THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC , TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Thái THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN THỐT NỐT - THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn khoa học TS Hồ Văn Liên Các mẫu thu thập kết nghiên cứu nêu luận văn tơi hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu thực luận văn này, giúp đỡ ủng hộ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giảng dạy, tạo điều kiện học tập chấp nhận cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn TS Hồ Văn Liên - Trưởng khoa Tâm lý giáo dục, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn quý thầy, cô giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin trân trọng cám ơn Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Cần Thơ, Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ, Uỷ ban nhân dân huyện Thốt Nốt, Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt chấp thuận tạo điều kiện cho tham gia khố học Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên tiểu học huyện Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Phong Điền (thành phố Cần Thơ) cung cấp ý kiến quý báu; quý đồng nghiệp, bạn khoá cung cấp tài liệu, góp ý q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, trình độ - lực cịn có hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong bạn đồng nghiệp, q thầy cơ, Hội đồng chấm góp ý, phê bình Tơi chân thành cám ơn ! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đầu tư cho tương lai Đồng thời xác định: phải coi vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục nhiệm vụ trung tâm, xúc; phải nâng cao lực quản lý hệ thống giáo dục đào tạo tất cấp học, thông qua củng cố máy quản lý, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo" Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn, nghiệp vụ” Để đảm bảo "sản phẩm giáo dục" có chất lượng lớn mạnh chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục yếu tố quan trọng Từ đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường tiểu học vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ giai đoạn vấn đề vừa cấp bách, vừa có tình chiến lược Vì tiểu học bậc học tảng tạo nên sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tiểu học bậc học tảng, bậc học có ý nghĩa vơ quan trọng bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người; đặt móng vững cho bậc học định thành bại của toàn hệ thống giáo dục quốc dân Năm 2004 huyện Thốt Nốt (cũ) chia tách thành huyện Thốt Nốt Vĩnh Thạnh; đội ngũ cán quản lý bị san sẻ, chưa đồng bộ, ổn định Nguồn để bổ sung cán quản lý trường tiểu học nhìn chung cịn thiếu, đa số từ giáo viên có lực chuyên môn, đạo đức tốt; chưa qua bồi dưỡng, đào tạo quản lý; yếu tố tạo nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động ngành Để thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục địa phương cơng tác xây dựng đội ngũ nói chung đội ngũ cán quản lý trường tiểu học nói riêng nhu cầu cần thiết Đã có nhiều cơng trình cơng bố thơng qua ấn phẩm báo chí, sách, tạp chí, hội nghị, hội thảo bậc học tiểu học; nêu lên công tác quản lý xây dựng đội ngũ cán quản lý nhiều góc độ khác Song, thực tế việc quản lý đội ngũ cán quản lý nói chung cán quản lý trường tiểu học nói riêng huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ chưa xem xét nghiên cứu cách thấu đáo Trước tình hình nay, thân cán cơng tác phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ trăn trở để quản lý xây dựng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học có lực thực tốt chức trách giao phải có trình độ ngang tầm với nhiệm vụ đặt ngành giáo dục, đáp ứng yêu cầu thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Từ thực tế nêu trên, "Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ" vấn đề chọn để nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ đề xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu truởng trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ Giả thuyết khoa học - Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cịn yếu; - Việc thực chức quản lý giáo dục Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo Thốt Nốt hạn chế; - Nếu đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Trưởng phịng Giáo dục - Đào tạo Thốt Nốt đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nói Giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ kể từ năm học 2005-2006 đến năm học 2007-2008 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực trạng đội ngũ hiệu trưởng; công tác quản lý trường tiểu học hiệu trưởng thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa thông tin, lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ loại sách, báo chí, viết có liên quan đến đề tài; văn đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Cần Thơ, phòng Giáo dục - Đào tạo Thốt Nốt 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phiếu hỏi công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học: đối tượng hỏi gồm cán Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Cần Thơ (10 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Thốt Nốt (43 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Vĩnh Thạnh (35 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Phong Điền, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Phong Điền (37 phiếu) - Phiếu hỏi công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo: đối tượng hỏi gồm cán Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Cần Thơ (10 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Thốt Nốt (51 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Vĩnh Thạnh (35 phiếu); lãnh đạo, cán phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Phong Điền, cán quản lý trưởng tiểu học, giáo viên trường tiểu học huyện Phong Điền (36 phiếu) * Các phương pháp bổ trợ - Phương pháp vấn - Phương pháp so sánh - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm thống kê (dự kiến SPSS) để xử lý số liệu thu thập Kế hoạch nghiên cứu - Tháng 01, 03/2008: thu thập tài liệu, viết đề cương - Tháng 04/2008: bảo vệ đề cương - Tháng 05/2008: thu thập tài liệu, triển khai thử phiếu điều tra - Tháng 06/2008: triển khai xử lý phiếu điều tra - Tháng 07/2008 đến 10/2008: Viết thảo luận văn - Tháng 11/2008: Trình thảo giáo viên hướng dẫn - Tháng 12/2008: Chỉnh sửa, hoàn thành luận văn, tóm tắt - Tháng 4/2009: Bảo vệ Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung đội ngũ cán quản lý trường tiểu học nói riêng Đảng Nhà nước xem công tác quan trọng quan tâm nhiều Bên cạnh đó, nhiều cán bộ, giáo viên, nhà khoa học ngành giáo dục, bên ngành giáo dục nghiên cứu: - Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban chấp hành Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký; việc phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010" - Điều 16, Luật Giáo dục (2005) khẳng định: "Cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục" - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX xác định phương hướng giáo dục - đào tạo Việt Nam năm đầu thập kỷ XXI: "… xác định rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm xã hội giáo dục người, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục (chất lượng trị, phẩm chất đạo đức, lực trình độ nghề nghiệp) …" - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Lê Vũ Hùng khẳng định tầm quan trọng đội ngũ cán quản lý giáo dục Đội ngũ cán quản lý giáo dục khơng tự hình thành, mà phải trải qua giai đoạn sàng lọc, thử thách đào tạo có hệ thống (tạp chí Giáo dục số 60 – tháng 06/2003) - Thạc sĩ Văn Thị Tường Oanh (Bạc Liêu) với đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý; xây dựng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học đề xuất số giải pháp để xây dựng đội ngũ tỉnh Bạc Liêu - Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhị (Bình Phước) nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học tỉnh Bình Phước số giải pháp - Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Liêm với đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục tỉnh Cần Thơ thời gian tới (2001-2010)" - Thạc sĩ Quang Văn Thọ nghiên cứu về: "Thực trạng công tác bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Ninh Thuận từ năm 1994 đến nay" Mỗi nghiên cứu nêu đề cập đến mặt khác công tác quản lý, xây dựng đội ngũ cán quản lý trường học Tuy nhiên, huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện; để từ có đánh giá, nhìn thấu đáo thực trạng quản lý đội ngũ này, đưa kiến nghị - đề xuất góp phần quản lý đội ngũ đạt kết khả quan thời gian tới 1.2 Các khái niệm * Quản lý Khái niệm “quản lý” khái niệm chung, tổng quát Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động Bên cạnh đó, có số quan niệm khác quản lý: - Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định - Quản lý việc đảm bảo hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực tổ chức cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao - Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người – thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động Các khái niệm đây, khác nhau, song chúng có chung dấu hiệu chủ yếu sau đây: - Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích - Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức [16, tr6-9] * Quản lý giáo dục: có nhiều khái niệm khái niệm phụ thuộc vào tầm quản lý Cấp vĩ mô: quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành Giáo dục Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối ưu tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với mơi trường bên ngồi ln ln biến động Cũng định nghĩa quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát , cách có hiệu nguồn lực giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội [16, tr 36-37] Cấp vi mô: quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Cũng định nghĩa quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường [16, tr 37-38] * Quản lý trường học: khái niệm quản lý giáo dục cấp độ vi mơ khái niệm quản lý trường học Nói cách khác, quản lý trường học là quản lý, lãnh đạo hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, hoạt động phục vụ việc dạy học cán bộ, nhân viên trường Nhà trường đơn vị sở trực tiếp giáo dục – đào tạo, quan chuyên môn ngành giáo dục – đào tạo, hoạt động nhà trường đa dạng, phong phú phức tạp, nên việc quản lý, lãnh đạo chặt chẽ, khoa học bảo đảm đoàn kết, thống lực lượng, tạo nên sức mạnh đồng nhằm thực có chất lượng hiệu mục đích giáo dục [19, tr.36] Dù cấp độ vĩ mô hay vi mô, quản lý giáo dục có yếu tố: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý (đối tượng quản lý), khách thể quản lý mục tiêu quản lý Bốn yếu tố có mối quan hệ tác động theo sơ đồ sau: Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Sơ đồ 1.1 Các yếu tố trình quản lý [16, tr 38] * Cán quản lý: người quan có thẩm quyền bổ nhiệm, giao giữ cơng vụ thường xun có trách nhiệm quản lý nguồn lực hoạt động phạm vi quyền hạn định * Phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Phụ lục 1a - Thốt Nốt & Sở GD-ĐT PHIẾU HỎI (Về công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng giáo dục – đào tạo) Nhằm góp phần vào cơng tác xây dựng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu chéo vào ô, cột, hàng tương ứng): Ý kiến Thầy/Cô công tác quản lý hiệu trưởng trưởng phòng GD-ĐT Sự cần thiết TT Công việc 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 10 10.1 10.2 11 * Công tác Hoạch định Dự báo Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xác định mục tiêu Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xây dựng kế hoach Chiến lược Năm học, học kì Tháng Cơng tác tổ chức Quản lý hành Xây dựng văn quản lý Phân công, phân nhiệm Tuyển dụng giáo viên, nhân viên Công tác đạo Hướng dẫn Chỉ huy Điều khiển, điều chỉnh Kiểm tra Thanh tra Tổng kết Đánh giá Quản lý sở vật chất Quản lý tài Quản lý mối quan hệ Bên Bên ngồi Cơng tác xã hội hố Cơng việc khác theo ý kiến Thầy / Cô Rất cần Cần Không cần Rất không cần Nhận xét thực trạng Khơng Bình Tốt Yếu làm thường Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường phòng GD-ĐT sau đây: Ghi chú: Sự cần thiết (RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết) Mức độ thực (T – Tốt; TB – Trung bình; Y – Yếu; CTH – Chưa thực hiện) Tính khả thi (RKT - Rất khả thi; KT - Khả thi; KKT - Không khả thi) NỘI DUNG Phải xây dựng tiêu chuẩn người cán quản lý trường tiểu học 1.1.Hiệu trưởng 1.2.Phó hiệu trưởng 1.3.Tổ trưởng chun mơn Thực tốt công tác quy hoạch 2.1.Dự báo đội ngũ CBQL 2.2.Đánh giá thực trạng CBQL 2.3.Tìm kiếm người phù hợp 2.4.Cải tiến quy trình tuyển dụng 2.5.Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cải tiến công tác bổ nhiệm cán theo chu kỳ 3.1.Thay đổi việc luân chuyển CBQL có hiệu 3.2.Chọn lựa hiệu trưởng từ phó hiệu trưởng 3.3.Chọn lựa phó hiệu trưởng từ tổ trưởng chun mơn 3.4.Tăng cường tính chủ động tuyển chọn cấp quản lý gần 3.5.Đảm bảo dân chủ Công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trị 4.1.Bồi dưỡng định kì 4.2.Bồi dưỡng theo chuyên đề 4.3.Bồi dưỡng phù hợp với đối tượng 4.4.Đào tạo nâng chuẩn trình độ chuyên môn 4.5.Đào tạo cử nhân, thạc sĩ QLGD 4.6.Đào tạo chuyên môn khác 4.7.Tổ chức hội thảo Hiệu trưởng 4.8 Thực đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 5.1.Kiểm tra định kì có báo trước 5.2.Kiểm tra đột xuất 5.3.Kiểm tra toàn diện 5.4.Kiểm tra theo chuyên đề 5.5.Đánh giá theo chuẩn 5.6.Xếp loại CBQL 5.7.Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để phát triển đội ngũ CBQL Tạo động lực công tác cho đội ngũ cán quản lý 6.1.Tăng lương 6.2.Tăng phụ cấp chức vụ 6.3.Khen thưởng 6.4.Trách phạt 6.5.Thi đua (hội thi Hiệu trưởng giỏi) 6.6.Thuyết phục Tăng cường phối hợp quản lý đội ngũ cán quản lý SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT KT KKT NỘI DUNG 7.1 Phối hợp với quyền địa phương 7.2.Phối hợp với tổ chức trị-xã hội ngồi nhà trường 7.3.Phối hợp phịng GD-ĐT trường SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT Chân thành cám ơn giúp đỡ đồng chí KT KKT Phụ lục 1b - Thốt Nốt & Sở GDPHIẾU HỎI (Về công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học) Nhằm góp phần vào công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu chéo vào ô, cột, hàng tương ứng): Hiệu trưởng trường tiểu học cần làm tốt việc làm việc nào? Sự cần thiết TT Công việc 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 8.1 8.2 8.3 10 11 11.1 11.2 12 * Công tác Hoạch định Dự báo Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xác định mục tiêu Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xây dựng kế hoach Chiến lược Năm học, học kì Tháng Cơng tác tổ chức Quản lý hành Xây dựng văn quản lý Phân công, phân nhiệm Tuyển dụng giáo viên, nhân viên Công tác đạo Hướng dẫn Chỉ huy Điều khiển, điều chỉnh Kiểm tra Thanh tra Tổng kết Đánh giá Quản lý dạy học Quản lý giáo viên Quản lý học sinh Quản lý phương tiện dạy học Quản lý sở vật chất Quản lý tài Quản lý mối quan hệ Bên Bên ngồi Cơng tác xã hội hố Cơng việc khác theo ý kiến Thầy / Cô Rất cần Cần Không cần Rất không cần Nhận xét thực trạng Khơng Bình Tốt Yếu làm thường Để giúp Thầy/Cô làm tốt công tác quản lý trường tiểu học cần vấn đề gì? Sự cần thiết TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 * Vấn đề Rất cần Cần Không cần Rất không cần Tốt Nhận xét thực trạng Không Bình Yếu làm thường Sự đạo Sở GD-ĐT Ban giám đốc Trưởng phòng tiểu học Trưởng phòng KH-TC Thanh tra Sở Trưởng phịng khảo thí Trưởng phịng tổ chức Phòng GD-ĐT Trưởng phòng Cán phụ trách tiểu học Cán Hành chánh tổng hợp Cán tổ chức Cán kế hoạch – tài vụ Cán thiết bị Cán tra Khác Cấp huyện Huyện uỷ Uỷ ban nhân dân huyện Xã, Thị trấn Đảng uỷ / Chi uỷ Uỷ ban nhân dân Sự hỗ trợ lực lượng khác Các ban ngành khác Đồn Thanh niên CS HCM Cơng đồn Hội khuyến học Các tổ chức sản xuất, kinh doanh Các tổ chức văn hoá, nghiệp Các mạnh thường quân Ý kiến khác Thầy/Cơ Đồng chí cho biết ý kiến cần thiết nhận xét phẩm chất, kỹ người cán quản lý trường tiểu học, huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ nay: Ghi chú: RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết RT - Rất tốt; T - Tốt; TB - Trung bình; Y - Yếu SỰ CẦN THIẾT NỘI DUNG RCT CT KCT NHẬN XÉT RT T TB Y Kiến thức 1.1 Hiểu biết pháp luật (đặc biệt có liên quan đến giáo dục) 1.2 Hiểu biết quản lý (quản lý Nhà nước, quản lý Giáo dục v.v ) 1.3 Hiểu biết tình hình xã hội (trong nước quốc tế) Năng lực cá nhân 2.1 Năng lực tư tham mưu 2.2 Năng lực lãnh đạo 2.3 Năng lực chuyên môn 2.4 Năng lực quản lý tài sản, tài 2.5 Năng lực phối hợp / cộng tác 2.6 Năng lực giao tiếp 2.7 Năng lực sáng tạo cách tân 2.8 Năng lực quản lý nhân 2.9 Năng lực xử lý tình 2.10 Năng lực lập kế hoạch 2.11 Năng lực tổ chức thực kế hoạch 2.12 Năng lực kiểm tra tự kiểm tra 2.13 Năng lực ngoại giao 2.14 Năng lực quản lý, ứng dụng công nghệ đại 2.15 Năng lực sử dụng ngoại ngữ công việc Phẩm chất trị: 3.1 Hiểu vận dụng hiệu chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước công việc 3.2 Chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Phẩm chất đạo đức, hành vi 4.1 Tinh thần trách nhiệm công tác 4.2 Ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật lao động 4.3 Ý thức học hỏi / học tập nâng cao trình độ 4.4 Lối sống tác phong mẫu mực 4.5 Được đồng nghiệp, quần chúng tin tưởng 4.6 Tinh thần đoàn kết, quan hệ tốt với người Ngoài vấn đề nêu trên, theo đồng chí người cán quản lý trường tiểu học cần có lực phẩm chất khác ? (Vui lòng ghi ngắn gọn ý kiến vào phía dưới) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Để xây dựng có hiệu đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi số giải pháp sau: Ghi chú: Sự cần thiết (RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết) Mức độ thực (T – Tốt; TB – Trung bình; Y – Yếu; CTH – Chưa thực hiện) Tính khả thi (RKT - Rất khả thi; KT - Khả thi; KKT - Không khả thi) NỘI DUNG Phải xây dựng tiêu chuẩn người cán quản lý trường tiểu học SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT KT KKT SỰ CẦN THIẾT NỘI DUNG RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT KT KKT 1.1.Hiệu trưởng 1.2.Phó hiệu trưởng 1.3.Tổ trưởng chuyên môn Thực tốt công tác quy hoạch 2.1.Dự báo đội ngũ CBQL 2.2.Đánh giá thực trạng CBQL 2.3.Tìm kiếm người phù hợp 2.4.Cải tiến quy trình tuyển dụng 2.5.Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cải tiến công tác bổ nhiệm cán theo chu kỳ 3.1.Thay đổi việc luân chuyển CBQL có hiệu 3.2.Chọn lựa hiệu trưởng từ phó hiệu trưởng 3.3.Chọn lựa phó hiệu trưởng từ tổ trưởng chun mơn 3.4.Tăng cường tính chủ động tuyển chọn cấp quản lý gần 3.5.Đảm bảo dân chủ Công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trị 4.1.Bồi dưỡng định kì 4.2.Bồi dưỡng theo chuyên đề 4.3.Bồi dưỡng phù hợp với đối tượng 4.4.Đào tạo nâng chuẩn trình độ chun mơn 4.5.Đào tạo cử nhân, thạc sĩ QLGD 4.6.Đào tạo chuyên môn khác Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 5.1.Kiểm tra định kì có báo trước 5.2.Kiểm tra đột xuất 5.3.Kiểm tra toàn diện 5.4.Kiểm tra theo chuyên đề 5.5.Đánh giá theo chuẩn 5.6.Xếp loại CBQL 5.7.Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để phát triển đội ngũ CBQL Tạo động lực công tác cho đội ngũ cán quản lý 6.1.Tăng lương 6.2.Tăng phụ cấp chức vụ 6.3.Khen thưởng 6.4.Trách phạt 6.5.Thi đua (hội thi Hiệu trưởng giỏi) 6.6.Thuyết phục Tăng cường phối hợp quản lý đội ngũ cán quản lý 7.1 Phối hợp với quyền địa phương 7.2.Phối hợp với tổ chức trị-xã hội ngồi nhà trường 7.3.Phối hợp phịng GD-ĐT trường Ngoài biện pháp trên, theo đồng chí cần có giải pháp khác ?………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn đồng chí Phụ lục 2a - Vĩnh Thạnh & Phong ề PHIẾU HỎI (Về công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng giáo dục – đào tạo) Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu so sánh thực luận văn: “Thực trạng quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng giáo dục huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ” Xin q Thầy / Cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau địa phương Thầy / Cô (đánh dấu chéo vào ô, cột, hàng tương ứng): Ý kiến Thầy/Cô cơng tác quản lý hiệu trưởng trưởng phịng GD-ĐT Sự cần thiết TT Công việc 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 10 10.1 10.2 11 * Công tác Hoạch định Dự báo Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xác định mục tiêu Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xây dựng kế hoach Chiến lược Năm học, học kì Tháng Cơng tác tổ chức Quản lý hành Xây dựng văn quản lý Phân cơng, phân nhiệm Tuyển dụng giáo viên, nhân viên Công tác đạo Hướng dẫn Chỉ huy Điều khiển, điều chỉnh Kiểm tra Thanh tra Tổng kết Đánh giá Quản lý sở vật chất Quản lý tài Quản lý mối quan hệ Bên Bên ngồi Cơng tác xã hội hố Cơng việc khác theo ý kiến Thầy / Cô Rất cần Cần Không cần Rất không cần Nhận xét thực trạng Khơng Bình Tốt Yếu làm thường Xin q Thầy / Cơ vui lịng cho biết ý kiến số giải pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trưởng phòng GD-ĐT sau đây: Ghi chú: Sự cần thiết (RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết) Mức độ thực (T – Tốt; TB – Trung bình; Y – Yếu; CTH – Chưa thực hiện) Tính khả thi (RKT - Rất khả thi; KT - Khả thi; KKT - Không khả thi) NỘI DUNG Phải xây dựng tiêu chuẩn người cán quản lý trường tiểu học 1.1.Hiệu trưởng 1.2.Phó hiệu trưởng 1.3.Tổ trưởng chuyên môn Thực tốt công tác quy hoạch 2.1.Dự báo đội ngũ CBQL 2.2.Đánh giá thực trạng CBQL 2.3.Tìm kiếm người phù hợp 2.4.Cải tiến quy trình tuyển dụng 2.5.Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cải tiến công tác bổ nhiệm cán theo chu kỳ 3.1.Thay đổi việc luân chuyển CBQL có hiệu 3.2.Chọn lựa hiệu trưởng từ phó hiệu trưởng 3.3.Chọn lựa phó hiệu trưởng từ tổ trưởng chun mơn 3.4.Tăng cường tính chủ động tuyển chọn cấp quản lý gần 3.5.Đảm bảo dân chủ Công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trị 4.1.Bồi dưỡng định kì 4.2.Bồi dưỡng theo chuyên đề 4.3.Bồi dưỡng phù hợp với đối tượng 4.4.Đào tạo nâng chuẩn trình độ chun mơn 4.5.Đào tạo cử nhân, thạc sĩ QLGD 4.6.Đào tạo chuyên môn khác 4.7.Tổ chức hội thảo Hiệu trưởng 4.8 Thực đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 5.1.Kiểm tra định kì có báo trước 5.2.Kiểm tra đột xuất 5.3.Kiểm tra toàn diện 5.4.Kiểm tra theo chuyên đề 5.5.Đánh giá theo chuẩn 5.6.Xếp loại CBQL 5.7.Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để phát triển đội ngũ CBQL Tạo động lực công tác cho đội ngũ cán quản lý 6.1.Tăng lương 6.2.Tăng phụ cấp chức vụ 6.3.Khen thưởng 6.4.Trách phạt 6.5.Thi đua (hội thi Hiệu trưởng giỏi) 6.6.Thuyết phục Tăng cường phối hợp quản lý đội ngũ cán quản lý SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT KT KKT NỘI DUNG 7.1 Phối hợp với quyền địa phương 7.2.Phối hợp với tổ chức trị-xã hội ngồi nhà trường 7.3.Phối hợp phòng GD-ĐT trường SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT Chân thành cám ơn giúp đỡ quí Thầy / Cô KT KKT Phụ lục 2b - Vĩnh Thạnh & Phong ề PHIẾU HỎI (Về công tác quản lý cán quản lý trường tiểu học) Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu so sánh thực luận văn: “Thực trạng quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng giáo dục huyện Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ” Xin q Thầy / Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau địa phương Thầy / Cô (đánh dấu chéo vào ô, cột, hàng tương ứng): Hiệu trưởng trường tiểu học cần làm tốt việc làm việc nào? Sự cần thiết TT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 8.1 8.2 8.3 10 11 11.1 11.2 12 Công việc Công tác Hoạch định Dự báo Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xác định mục tiêu Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Xây dựng kế hoach Chiến lược Năm học, học kì Tháng Cơng tác tổ chức Quản lý hành Xây dựng văn quản lý Phân công, phân nhiệm Tuyển dụng giáo viên, nhân viên Công tác đạo Hướng dẫn Chỉ huy Điều khiển, điều chỉnh Kiểm tra Thanh tra Tổng kết Đánh giá Quản lý dạy học Quản lý giáo viên Quản lý học sinh Quản lý phương tiện dạy học Quản lý sở vật chất Quản lý tài Quản lý mối quan hệ Bên Bên ngồi Cơng tác xã hội hố Rất cần Cần Khơng cần Rất khơng cần Nhận xét thực trạng Khơng Bình Tốt Yếu làm thường * Công việc khác theo ý kiến Thầy / Cô Để giúp Thầy/Cô làm tốt công tác quản lý trường tiểu học cần vấn đề gì? Sự cần thiết TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 * Vấn đề Rất cần Cần Không cần Rất không cần Tốt Nhận xét thực trạng Khơng Bình Yếu làm thường Sự đạo Sở GD-ĐT Ban giám đốc Trưởng phòng tiểu học Trưởng phịng KH-TC Thanh tra Sở Trưởng phịng khảo thí Trưởng phòng tổ chức Phòng GD-ĐT Trưởng phòng Cán phụ trách tiểu học Cán Hành chánh tổng hợp Cán tổ chức Cán kế hoạch – tài vụ Cán thiết bị Cán tra Khác Cấp huyện Huyện uỷ Uỷ ban nhân dân huyện Xã, Thị trấn Đảng uỷ / Chi uỷ Uỷ ban nhân dân Sự hỗ trợ lực lượng khác Các ban ngành khác Đồn Thanh niên CS HCM Cơng đồn Hội khuyến học Các tổ chức sản xuất, kinh doanh Các tổ chức văn hoá, nghiệp Các mạnh thường quân Ý kiến khác Thầy/Cô Thầy / Cô cho biết ý kiến cần thiết nhận xét phẩm chất, kỹ người cán quản lý trường tiểu học nay: Ghi chú: RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết RT - Rất tốt; T - Tốt; TB - Trung bình; Y - Yếu NỘI DUNG SỰ CẦN THIẾT RCT CT KCT NHẬN XÉT RT T TB Y Kiến thức 1.1 Hiểu biết pháp luật (đặc biệt có liên quan đến giáo dục) 1.2 Hiểu biết quản lý (quản lý Nhà nước, quản lý Giáo dục v.v ) 1.3 Hiểu biết tình hình xã hội (trong nước quốc tế) Năng lực cá nhân 2.1 Năng lực tư tham mưu 2.2 Năng lực lãnh đạo 2.3 Năng lực chuyên môn 2.4 Năng lực quản lý tài sản, tài 2.5 Năng lực phối hợp / cộng tác 2.6 Năng lực giao tiếp 2.7 Năng lực sáng tạo cách tân 2.8 Năng lực quản lý nhân 2.9 Năng lực xử lý tình 2.10 Năng lực lập kế hoạch 2.11 Năng lực tổ chức thực kế hoạch 2.12 Năng lực kiểm tra tự kiểm tra 2.13 Năng lực ngoại giao 2.14 Năng lực quản lý, ứng dụng công nghệ đại 2.15 Năng lực sử dụng ngoại ngữ cơng việc Phẩm chất trị: 3.1 Hiểu vận dụng hiệu chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước cơng việc 3.2 Chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Phẩm chất đạo đức, hành vi 4.1 Tinh thần trách nhiệm công tác 4.2 Ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật lao động 4.3 Ý thức học hỏi / học tập nâng cao trình độ 4.4 Lối sống tác phong mẫu mực 4.5 Được đồng nghiệp, quần chúng tin tưởng 4.6 Tinh thần đoàn kết, quan hệ tốt với người Ngoài vấn đề nêu trên, theo Thầy/Cô người cán quản lý trường tiểu học cần có lực phẩm chất khác ? (Vui lòng ghi ngắn gọn ý kiến vào phía dưới) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Để xây dựng có hiệu đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi số giải pháp sau: Ghi chú: Sự cần thiết (RCT - Rất cần thiết; CT - Cần thiết; KCT - Không cần thiết) Mức độ thực (T – Tốt; TB – Trung bình; Y – Yếu; CTH – Chưa thực hiện) Tính khả thi (RKT - Rất khả thi; KT - Khả thi; KKT - Không khả thi) NỘI DUNG Phải xây dựng tiêu chuẩn người cán quản lý trường tiểu học 1.1.Hiệu trưởng 1.2.Phó hiệu trưởng 1.3.Tổ trưởng chuyên môn Thực tốt công tác quy hoạch 2.1.Dự báo đội ngũ CBQL 2.2.Đánh giá thực trạng CBQL 2.3.Tìm kiếm người phù hợp 2.4.Cải tiến quy trình tuyển dụng 2.5.Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cải tiến công tác bổ nhiệm cán theo chu kỳ 3.1.Thay đổi việc luân chuyển CBQL có hiệu 3.2.Chọn lựa hiệu trưởng từ phó hiệu trưởng 3.3.Chọn lựa phó hiệu trưởng từ tổ trưởng chun mơn 3.4.Tăng cường tính chủ động tuyển chọn cấp quản lý gần 3.5.Đảm bảo dân chủ Công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trị 4.1.Bồi dưỡng định kì 4.2.Bồi dưỡng theo chuyên đề 4.3.Bồi dưỡng phù hợp với đối tượng 4.4.Đào tạo nâng chuẩn trình độ chun mơn 4.5.Đào tạo cử nhân, thạc sĩ QLGD 4.6.Đào tạo chuyên môn khác Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 5.1.Kiểm tra định kì có báo trước 5.2.Kiểm tra đột xuất 5.3.Kiểm tra toàn diện 5.4.Kiểm tra theo chuyên đề 5.5.Đánh giá theo chuẩn 5.6.Xếp loại CBQL 5.7.Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để phát triển đội ngũ CBQL Tạo động lực công tác cho đội ngũ cán quản lý 6.1.Tăng lương 6.2.Tăng phụ cấp chức vụ 6.3.Khen thưởng 6.4.Trách phạt 6.5.Thi đua (hội thi Hiệu trưởng giỏi) 6.6.Thuyết phục Tăng cường phối hợp quản lý đội ngũ cán quản lý 7.1 Phối hợp với quyền địa phương 7.2.Phối hợp với tổ chức trị-xã hội ngồi nhà trường 7.3.Phối hợp phịng GD-ĐT trường SỰ CẦN THIẾT RCT CT RKT Mức độ thực T TB Y TÍNH KHẢ THI CTH RKT KT KKT Ngoài biện pháp trên, theo Thầy/Cơ cần có giải pháp khác ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Thầy / Cô ... thực trạng đội ngũ hiệu trưởng; công tác quản lý trường tiểu học hiệu trưởng thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. .. lý yếu; - Việc thực chức quản lý giáo dục Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo Thốt Nốt hạn chế; - Nếu đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo. .. tác quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thốt Nốt - thành phố Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu truởng trường tiểu học