NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC

29 19 0
NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Văn Tâm NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI CƠ THỂ TRẺ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Nhân chủng học Mã số: 9420101.02 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2020 Luận án đƣợc hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣờ ƣ ng n o ọ PGS.TS Hoàng Quý Tỉnh PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân P ản b ện P ản b ện P ản b ện Luận ánsẽ bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN vào hồi: .giờ; ngày .tháng .năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo báo cáo UNICEF năm 2008, giới có khoảng 146 triệu trẻ em tuổi xem nhẹ cân, có khoảng 20 triệu trẻ em tuổi bị SDD nặng cần chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung châu Á, châu Phi, Mỹ Latin (trong có khoảng triệu trẻ em từ Việt Nam) Đến năm 2018, có gần 200 triệu trẻ em giới bị thấp còi gầy còm, từ năm 2000-2016 tình trạng TC-BP tiếp tục tăng, tỷ lệ trẻ em thừa cân (từ đến 19 tuổi) tăng gấp đôi (từ 10 trẻ lên trẻ) Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố báo cáo “Thừa cân béo phì - đại dịch tồn cầu” kêu gọi quốc gia nên có chương trình hành động cụ thể Năm 2003, số liệu WHO cho thấy có khoảng 17,6 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, tỷ lệ TC-BP tăng lên nước phát triển nước phát triển Béo phì coi thách thức nghiêm trọng y tế công cộng kỉ XXI với số lượng béo phì năm 2014 cao gấp đôi năm 1980 Tỷ lệ trẻ em béo phì tăng nhanh khu vực thành thị Ước tính đến năm 2030, gần phần ba giới bị TC-BP Tại Việt Nam, theo thống kê Viện dinh dưỡng Quốc gia năm 1999, tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD thể nhẹ cân 37,7%, thể thấp còi 38,75% Đến năm 2015, tỷ lệ SDD giảm xuống (SDD thể nhẹ cân 14,1%, thể thấp còi 24,6%) Trái ngược với tình trạng SDD, tình trạng TC-BP trẻ em Việt Nam tăng lên nhanh chóng Từ trước năm 1995, tình trạng TC-BP trẻ em Việt Nam không đáng kể, khơng có báo cáo thống kê có tình trạng TC-BP Nhưng từ sau năm 1995, nhiều báo cáo có liên quan đến tình trạng TC-BP trẻ em người lớn, đến giai đoạn tình trạng TC-BP báo cáo ngày tăng lên Song song với tình trạng dinh dưỡng kép, tình trạng sâu trẻ em vấn đề nhiều nước giới quan tâm Năm 1986, WHO coi bệnh miệng mối quan tâm thứ ba loài người sau bệnh ung thư bệnh tim mạch Năm 2007, hội nghị sức khỏe miệng giới lần thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới thông qua nghị quyết, xúc tiến phòng ngừa bệnh sâu vào quy hoạch phòng ngừa điều trị tổng hợp bệnh mạn tính Trong năm gần đây, tỷ lệ trẻ em Việt Nam mắc bệnh miệng tăng nhanh, có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng sâu nhiều địa phương nước cho thấy bệnh sâu có xu hướng gia tăng Để giải tình trạng này, ngành hàm mặt nhiều năm qua thực tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe miệng ban đầu, mà trọng tâm công tác nha khoa học đường sử dụng flour, flour hóa nước uống Có nhiều nghiên cứu giới cho thấy tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu có mối liên quan với ảnh hưởng đến phát triển hình thái thể trẻ em Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động qua lại hai vấn đề này, đặc biệt tìm hiểu mối quan hệ suy dinh dưỡng sâu đối tượng trẻ mầm non cần thiết Mặt khác, phát triển vùng sinh thái nước chưa đồng đều, cần có nghiên cứu để xác định tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu trẻ nhiều khu vực khác để có nhìn tồn diện phát triển hình thái trẻ em nước Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển ìn t t ể trẻ yếu tố liên quan số dân tộc miền núi phía Bắc” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá số số nhân trắc trẻ mầm non dân tộc nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non dân tộc nghiên cứu Xác định tỷ lệ sâu răng, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu trẻ mầm non dân tộc nghiên cứu Tìm hiểu mối quan hệ tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu trẻ nghiên cứu Ý ng ĩ o ọc thực tiễn luận án Kết luận án góp phần làm sáng tỏ tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu yếu tố liên quan đến phát triển hình thái thể trẻ mầm non khu vực nghiên cứu Các tài liệu luận án sử dụng nghiên cứu giảng dạy thuộc lĩnh vực liên quan đến nhân chủng học, đặc biệt phát triển hình thái trẻ em từ 3-6 tuổi Kết luận án giúp cho gia đình, nhà trường, sở liên quan đến trẻ em khu vực nghiên cứu có phương hướng biện pháp giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân-béo phì, sâu trẻ Bố cục luận án Mở đầu; Chương 1: Tổng quan tài liệu; Chương 2: Đối tượng, địa bàn phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận; Kết luận kiến nghị; Tài liệu tham khảo CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát ìn t t ể trẻ em 1.1.1 Sự tăng trưởng phát triển hình thái thể trẻ em Mơ hình tăng trưởng thể chất trẻ em đứng yên mà thay đổi theo thời gian Những nghiên cứu gần cho thấy lứa tuổi mầm non có gia tăng chiều cao, cân nặng, đặc biệt tăng nhanh khu vực thành phố 1.1.2 Một số đặc điểm hình thái thể trẻ em Chiều cao, cân nặng, BMI, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay trái duỗi kích thước số nhân trắc hình thái quan trọng để đánh giá thể chất sức khỏe trẻ em Sự tăng hay giảm kích thước có liên quan đến vấn đề dinh dưỡng Giữa kích thước có mối liên quan chặt chẽ với 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em 1.1.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội Trong trình phát triển kinh tế nước phát triển, khoảng cách giàu ngh o ngày gia tăng, tác động đến xã hội ngày sâu sắc nước có kinh tế chậm phát triển có tỷ lệ trẻ SDD cao h n nước phát triển 1.1.3.2 Khẩu phần ăn Khẩu phần ăn yếu tố tác động trực tiếp quan trọng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ độ tuổi học đường, trẻ phát triển chậm giai đoạn trước giai đoạn chuẩn bị quan trọng cho phát triển nhanh chóng vào tuổi dậy nên nhu cầu lượng trẻ cao Thói quen ăn uống, phần ăn không hợp lý ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển trẻ 1.1.3.3 Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền có vai trị định tình trạng dinh dưỡng trẻ, đặc biệt với béo phì Nhiều nghiên cứu cho hai yếu tố gen môi trường góp phần làm phát triển béo phì 1.1.3.4 Yếu tố mơi trường khu vực cịn giữ phong tục tập qn lạc hậu, bố mẹ khơng có tư thay đổi cách chăm sóc trẻ làm cho trẻ khơng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng dễ dẫn đến tình trạng SDD 1.1.3.5 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ Về nhu cầu dinh dưỡng trẻ em, khái niệm đậm độ dinh dưỡng thường dùng hướng dẫn chế độ ăn nhu cầu tuyệt đối chất dinh dưỡng 1.1.3.6 Tình trạng dinh dưỡng phát triển thể trẻ em Theo WHO, tình trạng dinh dưỡng phân thành loại sau: SDD thể còi, SDD thể nhẹ cân, TC-BP Hiện nay, tình trạng dinh dưỡng trẻ em đánh giá chủ yếu dựa vào số: chiều cao theo tuổi, cân nặng theo tuổi cân nặng theo chiều cao Tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo thang phân loại WHO năm 2006 Ngồi ra, số đo vịng cánh tay trái duỗi kích thước nhân trắc cho phép đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng trẻ 1.1.4 Hậu tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân-béo phì 1.1.4.1 Hậu tình trạng suy dinh dưỡng Tăng gánh nặng bệnh tật tử vong; Ảnh hưởng đến nhận thức, phát triển trí tuệ khả lao động; Ảnh hưởng đến vóc dáng, chiều cao trưởng thành 1.1.4.2 Hậu tình trạng thừa cân-béo phì Bệnh đái tháo đường; Bệnh tim mạch; Rối loạn hô hấp, gan nhiễm mỡ; Hậu mặt tâm lý 1.1.5 Lịch sử nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng 1.1.5.1 Lịch sử nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng Nghiên cứu gi i Tình trạng SDD trẻ em toàn cầu chủ yếu phân theo châu lục, vùng lãnh thổ theo quốc gia; chưa trọng mức việc xác định tình trạng SDD theo từng chủng tộc, tộc người báo cáo thường niên WHO UNICEF Nghiên cứu nƣ c Nhiều nghiên cứu cho thấy nước phát triển có nước ta, giai đoạn trẻ có nguy SDD cao từ đến 24 tháng tuổi tỷ lệ SDD giữ mức cao 60 tháng Tình trạng SDD trẻ em nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt giới tính, nhiên có liên quan đến nhóm tuổi trẻ, tình trạng SDD tăng dần theo nhóm tuổi Chênh lệch rõ rệt tình trạng SDD vùng sinh thái: tỷ lệ SDD miền núi cao đồng bằng, nông thôn cao thành thị Những vùng có tỷ lệ nhẹ cân cao thường có tỷ lệ cịi cao 1.1.5.2 Lịch sử nghiên cứu tình trạng thừa cân-béo phì Nghiên cứu gi i Từ thập niên 90 kỉ 19 đến nay, tỷ lệ trẻ em TC-BP giới có xu hướng gia tăng đáng kể Đến năm 2010 giới có 43 triệu trẻ TCBP, 35% số trẻ nước phát triển Số trẻ TC-BP tăng từ 4,2% năm 1990 lên 7,7% năm 2010, dự đoán đến năm 2020 tăng lên 9,1% Nghiên cứu nƣ c Việt Nam, điều tra dịch tễ học trước năm 1995 cho thấy tỷ lệ thừa cân khơng đáng kể, béo phì khơng có Từ sau năm 1995 có nhiều thơng báo thừa cân – béo phì trẻ em Theo tóm tắt điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ trẻ tuổi bị TC-BP nước ta 5,6%, cao gấp lần so với năm 2000 tiếp tục gia tăng Đến năm 2015, tỷ lệ TC-BP trẻ tuổi nước 7% 1.2 Sự phát triển tìn trạng sâu 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu Răng phận nằm hệ thống nhai Cơ quan đơn vị cấu tạo chức răng, bao gồm nha chu: phận chính, trực tiếp nhai nghiền thức ăn Cấu tạo bao gồm men răng, ngà tủy Mỗi có phần thân chân 1.2.2 Sinh lý mọc Thời kỳ mọc sữa: sữa bắt đầu mọc trẻ khoảng tháng tuổi mọc đầy đủ trẻ 24 tháng tuổi Bộ sữa gồm 20 chiếc: 10 hàm 10 hàm Thời kỳ mọc vĩnh viễn: Mầm vĩnh viễn, số hình thành từ thời kỳ bào thai, số cịn lại hình thành sau sinh đến tháng thứ Riêng mầm khôn xuất lúc tuổi Bện sâu Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khống thành phần vơ phá huỷ thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hoá lý liên quan đến di chuyển Ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ Nguyên nhân, chế gây bệnh Cơ chế gây bệnh sâu thể hai q trình hủy khống tái khống Nếu q trình hủy khống lớn q trình tái khống gây sâu Bệnh sâu bệnh nhiều yếu tố gây nên, giải thích sơ đồ Keyes, sơ đồ White, sơ đồ Fejerskov Manji 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu Tuổi; Giới tính; Vi khuẩn; Chế độ dinh dưỡng 1.2.4 Hậu sâu đến phát triển thể trẻ em Về sức khỏe miệng; Về mặt kinh tế - xã hội 1.3.5 Lịch sử nghiên cứu tình trạng sâu Nghiên cứu gi i Theo Tổ chức Y tế Thế giới, từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai đến năm 1975, tình trạng sâu nước phát triển ngày cao Tuy nhiên, đến năm từ 1979-1982 số giảm xuống Ngược lại, nước phát triển sau Chiến tranh giới lần thứ hai, tỷ lệ sâu thấp, đến năm 1980 lại tăng cao Nghiên cứu nƣ c Từ năm 60 kỉ XX có nhiều tác giả cơng bố kết điều tra sâu nhiều địa phương, cho thấy tình trạng sâu phổ biến nước ta Nhìn chung nghiên cứu cho thấy sâu Việt Nam bệnh phổ biến tỷ lệ mắc cao Càng sau có nhiều nghiên cứu địa phương, nhiều lứa tuổi có quy mơ rộng Qua thấy chưa có cơng tác nha học đường, tình trạng sâu trẻ em Việt Nam có chiều hướng tăng cao 1.3 Mố l ên qu n ủ n ƣỡng sâu đến p át tr ển t ể trẻ em Tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu hai yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tình trạng dinh dưỡng thể chất tốt sức khỏe miệng tốt ngược lại Tình trạng SDD, TC-BP gây ảnh hưởng đến sức khỏe tình trạng miệng trẻ, ngược lại trẻ mắc sâu làm giảm chức khoang miệng tác động lại thể chất trẻ 2.3 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng thuận, hợp tác Ban giám hiệu, bố mẹ học sinh trường - Mọi thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu giữ bí mất, chí cơng bố hình thức số liệu - Quá trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến sức khỏe đối tượng tham gia vào nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Sự phát triển hình thái trẻ mầm non nghiên cứu 3.1.1 Chiều cao đứng Khảo sát chiều cao trẻ mầm non theo tuổi dân tộc thấy, chiều cao trung bình trẻ mầm non tất dân tộc nghiên cứu tăng theo tuổi Mức tăng chiều cao trẻ nghiên cứu trung bình 7,2 cm/tuổi Tốc độ tăng trưởng chiều cao đứng nhanh 3-4 tuổi (8,2 cm), thấp 5-6 tuổi (5,7 cm), tăng trưởng chiều cao đứng trẻ nam nữ qua nhóm tuổi tương đối đồng Chiều cao đứng trẻ nam nhóm tuổi, tuổi tuổi cao trẻ nữ, riêng nhóm tuổi chiều cao trẻ nữ cao trẻ nam (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Chiều cao đứng trung bình chung trẻ mầm non nghiên cứu cao so với số liệu Bộ Y tế năm 2003, chênh lệch không đáng kể (sự khác biệt có ý nghĩa nhóm tuổi tuổi, p < 0,05) Tuy nhiên, so với kết điều tra WHO năm 2007 chiều cao đứng trung bình chung trẻ nghiên cứu chúng tơi thấp (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Tóm lại, tăng trưởng chiều cao đứng trẻ mầm non nghiên cứu chúng tơi tn theo tính quy luật tăng trưởng chiều cao trẻ em Việt Nam Chiều cao đứng trung bình trẻ thuộc xã Cao Mã Pờ thấp nhiều so với điều tra Bộ Y tế năm 2003, nguyên nhân khu vực xã xã vùng cao biên giới, bao gồm nhiều dân tộc thiểu số, giao thông không thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, chưa có chế độ chăm sóc hợp lý để nâng cao tầm vóc cho trẻ Trong chiều cao đứng trung bình trẻ TP Hịa Bình xã Vân Xuân có cải thiện, tương đương 11 cao so với điều tra Bộ Y tế Mặc dù vậy, trẻ mầm non ba địa bàn nghiên cứu chưa đạt chiều cao trung bình theo thống kê WHO năm 2007 3.1.2 Cân nặng Trẻ mầm non nhóm 4-6 tuổi, cân nặng trung bình cao trẻ mầm non dân tộc Mường, riêng nhóm tuổi cân nặng trung bình cao trẻ mầm non dân tộc Kinh Trẻ mầm non dân tộc Mơng, Hán, Dao có cân nặng trung bình thấp nhiều so với trẻ mầm non dân tộc Mường dân tộc Kinh (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Cân nặng trung bình trẻ nghiên cứu tăng dần theo độ tuổi, phù hợp với qui luật tăng trưởng trẻ em Việt Nam Tốc độ tăng trưởng cân nặng cao trẻ 4-5 tuổi (2,2 kg), thấp 5-6 tuổi (1,5 kg) Cân nặng trung bình trẻ nam tăng cao trẻ nữ (trẻ nam 1,93 kg 1,8 kg trẻ nữ) Cân nặng trung bình trẻ nam cao nữ nhóm tuổi, tuổi, tuổi, riêng nhóm tuổi cân nặng trẻ nam thấp nữ khơng đáng kể (nhóm tuổi, tuổi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05) Cân nặng trung bình chung trẻ nam nữ nghiên cứu cao so với kết điều tra Bộ Y tế năm 2003 thấp so với điều tra WHO năm 2007 tất nhóm tuổi (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Tóm lại, cân nặng trung bình trẻ mầm non nghiên cứu chúng tơi có phân hóa khơng đồng khu vực nghiên cứu, cân nặng trung bình chung tất trẻ nghiên cứu theo tuổi giới tính cao so với giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 theo điều tra Bộ Y tế năm 2003, thấp theo điều tra WHO năm 2007 3.1.3 Chỉ số BMI Chỉ số BMI chung trẻ nghiên cứu gần tương đương hai giới theo nhóm tuổi giảm dần theo lứa tuổi Chỉ số BMI trẻ nam cao so với BMI trẻ nữ nhóm tuổi, tuổi, nhóm tuổi có số BMI tương đương nhau, riêng nhóm tuổi BMI trẻ nữ cao trẻ nam, chênh lệch không đáng kể (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi tuổi p < 0,05, nhóm tuổi tuổi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05) 12 Chỉ số BMI trẻ theo nhóm tuổi khu vực có khác nhau, tăng giảm số BMI có khác biệt Trẻ thuộc khu vực xã Cao Mã Pờ xã Vân Xuân có số BMI giảm dần từ nhóm tuổi đến nhóm tuổi Riêng trẻ thuộc TP Hịa Bình số BMI giảm từ nhóm tuổi đến nhóm tuổi, tăng lên nhóm tuổi tuổi mức tăng không nhiều Chỉ số BMI trẻ mầm non dân tộc Kinh, Mông, Hán, Dao giảm dần từ tuổi đến tuổi, riêng trẻ mầm non dân tộc Mường số BMI giảm từ nhóm tuổi đến nhóm tuổi, tăng lên nhóm tuổi tuổi 3.1.4 Vịng cánh tay trái duỗi Chu vi VCTTD theo tuổi trẻ mầm non dân tộc Kinh tương đương với trẻ mầm non dân tộc Mường, trẻ mầm non dân tộc Mông, Hán, Dao tương đương Tuy nhiên chu vi VCTTD trẻ mầm non dân tộc Kinh dân tộc Mường cao so với trẻ mầm non dân tộc Mơng, Hán, Dao (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Chu vi VCTTD trẻ nghiên cứu tăng dần theo tuổi hai giới, tốc độ tăng chu vi VCTTD trung bình nhóm tuổi 0,31 cm Chu vi VCTTD trung bình trẻ nam cao trẻ nữ nhóm tuổi tuổi; ngược lại, nhóm tuổi chu vi VCTTD nữ lớn nam (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05), nhóm tuổi chu vi VCTTD So với giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 - kỉ XX chu vi VCTTD trung bình nghiên cứu chúng tơi cao (riêng nhóm nữ tuổi tương đương) (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) 3.1.5 Vòng đầu Chu vi vịng đầu trẻ nghiên cứu chúng tơi tăng dần theo lứa tuổi, phù hợp với qui luật tăng trưởng vòng đầu trẻ em Trong nhóm tuổi, vịng đầu trẻ nam lớn vịng đầu trẻ nữ, nhiên chênh lệch không đáng kể (nhóm tuổi tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Vịng đầu tăng nhanh giai đoạn từ tuổi đến tuổi (nam tăng 0,9 cm; nữ tăng: 1,1 cm) Vịng đầu có thay đổi lớn so với cân nặng, chiều cao trẻ So với giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỉ XX theo kết điều tra Bộ Y tế năm 2003, vịng đầu trung bình chung trẻ nghiên cứu cao tất nhóm tuổi (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) 13 3.1.6 Vịng ngực bình thường Vịng ngực bình thường trẻ nghiên cứu có khác dân tộc Vịng ngực bình thường trẻ mầm non dân tộc Mường cao tất nhóm tuổi, thấp dân tộc Mơng (nhóm tuổi, tuổi, tuổi), riêng nhóm tuổi có vịng ngực bình thường thấp dân tộc Dao Tuy nhiên chênh lệch vịng ngực bình thường dân tộc khơng lớn (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Vịng ngực bình thường trung bình trẻ nam lớn trẻ nữ tất nhóm tuổi (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Giai đoạn từ tuổi đến tuổi nghiên cứu chúng tơi, vịng ngực bình thường trung bình trẻ nam tăng nhanh so với trẻ nữ, chênh lệch khơng lớn (tăng trung bình trẻ nam 1,17 cm 1,1 cm trẻ nữ) hai giới, kích thước vịng ngực bình thường trung bình tăng nhanh giai đoạn từ tuổi đến tuổi (tăng cm trẻ nam 1,5 cm trẻ nữ) So với giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 - kỉ XX vịng ngực bình thường trẻ khu vực nghiên cứu cao tất nhóm tuổi (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Vịng ngực bình thường trung bình cao nhóm trẻ mầm non TP Hịa Bình tất nhóm tuổi hai giới (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) 3.1.7 Mối tương quan phương trình hồi quy tuyến tính kích thước nhân trắc nghiên cứu Để đánh giá mối tương quan kích thước nhân trắc trẻ mầm non nghiên cứu, sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson phần mềm SPSS Phân tích tương quan Pearson cho thấy kích thước nhân trắc trẻ nghiên cứu có tương quan tuyến tính với (p < 0,05), độ tin cậy 99% (mức ý nghĩa = 0,01) Sau phân tích tương quan, chúng tơi tiến hành phân tích hồi quy đa biến kích thước nhân trắc + Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến với cân nặng biến phụ thuộc; chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, VCTTD biến độc lập Phương trình hồi quy: Cân nặng = 0,186*Chiều cao + 0,103* Vòng đầu + 0,264*Vòng ngực + 0,291* VCTTD – 25,999 + Tương tự với chiều cao biến phụ thuộc; cân nặng, vịng ngực biến độc lập, chúng tơi tính tốn Phương trình hồi quy: Chiều cao = 2,642*Cân nặng - 0,181*Vòng ngực + 66,52 14 3.2 Thực trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ nghiên cứu 3.2.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 3.2.1.1 Thực trạng dinh dưỡng chiều cao/tuổi Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ mầm non nghiên cứu 28,1% Tỷ lệ SDD thể thấp còi chung trẻ nam thấp so với trẻ nữ (trẻ nam: 25,1% ; trẻ nữ: 31,2%) Theo phân loại WHO, tỷ lệ SDD thể thấp còi chung trẻ em nghiên cứu chúng tơi mức trung bình (28,1%) Tỷ lệ SDD thể thấp cịi cao nhóm tuổi hai giới, trẻ nam 31,3% trẻ nữ 45,2%; tỷ lệ SDD thể thấp cịi thấp trẻ nam nhóm tuổi (26,3%) trẻ nữ nhóm tuổi (19,8%) Trong nhóm tuổi, tỷ lệ SDD trẻ nữ lớn trẻ nam (sự khác biệt ý nghĩa thống kê, p > 0,05) Tỷ lệ SDD trẻ mầm non xã Cao Mã Pờ cao gấp 4,7 lần so với TP Hịa Bình 4,2 lần so với xã Vân Xuân Theo phân loại dinh dưỡng WHO tỷ lệ thấp cịi trẻ mầm non xã Cao Mã Pờ thuộc mức cao (76,8%), cịn TP Hịa Bình xã Vân Xn tỷ lệ thấp cịi thuộc mức thấp (TP Hịa Bình: 16,2%; xã Vân Xuân: 18,3%) Dựa vào tiêu chuẩn phân loại dinh dưỡng WHO tất trẻ mầm non dân tộc Mơng, Hán, Dao nhóm tuổi thuộc tình trạng suy dinh dưỡng với tỷ lệ cao (> 40%) Tình trạng SDD trẻ mầm non dân tộc Kinh dân tộc Mường có giảm dần từ nhóm tuổi đến nhóm tuổi Trẻ mầm non dân tộc Kinh nhóm tuổi, tuổi có tỷ lệ SDD mức trung bình (20%-29%), cịn nhóm tuổi, tuổi có tỷ lệ SDD mức thấp (< 20%) 3.2.1.2 Thực trạng dinh dưỡng cân nặng/tuổi Tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân nghiên cứu chiếm tỷ lệ tương đối cao (10,8%) Tỷ lệ SDD nhẹ cân cao nhóm tuổi trẻ nữ (23,7%) nhóm tuổi trẻ nam (9,8%), tỷ lệ SDD nhẹ cân thấp nhóm tuổi trẻ nữ (511,1%) nhóm tuổi trẻ nam (4,4%), có chênh lệch tương đối lớn tỷ lệ SDD hai giới nhóm tuổi Theo phân loại WHO, tỷ lệ nhẹ cân chung trẻ em nghiên cứu mức trung bình (12,6%) Tỷ lệ nhẹ cân trẻ mầm non xã Cao Mã Pờ xếp loại cao (24,7%), tỷ lệ trẻ nhẹ cân TP Hịa Bình xã Vân Xuân thuộc loại thấp (6,7% 9%) 15 Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ theo dân tộc chúng tơi thấy, tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ dân tộc Kinh dân tộc Mường hầu hết mức thấp (< 10%) Ngược lại trẻ mầm non dân tộc Mông, Hán, Dao đa số có tỷ lệ nhẹ cân mức cao cao (>20%) tất nhóm tuổi Hầu hết tất nhóm tuổi tỷ lệ nhẹ cân nữ cao nam (trừ nhóm tuổi thuộc xã Vân Xuân tỷ lệ nhẹ cân nam cao nữ) 3.2.1.3 Thực trạng dinh dưỡng BMI/tuổi Tình trạng SDD thể gầy cịm trẻ nghiên cứu xảy tất nhóm tuổi, tỷ lệ trẻ SDD thể gầy cịm trung bình 2,5%, nhóm tuổi tỷ lệ SDD thể gầy còm cao (4,7%), thấp nhóm trẻ tuổi (1,3%) Theo phân loại WHO, tỷ lệ nhẹ cân chung trẻ em nghiên cứu mức thấp (2,5%), tỷ lệ trẻ TC-BP (11,3%), tỷ lệ trẻ TC-BP cao nhóm tuổi (18,5%), thấp nhóm tuổi (6,8%) Tỷ lệ trẻ SDD thể gầy còm TC-BP hai giới nghiên cứu có khác theo nhóm tuổi Tình trạng SDD thể gầy cịm nữ nhóm tuổi, tuổi, tuổi cao nam, riêng nhóm tuổi tỷ lệ nam cao nữ (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05) Tỷ lệ TC-BP trẻ nam nhóm tuổi, tuổi cao nữ, ngược lại nhóm tuổi, tuổi tỷ lệ nữ cao nam (sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05) Khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ theo nhóm tuổi địa bàn nghiên cứu thấy tỷ lệ trẻ SDD thể gầy còm thấp khu vực TP Hịa Bình (1,8%), cao khu vực xã Vân Xuân (3,5%) Tuy nhiên, tình trạng TC-BP trẻ ba khu vực nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (xã Cao Mã Pờ: 19,1%, TP Hòa Bình: 11,4%; xã Vân Xn: 7%) Phân tích tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi trẻ theo dân tộc nghiên cứu thấy, tỷ lệ trẻ SDD thể gầy cịm tình trạng TC-BP cao Tỷ lệ SDD thể gầy còm cao nghiên cứu trẻ dân tộc Mơng nhóm tuổi (8,3%) Tỷ lệ trẻ TC-BP có hầu hết dân tộc tất nhóm tuổi, tỷ lệ trẻ TC-BP cao trẻ dân tộc Mơng nhóm tuổi (44,4%) Tóm lại, tỷ lệ SDD trẻ nghiên cứu giảm tỷ lệ TC-BP có xu hướng gia tăng Cần phải có biện pháp thích hợp để giảm tỷ lệ SDD 16 nữa, đồng thời hạn chế tình trạng TC-BP gia tăng khu vực nghiên cứu 3.2.1.4 Xác định chu vi vịng cánh tay trái duỗi để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng chiều cao/tuổi, cân nặng/tuổi, BMI/tuổi với chu vi VCTTD nghiên cứu đánh giá tương quan Pearson Sau phân tích, kết thu VCTTD có tương quan mạnh với tình trạng dinh dưỡng chiều cao/tuổi (thể thấp cịi) Chúng tơi sử dụng đường cong ROC để tìm điểm cắt VCTTD đánh giá tình trạng SDD thể thấp cịi trẻ Diện tích đường cong ROC nghiên cứu 0,771 với p < 0,05, kích thước VCTTD đánh giá tốt tình trạng SDD thể thấp cịi trẻ nghiên cứu Để xác định điểm cắt chu vi VCTTD đánh giá tình trạng SDD thể thấp cịi, dựa vào số J cao nhất, J = Độ đặc hiệu + Độ nhạy cảm – Điểm cắt tốt cho VCTTD việc đánh giá tình trạng SDD thể thấp còi nghiên cứu 15,15 cm, tương ứng với độ đặc hiệu 0,885 độ nhạy cảm 0,531 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 3.2.2.1 Mối liên quan nghề nghiệp bố mẹ tình trạng dinh dưỡng Nghề nghiệp bố mẹ có ảnh hưởng lớn đến tình trạng SDD thể nhẹ cân thể thấp còi trẻ khu vực nghiên cứu Đối với trẻ có bố mẹ nông dân, khả trẻ mắc SDD thể nhẹ cân, thể thấp còi cao gấp 2,26 lần 3,99 lần so với trẻ có bố mẹ cơng nhân viên chức, kinh doanh, buôn bán 3.2.2.2 Mối liên quan trình độ học vấn bố mẹ tình trạng dinh dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, khả SDD thể nhẹ cân, SDD thể còi trẻ có bố mẹ trình độ học vấn trung học sở cao gấp 2,68 lần 5,15 lần trẻ có bố mẹ trình độ học vấn trung học sở 3.2.2.3 Mối liên quan số gia đình tình trạng dinh dưỡng Những gia đình có số từ trở lên trẻ có nguy mắc SDD thể thấp cịi cao gấp 2,21 lần gia đình có 3.2.2.4 Mối liên quan nguồn nước sử dụng sinh hoạt gia đình tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu Những gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nước giếng khơi, nước sơng, suối khả trẻ mắc SDD thể nhẹ cân cao gấp 3,28 lần gia đình sử dụng nước máy, nước giếng khoan, nước mưa 17 3.2.2.5 Mối liên quan khu vệ sinh gia đình tình trạng dinh dưỡng Khu vệ sinh gia đình ảnh hưởng lớn đến tình trạng SDD thể nhẹ cân trẻ Những gia đình khơng có hố xí sử dụng hố xí tự đào khả trẻ mắc SDD thể nhẹ cân cao gấp 3,56 lần gia đình sử dụng hố xí tự hoại hố xí hai ngăn 3.2.2.6 Mối liên quan sở thích hoạt động trẻ tình trạng dinh dưỡng Qua khảo sát thấy rằng, trẻ thường xuyên chơi điện tử, xem tivi, hoạt động tĩnh nhiều khả trẻ mắc TC-BP cao 1,52 lần trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao 3.2.2.7 Mối liên quan mức độ thường xuyên ăn thực phẩm chế biến sẵn tình trạng dinh dưỡng Những trẻ có sở thích ăn thực phẩm chế biến sẵn có nguy TC-BP cao gấp 1,24 lần trẻ khơng thích ăn thực phẩm chế biến sẵn nghiên cứu chúng tơi 3.2.2.8 Mơ hình hồi quy đa biến logistic dự đốn tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu Việc xây dựng mô hình hồi quy đa biến chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để tìm hệ số phương trình hồi quy có dạng sau: Y =  +  1X1 +  2X2 +  3X3 + … Trong đó:  số hồi quy;  1,  2… hệ số hồi quy yếu tố liên quan; X1, X2, X3… yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ Hàm xác suất tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu: p = + Sau phân tích hồi quy nhị phân chúng tơi thu yếu tố C 1, C2, C6, C14 yếu tố có liên quan đến tình trạng SDD thể thấp cịi trẻ (p < 0,05) Phương trình hồi quy đa biến dự đốn tình trạng SDD thể thấp còi trẻ nghiên cứu Y1 = 1,493 + 0,202*C1 + 0,313*C2 - 0,194*C6 – 0,696*C14 + Các yếu tố C3, C14, C34, C40 yếu tố có liên quan đến tình trạng SDD thể nhẹ cân trẻ (p < 0,05) Phương trình hồi quy đa biến dự đốn tình trạng SDD thể nhẹ cân trẻ nghiên cứu Y2 = 4,321 - 0,286*C3 - 0,284*C14 - 0,412*C34 – 0,293*C40 18 + Các yếu tố C3, C14, C31, C42 yếu tố có liên quan đến tình trạng TC-BP trẻ (p < 0,05) Phương trình hồi quy đa biến dự đốn tình trạng TC-BP trẻ nghiên cứu Y3 = 1,453 + 0,387*C3 - 0,514*C14 + 0,72*C31 + 0,406*C42 3.3 Thực trạng sâu yếu tố liên quan trẻ nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng sâu trẻ nghiên cứu Sau khám lâm sàng cho tất trẻ, thấy tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu 56,1% Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu tỷ lệ sâu trẻ có khác Tỷ lệ sâu cao nghiên cứu xã Vân Xuân (71,3%), thấp xã Cao Mã Pờ (56,2%), thấp TP Hịa Bình (45,7%), (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Theo WHO tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu chúng tơi thuộc loại trung bình (56,1%), tỷ lệ sâu trẻ xã Cao Mã Pờ xã Vân Xuân thuộc loại trung bình (56,1% 71,3%), TP Hịa Bình xếp loại thấp (45,7%) Tỷ lệ sâu trẻ nam cao so với trẻ nữ nghiên cứu (trẻ nam: 56,9%; trẻ nữ: 55,2%), (sự khác biệt ý nghĩa thống kê p > 0,05) Tỷ lệ sâu trẻ tăng dần theo nhóm tuổi (thấp nhóm tuổi: 31,5%; cao nhóm tuổi: 69%), (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Khi đánh giá tình trạng sâu trẻ theo dân tộc thấy tình trạng sâu trẻ mầm non nhóm tuổi, tuổi cao so với nhóm tuổi, tuổi tất dân tộc nghiên cứu (Bảng 3.49) Tỷ lệ sâu trẻ em dân tộc Mơng, Hán, Dao nhóm tuổi (tương ứng 55,6%, 47,1% 47,1%) cao nhiều so với dân tộc Kinh dân tộc Mường (tương ứng 29,1% 23,8%) Tỷ lệ sâu trung bình cao trẻ mầm non dân tộc Mơng (65,9%), thấp trẻ mầm non dân tộc Mường (47,3%) Tuy nhiên tỷ lệ sâu tăng nhanh trẻ em dân tộc Mường (trung bình 16,8%/năm), chậm trẻ em dân tộc Hán (trung bình 3,6%/năm) Tỷ lệ mắc sâu theo vị trí trẻ giảm dần theo trình tự sau: cao nhóm hàm hàm (21,3% - 26,2%); thấp hàm hàm (7,8% - 9,6%), gặp tiền hàm, cửa, nanh (1,0% - 3,3%) 19 Nghiên cứu chúng tơi sử dụng tiêu chuẩn chẩn đốn dựa theo hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế (ICDAS), nhằm phát mức độ tổn thương sâu Các tổn thương sâu giai đoạn sớm (ICDAS 1-2) chiếm 4,8% (trong thành phố Hịa Bình tỷ lệ sâu sớm cao 10,7%), tổn thương sâu hình thành lỗ sâu (ICDAS 3-4-5-6) chiếm 95,2% Chỉ số smt chung trẻ nghiên cứu chúng tơi 1,62, số smt cao xã Vân Xuân (smt = 2,06), thấp thành phố Hịa Bình (smt = 1,27) Chỉ số smt cho thấy rằng, tỷ lệ sâu trung bình thành phố Hịa Bình thấp (1,19), đồng thời quan tâm gia đình tới vấn đề sâu trẻ cao thơng qua tỷ lệ trám trẻ (0,07) Cịn tỷ lệ trung bình trám lại xã Vân Xuân xã Cao Mã Pờ thấp hơn, (0,06 0,02) Chỉ số smt trẻ hai giới nghiên cứu gần tương đương (chỉ số smt trẻ nam: 1,63; trẻ nữ: 1,61) Tuy nhiên, tỷ lệ trung bình nữ cao nam (trẻ nữ: 0,07; trẻ nam: 0,03), tỷ lệ trẻ nam trám cao nữ (trẻ nam: 0,06; trẻ nữ: 0,04) (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Như vậy, thực trạng sâu trẻ nghiên cứu chúng tơi có số đặc điểm sau: - Tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu thuộc loại trung bình theo phân loại Tổ chức Y tế giới (WHO) Tỷ lệ sâu có phân hóa theo khu vực, cao khu vực nông thôn (xã Vân Xuân), thấp khu vực nghèo miền núi (xã Cao Mã Pờ), thấp khu vực thành phố (TP Hịa Bình) - Mức độ sâu cộng đồng (chỉ số smt chung) thấp so với số nghiên cứu, tỷ lệ trám trẻ thấp tất nhóm nghiên cứu Cần tăng cường công tác thăm khám, kiểm tra định kỳ miệng cho trẻ, đồng thời có biện pháp can thiệp trẻ bị sâu giai đoạn sớm 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu trẻ nghiên cứu 3.3.2.1 Mối liên quan tuổi trẻ tình trạng sâu Khả mắc bệnh sâu trẻ nhóm 5-6 tuổi cao gấp 2,82 lần so với tỷ lệ sâu nhóm 3-4 tuổi 3.3.2.2 Mối liên quan trình độ học vấn bố mẹ tình trạng sâu Những trẻ có bố mẹ trình độ học vấn trung học phổ thơng nguy mắc sâu cao gấp 1,51 lần trẻ có bố mẹ học trung học phổ thông 20 3.3.2.3 Mối liên quan số gia đình tình trạng sâu Những trẻ gia đình có từ trở lên có nguy mắc bệnh sâu cao gấp 1,3 lần trẻ gia đình có 3.3.2.4 Mối liên quan thời gian cai sữa mẹ tình trạng sâu Trong nghiên cứu chúng tôi, trẻ cai sữa mẹ sớm (trước tháng) có nguy mắc bệnh sâu cao gấp 1,37 lần trẻ cai sữa mẹ tháng 3.3.2.5 Mối liên quan thời gian chải tình trạng sâu Nghiên cứu chúng tơi cho thấy trẻ có thời gian chải phút có nguy sâu cao gấp 1,55 lần trẻ có thời gian đánh phút 3.3.2.6 Mối liên quan số lần khám năm tình trạng sâu Nghiên cứu cho thấy, trẻ không khám khám lần năm nguy mắc sâu cao gấp 1,33 lần trẻ khám từ lần trở lên 3.3.2.7 Mơ hình hồi quy đa biến logistic dự đốn tình trạng sâu trẻ nghiên cứu Tương tự phân tích hồi quy đa biến logistic dự đốn tình trạng dinh dưỡng, chúng tơi phân tích liệu thu thập để dự đốn tình trạng sâu trẻ nghiên cứu + Sau phân tích hồi quy đa biến chúng tơi thu yếu tố C1, C4, C6, C31, C38, C43, C47 yếu tố có liên quan đến tình trạng sâu trẻ nghiên cứu (p < 0,05) Phương trình hồi quy đa biến dự đốn tình trạng sâu trẻ nghiên cứu y = 0,185*C1 - 0,154*C4 + 0,175*C6 + 0,259*C31 + 0,256*C38 + + 0,212*C43 + 0,146*C47 – 2,608 3.4 Mối liên quan tình trạng n ƣỡng tình trạng sâu Với tình trạng sâu biến độc lập, sử dụng kiểm định F để kiểm tra phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính, chúng tơi tính F = 112,505 với p = 0,00 < 0,05 Như mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Hệ số hổi quy chưa chuẩn hóa phương trình hồi quy tình trạng sâu với chiều cao, cân nặng âm β = -4,389 β = -0,897 với p < 0,05 (tương quan nghịch) Tức tình trạng sâu tăng làm chậm tăng trưởng chiều cao, cân nặng trẻ nghiên cứu 21 Tương tự ảnh hưởng tình trạng sâu đến chiều cao, cân nặng, đánh giá ảnh hưởng tình trạng SDD TC-BP tình trạng sâu trẻ nghiên cứu Chúng tơi tính F = 4,013 với p = 0,007 < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Trong nghiên cứu chúng tơi, tình trạng SDD thể thấp cịi nhẹ cân khơng có tương quan với tình trạng sâu (p > 0,05) Tình trạng TC-BP có tương quan thuận với tình trạng sâu trẻ nghiên cứu với  = 0,046 (p < 0,05), tức tỷ lệ TC-BP tăng làm tăng tỷ lệ sâu trẻ Tóm lại, tình trạng sâu có ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng trẻ hầu hết nhóm tuổi Mức độ sâu nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến chiều cao, cân trẻ Ngoài ra, trẻ em nhóm tuổi có kỹ năng, kiến thức thực hành chăm sóc miệng mức độ khác nên tình trạng sâu khác nhau, mà ảnh hưởng sâu đến chiều cao, cân nặng có khác Ngồi ra, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ trẻ mắc TC-BP tăng tỷ lệ bị sâu tăng, khơng có ảnh hưởng qua lại tình trạng SDD thể cịi, thể nhẹ cân với tình trạng sâu 22 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phát triển hình thái thể, tình trạng dinh dưỡng tình trạng sâu trẻ mầm non thuộc xã Cao Mã Pờ, TP Hịa Bình xã Vân Xuân, rút số kết luận sau: Cá í t ƣ c nhân trắc Các kích thước nhân trắc bao gồm chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vịng ngực bình thường, vịng cánh tay trái duỗi trung bình trẻ nghiên cứu tăng trưởng theo quy luật tăng trưởng trẻ em Việt Nam Kích thước nhân trắc trẻ mầm non dân tộc Mông, Dao, Hán thấp so với trẻ mầm non dân tộc Kinh, Mường Thực trạng n ƣỡng yếu tố liên quan Tỷ lệ trẻ SDD thể thấp còi, thể nhẹ cân, thể gầy còm nghiên cứu 28,1%, 10,8% 2,6%, tình trạng SDD chiếm tỷ lệ cao trẻ mầm non dân tộc Mông, Dao, Hán Tỷ lệ trẻ TC-BP trẻ nghiên cứu mức độ trung bình 11,3%, tỷ lệ TC-BP cao trẻ mầm non xã Cao Mã Pờ Các yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn bố mẹ, số gia đình, nguồn nước sử dụng sinh hoạt, khu vệ sinh gia đình, thói quen rửa tay xà phòng, mức độ thường xuyên theo dõi chiều cao, cân nặng trẻ những yếu tố làm tăng tỷ lệ SDD trẻ Ngoài ra, yếu tố hoạt động vận động, mức độ thường xuyên sử dụng thực phẩm chế biến sẵn làm tăng nguy TC-BP trẻ Tình trạng sâu yếu tố liên quan Tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu 56,1% Tỷ lệ mắc sâu cao hàm hàm hàm hàm trên, nanh cửa Chỉ số smt chung trẻ 1,62, đa số bị tổn thương trẻ mầm non nghiên cứu không điều trị Các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn bố mẹ, số gia đình, thời gian cai sữa, thời gian chải số lần khám yếu tố làm tăng nguy mắc sâu trẻ Mối liên quan tình trạng d n ƣỡng tình trạng sâu Tình trạng sâu có ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng tình trạng SDD trẻ nghiên cứu Trẻ bị sâu làm cho chiều cao, cân nặng phát triển chậm trẻ không bị sâu Tình trạng TC-BP tăng làm tăng tình trạng sâu trẻ nghiên cứu 23 KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần đẩy mạnh công tác xã hội tuyên truyền cách chăm sóc, chế độ dinh dưỡng, xây dựng phần ăn hợp lý cho trẻ để giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân-béo phì - Cần xây dựng chương trình, mục tiêu chăm sóc miệng cho trẻ, xây dựng chương trình nha khoa học đường Gia đình nhà trường cần phải tích cực thăm khám định kỳ cho trẻ để có biện pháp xử lý kịp thời làm giảm thiểu tình trạng sâu trẻ - Tích hợp biện pháp can thiệp để giảm gánh nặng sâu răng, suy dinh dưỡng thừa cân-béo phì trẻ em 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2016), “Thực trạng sâu số yếu tố lien quan đến tình trạng sâu trẻ trường mầm non Sao Mai, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam 446, tr.101-109 Vũ Văn Tâm, Đào Thị Trang, Hoàng Quý Tỉnh, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Phúc Hưng (2016), “Sử dụng mơ hình hồi qui logistic dự đốn tình trạng sâu trẻ trường mầm non Sao Mai, thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam 446, tr.109-116 Vu Van Tam, Nguyen Huu Nhan, Hoang Quy Tinh, Nguyen Phuc Hung (2016), “The impacts of malnutrition status and relevant factors on preschool children in Cao Ma Po Commune, Quan Ba District, Ha Giang Province”, VNU Journal of Science 32, pp.368376 Vũ Văn Tâm, Hoàng Quý Tỉnh, Nguyễn Hữu Nhân (2017), “Xác định điểm cắt đo vòng cánh tay trái duỗi để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ mầm non xã Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Y dược học Quân 42, tr.34-38 Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2017), “Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội 33, tr.134-139 Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2019), “Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng sâu trẻ em xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp Y học Việt Nam 483, tr.239247 ... tồn diện phát triển hình thái trẻ em nước Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển ìn t t ể trẻ yếu tố liên quan số dân tộc miền núi phía Bắc” Mục tiêu nghiên cứu Đánh... sâu yếu tố liên quan đến phát triển hình thái thể trẻ mầm non khu vực nghiên cứu Các tài liệu luận án sử dụng nghiên cứu giảng dạy thuộc lĩnh vực liên quan đến nhân chủng học, đặc biệt phát triển. .. trạng sâu yếu tố liên quan trẻ nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng sâu trẻ nghiên cứu Sau khám lâm sàng cho tất trẻ, thấy tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu 56,1% Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu tỷ lệ sâu trẻ có

Ngày đăng: 12/12/2020, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan