xác định đâu nhân tố ảnh hưởng tới hành vi gây tổn thất nguồn sách quốc gia này. Đề tài hướng đến mục tiêu sử dụng phân tích định lượng nhằm xác định đâu yếu tố tác động mức độ tác động tới hành vi trốn thuế. Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc quan thuế cần tác động đến yếu tố theo hướng để giảm thiểu thất thu thuế. Tôi kỳ vọng kết nghiên cứu đạt được ứng dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý thuế. Bên cạnh đó, nghiên cứu muốn giới thiệu mô hình ứng dụng rộng rãi giới tiện ích nhiều lĩnh vực. Mong mô hình mạng thần kinh nhân tạo công cụ hữu ích cho công tác phân tích, dự báo nước ta thời gian tới. 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Chương 3: Thực trạng trốn thuế TP.HCM từ áp dụng chế tự khai tự nộp đến Chương 4: Sử dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo để ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến trốn thuế chế tự khai tự nộp Chương 5: Kết luận giải pháp giảm thiểu hành vi trốn thuế chế tự khai tự nộp Kết luận chương Kết thúc chương tác giả giới thiệu mục tiêu, phương pháp ý nghĩa đề tài. Đây bước định hướng để thực nghiên cứu chương tiếp theo. Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề lý luận thuế 2.1.1 Sự đời phát triển thuế Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, thuế đời tất yếu khách quan, gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước. Để trì tồn mình, Nhà nước cần có nguồn tài để chi tiêu, trước hết chi cho việc trì củng cố máy cai trị từ trung ương đến địa phương thuộc phạm vi lãnh thổ mà Nhà nước cai quản; chi cho công việc thuộc chức Nhà nước như: quốc phòng, an ninh, chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng; chi cho vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp, xã hội trước mắt lâu dài.[13] Để có nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước thường sử dụng ba hình thức động viên là: quyên góp dân, vay dân dùng quyền lực Nhà nước bắt buộc dân phải đóng góp. Trong hình thức quyên góp tiền tài sản dân hình thức vay dân hình thức không mang tính ổn định lâu dài, thường Nhà nước sử dụng có giới hạn số trường hợp đặc biệt. Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên, Nhà nước dùng quyền lực trị buộc dân phải đóng góp phần thu nhập cho Ngân sách Nhà nước. Đây hình thức để huy động tập trung nguồn tài cho Nhà nước. Hình thức Nhà nước dùng quyền lực trị buộc dân đóng góp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu - Đó thuế. Thuế luôn gắn chặt với đời phát triển Nhà nước. Bản chất Nhà nước quy định chất giai cấp thuế.[13] - Trong chế độ phong kiến, hệ thống thuế khoá nhằm huy động đóng góp tiền bạc dân chúng để nuôi dưỡng quân đội, tổ chức máy công quyền, 53 Biểu đồ cho thấy tương quan biến đầu vào với biến đầu ra. Dù có nhiều biến có tương quan thấp ta giữ lại mô hình để diễn tả phần tác động yếu tố đến trốn thuế. Hình 4.4: Chọn biến cần phân tích mức độ tương quan Ta chọn biến đầu vào biến đầu ra, biến “STT” “LABEL” không dùng đến nên chọn chế độ “Skip” Hình 4.5: Biểu đồ thể độ tương quan biến đầu vào biến đầu Từ kết ta có phương trình biểu thị yếu tố tác động đến trốn thuế sau: 54 TE = 0.64TB + 0.1G - 0.27Y + 0.23I + 0.26OP (*) 4.2.4 Phân tích kết Từ hình 4.3 phương trình (*) ta kết luận gánh nặng thuế yếu tố chủ yếu tác động đến trốn thuế địa bàn TPHCM. Điều giải thích gánh nặng thuế tăng lên trốn thuế tăng ngược lại. Các nhà nghiên cứu khác Brooks (2001), Savasan (2003), Dell'Anno (2007), Dell'Annoet al. (2004), Schneider Savasan (2007), Razieh Tabandeh(2011) tìm kết luận tương tự. Yếu tố thứ có ảnh hưởng đến trốn thuế thu nhập ĐTNT. Hệ số (-0.27) cho thấy có mối quan hệ ngược chiều thu nhập ĐTNT trốn thuế. Embaye (2007) nghiên cứu trường hợp châu Phi cho thấy mối quan hệ thu nhập ĐTNT trốn thuế chiều. Như phân tích chương 2, mối quan hệ biến thu nhập biến trốn thuế phụ thuộc vào thuế suất. Sau thu nhập tăng, tăng thuế suất thuế thu nhập ĐTNT phản ứng lại cách trốn tránh thuế. ngược lại thuế thu nhập không đổi giảm trốn thuế giảm. Ở TPHCM nói riêng nước ta nói chung mức thuế suất có xu hướng giảm nhiều năm qua. Điển thuế suất thuế TNDN liên tục giảm từ 32% xuống 28%, 25% từ năm 2009, dự kiến giảm 23% vài năm tới. Biểu thuế TNCN không đổi mức giảm trừ ĐTNT nâng lên triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm) mức giảm trừ người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng (mức cũ triệu đồng 1,6 triệu đồng) từ 01/07/2013. Vì kết hoàn toàn hợp lí. Một yếu tố khác có ảnh hưởng đến trốn thuế tìm thấy từ mô hình độ mở thương mại. Trong nghiên cứu trường hợp Malaysia Razieh (2011), ngoại thương mở rộng trốn thuế giảm, nhiên, TPHCM cho kết ngược lại. Có thể giải thích kết sau : nước ta trình hội nhập, hoạt động thương mại song phương đa phương với nước diễn ngày sôi động hơn, khu vực phát triển 55 TPHCM thủ đoạn trốn thuế ngày tinh vi, phức tạp quản lý nhiều yếu nên trốn thuế tăng lên điều tất yếu. Yếu tố cuối có ảnh hưởng đáng kể đến trốn thuế tỉ lệ lạm phát. Hệ số (0.23) cho thấy có mối quan hệ chiều hai biến trên. Như biết ti lệ lạm phát có ảnh hưởng đến định ĐTNT. Khi lạm phát tăng, ĐTNT có xu hướng tìm cách giảm chi phí xuống mức thấp để ngăn không cho thu nhập khả dụng họ bị giảm trốn thuế số giải pháp. Vì thế, dù tác động mạnh tỉ lệ lạm phát tăng khiến cho trốn thuế tăng lên tương tự kết nghiên cứu Crane Nourzad (1986), Caballé Panade (2004). Với hệ số (0.1), tác dộng yếu tố Qui mô CP trốn thuế không đáng kể, hay nói cách khác, mức độ chi tiêu CP so với GDP ảnh hưởng nhiều đến hành vi trốn thuế địa bàn TPHCM. Kết luận chương Trong chương 4, tác giả chạy mô hình Nerual network phần mềm NeuroSolutions đến kết luận cuối tìm bốn yếu tố có tác động đáng kể tới hành vi trốn thuế (theo thứ tự giảm dần) là: gánh nặng thuế, thu nhập ĐTNT, độ mở thương mại tỉ lệ lạm phát. Từ kết luận kết hợp với phương hướng nhiệm vụ cho công tác tra, kiểm tra thuế tác giả đưa nhóm giải pháp tương ứng chương 5. 56 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP 5.1 Kết luận Mục đích đề tài nhằm xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng tới hành vi trốn thuế TPHCM. Sau trình nghiên cứu lý thuyết chạy mô hình Neural Network cho liệu từ tháng 07/2007, thời gian thức triển khai chế TKTN, tác giả tìm yếu tố ảnh hưởng chiều yếu tố ảnh hưởng ngược chiều tới hành vi trốn thuế (theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng): - Gánh nặng thuế có ảnh hưởng chiều đến trốn thuế; - Thu nhập ĐTNT có ảnh hưởng ngược chiều đến trốn thuế; - Độ mở thương mại có ảnh hưởng chiều đến trốn thuế; - Và tỉ lệ lạm phát có ảnh huởng chiều đến trốn thuế. Như đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu: • Yếu tố ảnh hưởng tới trốn thuế chế tự khai tự nộp? • Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Phần tác giả trả lời câu hỏi “Giải pháp để giảm thiểu hành vi trốn thuế hậu xấu mà mang lại?” 5.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi trốn thuế chế tự khai tự nộp Từ kết luận kết hợp với chiến lược cải cách ngành thuế, tác giả đưa bốn giải pháp tương ứng nhằm giảm thiểu hành vi trốn thuế tổn thất mà mang lại. 57 5.2.1 Nhóm giải pháp dựa vào kết qủa mô hình 5.2.1.1 Giảm gánh nặng thuế đồng thời tăng thu nhập ĐTNT - Giảm mức thuế suất cận biên biểu thuế, đặc biệt thuế TNCN mà VN áp dụng dạng thuế thu nhập với người có thu nhập cao với mức cao 35%. Khi mức thuế suất cận biên không cao, ĐTNT nhiều động chuyển thu nhập để trốn thuế, đơn giản số thuế trốn không đủ lớn so với tiền phạt gặp phải. - Giảm mức thuế suất thuế TNDN xuống mức hợp lý, tương đồng với nước khu vực nhằm chống hành vi chuyển giá để trốn thuế. Đồng thời giảm thời gian chuyển lỗ để buộc DN làm ăn hiệu nỗ lực phấn đấu, giảm từ năm xuống năm. - Tăng thu nhập ĐTNT thông qua kiềm chế lạm phát 5.2.1.2 Tác động đến hoạt động ngoại thương Với kết phân tích chương 4, ngoại thương mở rộng tương đương với trốn thuế diễn nhiều. Dù vậy, ta giảm trốn thuế cách “đóng cửa” lợi ích bàn cãi mà thương mại XNK mang lại. Vì tác giả đề xuất giảm trốn thuế hoạt động ngoại thương thông qua tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hải quan, chống buôn lậu, gian lận thương mại, phát kịp thời sai sót hành vi gian lận, trốn thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho NSNN: - Quản lý, giám sát chặt chẽ việc kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, ngăn ngừa tượng quay vòng hàng hóa xuất khẩu, xuất khống; - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế, Công an, Chi cục Quản lý thị trường,…kịp thời đấu tranh ngăn chặn có hiệu hành vi gian lận thuế qua hoạt động xuất-nhập khẩu; 58 - Đặc biệt trọng việc kiểm tra trường hợp kê khai miễn thuế hàng hóa nhập đầu tư, hoàn thuế, mặt hàng mới, dễ nhầm lẫn, có thay đổi tên, mức thuế suất thuế nhập khẩu, trị giá tính thuế. 5.2.1.3 Giảm lạm phát Đây mục tiêu ưu tiên hàng đầu CP nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, có nhiều giải pháp đưa để kiềm chế lạm phát, đưới số biện pháp tiêu biểu: - Xây dựng hệ thống ngân hàng đại mạng lưới chấp nhận toán phương tiện toán đại, rộng khắp điều kiện khác để hạn chế tối đa toán tiền mặt giao dịch kinh tế. - Cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. - Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. - Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. - Triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng. - Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá. 5.2.2 Nhóm giải pháp từ công tác quản lý thuế - Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế để kịp thời phát hiện, truy thu xử phạt hành vi trốn thuế nhằm hạn chế thất thu NSNN đồng thời răn đe đối tượng có ý định trốn thuế. 59 - Cần nâng cao lực lượng trình độ nghiệp vụ cho cán kiểm tra thuế để phát thủ đoạn ngày tinh vi, khó xử lí đối tượng trốn thuế. - Cần tăng cường ứng dụng triệt để công nghệ thông tin, nhập liệu vào ứng dụng tin học (TPR BCTC), sử dụng sở liệu người nộp thuế cách hiệu vào công tác kiểm tra phân tích hồ sơ thuế lựa chọn doanh nghiệp có rủi ro cao để đưa vào kế hoạch kiểm tra từ đầu năm 2013 tình hình nguồn nhân lực chưa đáp ứng với số lượng người nộp thuế ngày tăng. - Đổi quy trình lập kế hoạch tra, kiểm tra có tính mức độ rủi ro vềt thuế theo chế tự khai tự nộp thuế. - Nâng cao ý thức pháp luật hiểu biết thuế cho người dân để không bị mắc vào tội trốn thuế thiếu hiếu biết quy định quản lý thuế. Hiện Cục thuế TPHCM triển khai thực tuần lễ “Hỗ trợ NNT thực toán thuế TNCN năm 2012” từ 25-31/3/2013. Hoạt động nên trì tổ chức thường xuyên nhằm giảm thiểu trốn thuế vi phạm lĩnh vực hành thuế nói chung. 5.3 Hạn chế hướng phát triển đề tài 5.3.1 Hạn chế đề tài • Số lượng mẫu chưa đủ lớn: Mô hình Neural Network phần lớn mô hình nghiên cứu khác cho kết xác có qui mô mẫu lớn hơn. Tuy nhiên nước ta thức áp dụng chế tự khai tự nộp từ 01/07/2007 nên tác giả thu thập 66 mẫu số liệu, điều khiến cho kết mô hình chưa có tính thuyết phục cao. • Hạn chế mặt số liệu: 60 - Luật Quản lý thuế cho phép DN quyền “tự tính, tự khai, tự nộp thuế”, đó, theo thống kê Cục thuế TPHCM, với tỷ lệ kiểm tra quân bình nay, DN phải 10 năm bị kiểm tra lại lần.Theo quy định, việc kiểm tra, toán thuế có thời hiệu vòng năm, có nghĩa DN năm bị kiểm tra “thoát” năm trước đó. Chính số tiền thuế trốn thực phải lớn nhiều so với số tra kiểm tra CQT. - Số liệu GDP GDP/người chưa thống kê theo tháng nên phải thay số bình quân quý (GDP) theo năm (dân số) • Tác giả chưa có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu nên trình thu thập liệu thứ cấp thực phân tích nhiều hạn chế. 5.3.2 Hướng phát triển đề tài • Nghiên cứu ứng dụng NeuroSolutions việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến trốn thuế mà chưa sử dụng đến tính ý dự báo. Thế nên cần có nghiên cứu nhằm dự báo tình hình trốn thuế để từ có biện pháp ngăn chặn hợp lí kịp thời, giảm thất thu cho NSNN. • Ta biết yếu tố Gánh nặng thuế có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi trốn thuế, tiếp tục nghiên cứu tìm “Gánh nặng thuế tối ưu” để giúp giảm thiểu hành vi trốn thuế không làm giảm nguồn thu NSNN. 61 Kết luận chương Cuối cùng, sau trình giới thiệu từ Chương 1, Chương 2, phân tích đánh giá từ Chương 4, tác giả có sở để đưa giải pháp Chương 5. Tác giả hy vọng giải pháp đóng góp ứng dụng vào thực tế giúp phần cải thiện tình hình trốn thuế ngày nghiêm trọng địa bàn TPHCM nói riêng nước nói chung. i Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1) Anh Đào (2010), “Hàng nghìn nghiệp trốn thuế bỏ trốn”, Thanh tra Việt Nam, ngày 26/09/2010. 2) Cao Thăng (2011). “Một số ví dụ phân loại dùng SOM MLP Neural Network”. 3) Cao Thăng, (2011). “Hướng dẫn sử dụng phần mềm mạng nơ ron SpiceMLP”. 4) Cục thuế TPHCM (2012), “Niên giám thống kê Thành phố HCM 2011”, NXB Thống kê. 5) Cục thuế TPHCM “Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác thuế 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012” 6) Đỗ Thủy (2012), “Kẻ trốn thuế mang tên Coca-Cola Việt Nam”, Tạp chí tài chính, ngày 10/12/2012. 7) Hà Linh (2012), “Thuế với chiêu trò “lách” luật”, Pháp luật xã hội, ngày 25/09/2012. 8) Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, ngày 29/11/1006, điều 108. 9) Minh Trí (2012), “Khi doanh nghiệp FDI khai lỗ, trốn thuế”, Báo Doanh nhân sài gòn, ngày 21/12/2012. 10) Nguyễn Ngọc Duy Ngôn (2012), “Hoàn thiện tra, kiểm tra thuế theo chế tự khai tự nộp địa bàn tỉnh Phú Yên”. tr3-7. 11) Nguyễn Thảo Thanh Vân, Bùi Thị Hồng Hà, Trương Thị Thương Thươn, (2008). “Ứng dụng mô hình Neural Network việc dự báo thị trường chứng khoán Việt Nam”. 12) Nguyễn Thị Lan (2009) “Các giải pháp hạn chế việc trốn thuế tránh thuế công ty đa quốc gia hoạt động lãnh thổ Việt Nam”. 13) Nguyễn Văn Tuấn (2005). “Một số giải pháp thực chế quản lý tự khai tự nộp tỉnh Bình Thuận”, tr4-9. ii 14) Phan Hùng (2004), “Thí điểm mô hình doanh nghiệp tự khai nộp thuế”, Báo nhân dân, ngày 28/09/2004. 15) Phan Tấn Phát (2008), “Áp dụng phần mềm mạng thần kinh nhân tạo dự báo lũ hạ lưu sông Thu Bồn-Vu Gia”, tr138-141 Tiếng Anh 1) Bayer, R.C. and Sutter M.(2008), “The Excess Burden of Tax evasion an Experimental Detection–Concealment Contest”. European Economic Review, 1-17. 2) Caballe, J. & Panade , J (2000), “Inflation, Tax Evasion, and the Distribution of Consumption”, Journal of Macroeconomics, 26,567–595. 3) Clemens Fuest and Nadine Riedel (2009). “Tax evasion, tax avoidance and tax expenditures in developing countries: A review of the literature”. Report prepared for the UK Department for International Development (DFID). 4) Cobham (2005) “Tax evasion, tax avoidance and development finance”, Working Paper Number 129. 5) Cranea, S.E. &Nourzad, F. (1986), “Inflation and tax evasion: an empirical analysis”. The Review of Economics and Statistics, 68(2), 217223. 6) Embaye, A.B.(2007), “Tax evasion and government spending in developing country and the Underground Economy in South Africa.” A Dissertation Submitted for degree of Doctor of Philosophy. Economic report book yearly, from 1963-1980. 7) Fu, J. (1998)."A Neural Network Forecast of Economic Growth and Recession", The journal of Economics, XXIV (1), 51-66. 8) Mohamad Taghi Gilak, Saeed Karimi Petanlar, Ahmad Jafari Samimi, Alireza Aminkhaki (2012), “A Comparative Study between Formal and Informal Tax Evasion in Iran”, J. Basic. Appl. Sci. Res., 2(5)5342-5345. iii 9) Razieh Tabandeh (2011). “Mansor Jusoh Estimating Factors Affecting Tax Evasion in Malaysia”. PROSIDING PERKEM VII, JILID (2012) 1524-1535. 10) Richardson (2008), “The Relationship Between Culture and Tax Evasion Across Countries Additional Evidence and Extensions”. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 17: 67– 78. 11) Tanzi, V. (1982), “The Underground Economy in the United States and Abroad”. Lexington Books, Lexington, MA. iv Phụ lục Phụ lục 1. Bảng liệu đầu vào mô hình Artificial Neural Network STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 TB 0.15980 0.17415 0.21550 0.14519 0.14709 0.06099 0.28352 0.35257 0.24598 0.27185 0.19755 0.20777 0.19505 0.11108 0.41803 0.14383 0.09309 0.13677 0.32030 0.19449 0.21526 0.20800 0.17304 0.17569 0.16716 0.14942 0.16085 0.13367 0.12046 0.11922 0.34348 0.18139 0.22113 0.24092 0.19352 0.21475 0.12890 0.10496 0.10378 G 0.07220 0.06350 0.08193 0.04690 0.11657 0.09764 0.03453 0.09931 0.09198 0.07269 0.06154 0.06826 0.07167 0.10695 0.49337 0.04450 0.12944 0.09147 0.09479 0.07554 0.07769 0.05768 0.07812 0.07338 0.08200 0.13347 0.06058 0.07203 0.06329 0.13381 0.03946 0.07456 0.10197 0.07954 0.08616 0.08668 0.05888 0.05743 0.05366 Y 2.78744 2.78744 2.78744 3.59642 3.59642 3.59642 2.60072 2.60072 2.60072 3.18161 3.18161 3.18161 3.39026 3.39026 3.39026 4.61403 4.61403 4.61403 2.70650 2.70650 2.70650 3.54494 3.54494 3.54494 4.00528 4.00528 4.00528 5.11385 5.11385 5.11385 3.34381 3.34381 3.34381 3.96695 3.96695 3.96695 6.41340 6.41340 6.41340 I 100.82000 100.19000 100.50000 100.82000 101.35000 103.87000 101.30000 103.83000 101.92000 101.82000 104.24000 102.37000 100.54000 102.09000 100.12000 99.76000 99.31000 99.58000 100.04000 101.31000 100.03000 100.49000 100.63000 100.60000 100.68000 100.22000 101.59000 100.15000 100.55000 101.19000 101.27000 101.68000 100.78000 100.23000 100.48000 100.35000 99.91000 99.75000 100.97000 OP 0.09438 0.09603 0.09659 0.08090 0.12587 0.12482 0.16501 0.16395 0.17259 0.14618 0.15014 0.16289 0.16182 0.16892 0.20069 0.10640 0.08951 0.09139 0.15083 0.15028 0.12897 0.08633 0.10079 0.10726 0.09551 0.09685 0.10304 0.08234 0.07883 0.08293 0.10012 0.10336 0.11122 0.09680 0.10259 0.13471 0.07225 0.07164 0.07441 TE 0.03167 0.03402 0.04337 0.03916 0.04239 0.04056 0.04089 0.06341 0.03432 0.03239 0.03000 0.03912 0.03271 0.02419 0.04540 0.01166 0.01830 0.03789 0.05062 0.02171 0.03632 0.02905 0.03012 0.02932 0.03721 0.03894 0.03317 0.03036 0.03010 0.02883 0.03856 0.03932 0.04197 0.04295 0.02937 0.03117 0.03247 0.01701 0.02023 LABEL 7-Jul 7-Aug 7-Sep 7-Oct 7-Nov 7-Dec 8-Jan 8-Feb 8-Mar 8-Apr 8-May 8-Jun 8-Jul 8-Aug 8-Sep 8-Oct 8-Nov 8-Dec 9-Jan 9-Feb 9-Mar 9-Apr 9-May 9-Jun 9-Jul 9-Aug 9-Sep 9-Oct 9-Nov 9-Dec 10-Jan 10-Feb 10-Mar 10-Apr 10-May 10-Jun 10-Jul 10-Aug 10-Sep v 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 0.25523 0.21442 0.21013 0.34103 0.22073 0.23949 0.26105 0.16312 0.13868 0.16770 0.10791 0.10756 0.20267 0.14119 0.20152 0.33618 0.43510 0.28561 0.19203 0.10808 0.09778 0.26859 0.16860 0.16952 0.20448 0.14279 0.15157 0.08860 0.07709 0.13849 0.04157 0.49496 0.08615 0.04632 0.05642 0.06944 0.04720 0.06086 0.06066 0.08307 0.06839 0.10016 0.05993 0.05605 0.06984 0.05365 0.06762 0.07572 0.09192 0.10081 0.11654 0.09011 0.08381 0.19137 4.93652 4.93652 4.93652 3.74998 3.74998 3.74998 5.02105 5.02105 5.02105 6.94573 6.94573 6.94573 6.35344 6.35344 6.35344 4.27408 4.27408 4.27408 8.13699 8.13699 8.13699 4.99426 4.99426 4.99426 8.04818 8.04818 8.04818 100.45000 101.73000 101.61000 101.01000 101.61000 102.20000 103.16000 102.38000 100.69000 101.07000 100.68000 100.88000 100.18000 100.28000 100.73000 100.89000 101.32000 100.12000 100.08000 100.06000 99.57000 99.43000 100.66000 101.21000 100.40000 100.10000 100.17000 0.09328 0.09543 0.10439 0.12073 0.11108 0.14028 0.11146 0.11264 0.12346 0.09020 0.08866 0.08010 0.08744 0.09917 0.10367 0.11214 0.12063 0.13741 0.07244 0.07205 0.07700 0.12770 0.13769 0.13628 0.07935 0.07761 0.07764 0.04075 0.03293 0.03390 0.03489 0.04375 0.04058 0.04804 0.01925 0.01528 0.03691 0.01945 0.04348 0.02014 0.01999 0.03884 0.05475 0.08308 0.06462 0.03616 0.05669 0.01651 0.03836 0.03017 0.03607 0.03367 0.02505 0.02193 10-Oct 10-Nov 10-Dec 11-Jan 11-Feb 11-Mar 11-Apr 11-May 11-Jun 11-Jul 11-Aug 11-Sep 11-Oct 11-Nov 11-Dec 12-Jan 12-Feb 12-Mar 12-Apr 12-May 12-Jun 12-Jul 12-Aug 12-Sep 12-Oct 12-Nov 12-Dec vi Phụ lục 2. Tổng hợp kết công tác kiểm tra 2012 ĐVT: Triệu đồng THỰC HIỆN NĂM 2011 STT KẾ HOẠCH NĂM 2012 THỰC HIỆN NĂM 2012 Tỷ lệ thực năm 2012 so KH năm 2012 % thực năm 2012 so CK 2011 ĐƠN VỊ Số lượng Số thuế truy thu phạt Số lượng pháp lệnh Số lượng phấn đấu Số thuế truy thu phạt Số DN kiểm tra Số truy thu & phạt Số lượng Số thuế Số lượng Số thuế Văn phòng Cục thuế PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG TNCN 1,392 272 319 300 316 185 1,493,919 512,572 115,264 498,056 267,404 100,623 1,920 380 450 420 450 220 2407 474 565 527 565 276 1,070,000 300,000 230,000 260,000 200,000 80,000 1,753 342 452 411 339 209 1,942,442 1,130,570 211,252 158,926 346,918 94,776 91% 90% 100% 98% 75% 95% 182% 377% 92% 61% 173% 118% 126% 126% 142% 137% 107% 113% 130% 221% 183% 32% 130% 94% Các Chi Cục thuế CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN 6,399 579 177 430 210 1,367,533 150,979 42,256 127,375 34,347 10,580 880 340 560 340 13,283 1105 427 703 427 1,430,000 200,000 40,000 115,000 30,000 9,232 759 262 771 201 1,639,497 204,354 50,904 124,995 23,753 87% 86% 77% 138% 59% 115% 102% 127% 109% 79% 144% 131% 148% 179% 96% 120% 135% 120% 98% 69% vii 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN CCT QUẬN 10 CCT QUẬN 11 CCT QUẬN 12 CCT BÌNH THẠNH CCT BÌNH CHÁNH CCT Q. BÌNH TÂN CCT H. CẦN GIỜ CCT H. CỦ CHI CCT Q. GÒ VẤP CCT. H. HÓC MÔN CCT H. NHÀ BÈ CCT PHÚ NHUẬN CCT Q. TÂN BÌNH CCT Q. TÂN PHÚ CCT Q. THỦ ĐỨC 534 350 49 97 78 403 340 95 332 132 324 20 29 489 147 20 475 732 203 154 83,737 25,968 72,900 36,960 27,848 55,873 40,862 59,994 62,679 19,825 57,607 801 14,224 106,550 29,549 5,533 128,734 123,676 36,009 23,249 720 550 310 250 290 590 500 410 590 210 600 20 105 700 250 90 640 980 365 290 904 690 389 314 364 741 628 515 741 264 753 25 132 879 314 113 803 1230 458 364 90,000 30,000 65,000 32,000 30,000 87,000 40,000 50,000 85,000 20,000 60,000 1,000 15,000 90,000 25,000 10,000 105,000 115,000 60,000 35,000 637 426 94 418 113 524 410 127 607 246 476 30 42 538 122 62 640 971 407 349 137,701 36,307 75,734 39,195 12,810 71,764 45,585 75,332 68,937 75,787 63,539 1,045 9,010 92,718 26,328 7,333 142,647 141,607 69,877 42,233 88% 77% 30% 167% 39% 89% 82% 31% 103% 117% 79% 150% 40% 77% 49% 69% 100% 99% 112% 120% 153% 121% 117% 122% 43% 82% 114% 151% 81% 379% 106% 104% 60% 103% 105% 73% 136% 123% 116% 121% 119% 122% 192% 431% 145% 130% 121% 134% 183% 186% 147% 150% 145% 110% 83% 310% 135% 133% 200% 227% 164% 140% 104% 106% 46% 128% 112% 126% 110% 382% 110% 130% 63% 87% 89% 133% 111% 114% 194% 182% TỔNG CỘNG 7,791 2,861,452 12,500 15,690 2,500,000 10,985 3,581,939 88% 143% 141% 125% Nguồn: Cục thuế TPHCM [...]... t công cu c c i cách hành chính t phía cơ quan thu , ti t ki m ư c chi phí, các phi n hà trong hành chính ư c gi m thi u - ư c hư ng s h tr t i a c a cơ quan thu trong vi c cung c p các thông tin, phương ti n, các tr giúp kê khai thu , n p thu vì ây là nhi m v chính c a cơ quan thu Th hai: i v i cơ quan thu - Cơ quan thu có i u ki n c i ti n cơ c u t ch c nh m s d ng hi u qu nh t các ngu n l c hi... vi cá nhân, t ch c vi Là khai thác h p pháp các cơ ch ph m các quy NH TRÁNH THU thu nh c a pháp lu t v thu làm gi m s thu NGHĨA ph i n p ho c làm tăng s thu ư c hoàn ho c u c mi n , gi m gi m kho n thu ph i n p b ng các phương ti n trong khuôn kh pháp lu t và khai báo các thông tin tr ng y u cho cơ quan thu -Che gi u thông tin mà l ra -V n d ng các chính sách ưu ãi CÁCH TH C ph i cung c p cho cơ quan... thu trong chương 4 26 Chương 3 TH C TR NG TR N THU T I TPHCM T D NG CƠ CH T KHAI T N P KHI ÁP N NAY 3.1 Tình hình th c hi n kê khai thu theo cơ ch t khai t n p t i TPHCM TP H Chí Minh, m t trung tâm kinh t năng tư ng kinh doanh ng nh t c nư c v i s i n nay g n 30 nghìn DN và 160 nghìn cơ s s n xu t, kinh doanh T ngày 1-1-2004, C c Thu TP H Chí Minh ư c ngành thu l a ch n làm thí i m cơ ch DN t kê khai, ... ni m v cơ ch t kê khai, t n p thu : T kê khai, t n p thu là cơ ch qu n lý thu trong ó ngư i n p thu t giác tuân th th c hi n các nghĩa v thu : ngư i n p thu căn c các qui các Lu t thu xác thu và n p thu nh t i nh nghĩa v thu c a mình, kê khai chính xác, n p t khai úng th i h n Cơ quan thu không can thi p vào vi c th c hi n nghĩa v thu c a ngư i n p thu n u ngư i n p thu t giác tuân th nghĩa v Cơ quan... Năm 2005, t l các nư c phát tri n các nư c ang phát tri n là 15% và t kho ng 35% T l tương ng nhóm các nư c nghèo nh t là 12% i u này ph n ánh s y u kém c a các nư c ang phát tri n trong vi c tăng ngu n thu nh m áp ng nhu c u c a d ch v công Các nghiên c u hi n nay v th t thu thu do tránh và tr n thu ang phát tri n các nư c u phân bi t gi a nhân t trong nư c và nhân t qu c t Nhân t trong nư c g m... u ti t vĩ mô n n kinh t c a Nhà nư c Nhà nư c th c hi n qu n lý, i u ti t v mô n n kinh t - xã h i b ng nhi u bi n pháp như giáo d c chính tr tư tư ng, hành chính, lu t pháp và kinh t , trong ó bi n pháp kinh t làm g c Nhà nư c cũng s d ng nhi u công c qu n lý i u ti t vĩ mô n n kinh t như các công c tài chính, ti n t , tín d ng Trong ó thu là m t công c thu c lĩnh v c tài chính và là m t trong nh ng... và h i nh p kinh t Như v y, thông qua vi c thu thu Nhà nư c ã th c hi n i u ti t và kích thích các ho t ng kinh t i vào qu o chung c a n n kinh t qu c dân, phù h p v i l i ích c a xã h i, t c là ch c năng i u ti t vĩ mô n n kinh t c a thu ã ư c th c hi n.[13] 2.2 Nh ng v n chung v cơ ch t khai t n p thu 2.2.1 Khái ni m cơ ch TKTN - T khai - t n p (Self assessment): t xác nh (lư ng giá) cơ s tính thu... ch có m t cơ quan duy nh t có th m quy n, ó là Qu c h i - Cơ quan quy n l c Nhà nư c t i cao M t khác tính quy n l c Nhà nư c cũng th hi n ch Nhà nư c không th th c hi n thu thu m t cách tuỳ ti n mà ph i d a trên nh ng cơ s pháp lu t nh t nh ã ư c xác nh trong các văn b n pháp lu t do các cơ quan quy n l c Nhà nư c ban hành ây là th c c trưng cơ b n nh t c a thu nh m phân bi t v i t t c các hình ng viên... tr ng tr n thu x y ra trong n n kinh t ng m Nhân t qu c t g m vi c i u chuy n l i nhu n gi a các chi nhánh trong các t p oàn a qu c gia và vi c n m gi tài s n nư c ngoài c a các công ty tư nhân 2.4.2 “Tr n thu , tránh thu và phát tri n tài chính”- Cobham6 (2005) ây là nghiên c u ư c trích d n r ng rãi nh t v nhân t trong nư c i v i th t thu thu Nghiên c u này ư c tính r ng, các nư c ang phát tri n... XX, n n kinh t c a các nư c tư b n lâm vào kh ng ho ng ưa n n kinh t thoát kh i kh ng ho ng, Nhà nư c tư s n ph i can thi p vào ho t ng kinh t b ng cách l p ra các chương trình u tư l n và th c hi n tái phân ph i thu nh p xã h i thông qua các công c tài chính Trong s các công c trên thì thu là công c quan tr ng và s c bén Nhà nư c th c hi n i u ch nh n n kinh t [13] Như v y, cùng v i vi c m r ng các ch . và mô hình nghiên cứu Chương 3: Thực trạng trốn thuế tại TP.HCM từ khi áp dụng cơ chế tự khai tự nộp đến nay Chương 4: Sử dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng. Ủy Ban nhân dân VN: Việt Nam XNK: Xuất nhập khẩu 1 Đề tài: SỬ DỤNG MÔ HÌNH MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO ĐỂ ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP CHƯƠNG. Danh mục hình vẽ và biểu đồ v Danh mục từ viết tắt vi Đề tài: SỬ DỤNG MÔ HÌNH MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO ĐỂ ƯỚC LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỐN THUẾ TRONG CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP 1 CHƯƠNG