Trong quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang đối đầu với những khó khăn và thử thách mới và hệ thống ngân hàng đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, tạo ra một động lực phát triển mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế quốc dân
Trang 1Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang đối đầu với những khó khăn và thử thách mới và hệ thống ngân hàng đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, tạo ra một động lực phát triển mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế quốc dân Ngân hàng có vị trí quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn trong mọi nền kinh tế, hay nói khác hơn ngân hàng là cầu nối giữa nơi thừa với nơi thiếu vốn Chính vì vậy, sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng ở mọi quốc gia luôn là cơ sở của sự ổn định tình hình kinh tế xã hội Đồng thời là tiền đề, điều kiện khai thác nguồn lực phát triển kinh tế Bên cạnh đó nhà nước ta cũng quan tâm việc thực hiện chủ trương cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, huy động lại tiềm lực trong dân, đẩy mạnh tín dụng đầu tư, góp phần thực hiện kích cầu vì sự năng động kinh tế theo chiến lược: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo xung lực mới cho nền kinh tế.
Ngày nay, trong mọi hoạt động sản xuất hay kinh doanh, rủi ro được xem là một hiện tượng tất yếu May mắn là cái mà mọi người đều mong muốn đạt được, đi kèm theo may mắn luôn là sự phồn vinh, phát triển mạnh mẽ của nước nhà Ngược lại, rủi ro là cái mà mọi người không mong muốn vấp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh Một khi rủi ro xảy ra, ở nhiều cấp độ khác nhau, rủi ro có thể gây ra mọi sự đảo lộn và nếu ở cấp độ nặng hơn thì nó sẽ mang đến thảm họa cho nền kinh tế nếu ta không kịp thời phát hiện và tìm cách khắc phục nó Khi rủi ro xảy ra thì những ảnh hưởng của nó thường dẫn đến những hậu quả khó lường Nó luôn là đầu mối của mọi tổn thất về kinh tế xã hội.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường là hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động ngân hàng, gây nên những xáo động bất ngờ và làm cho hiệu quả của ngân hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng Do vậy, trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải đối đầu với hàng loạt các rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản… Trong các loại
GVHD: ThS Lê Long Hậu 1 SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Trang 2hàng vì phần lớn nguồn vốn của ngân hàng là đầu tư tín dụng cho vay Cho nên khi rủi ro xảy ra nếu ở mức độ thấp sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và uy tín của ngân hàng; còn xảy ra ở mức độ cao sẽ dẫn đến nguy cơ ngân hàng có thể bị phá sản Đối với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ, với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu thì thị trường cá nhân là một thị trường mục tiêu hấp dẫn Vì mục tiêu đó, hiện nay tại ngân hàng Sacombank sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân rất đa dạng, điển hình như sản phẩm tiền vay, sản phẩm tiền gửi, thẻ, chuyển tiền… Trong đó sản phẩm tiền vay là sản phẩm mang lại nhiều rủi ro nhất Chính vì thế rủi ro về tín dụng luôn là đề tài được mọi người quan tâm hơn cả Với những lý
do trên em đã chọn đề tài "Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Cần Thơ”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích tình hình nợ xấu đối với lĩnh vực cho vay cá nhân, tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro Từ những nguyên nhân đó có thể đề xuất các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế được rủi ro trong việc cho vay, giúp ngân hàng đứng vững trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích tình hình nợ xấu của hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng - Đánh giá rủi ro tín dụng thông qua một số chỉ tiêu
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưỏng đến rủi ro tín dụng - Đề xuất những biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng
Trang 3Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm từ năm 2005-2007 và đề xuất các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro.
GVHD: ThS Lê Long Hậu 3 SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Trang 4PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm về tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, và trong đó người đi vay phải có trách nhiệm hoàn trả lại cả gốc và lãi cho người vay sau một thời gian nhất định mà hai bên đã thoả thuận ngay lúc đầu.
Thực tế cho thấy, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhưng dù ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng được thể hiện ở cả ba mặt cơ bản:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng từ người này sang người khác - Sự chuyển giao này có tính tạm thời.
- Khi đến hạn (do hai bên thỏa thuận lúc đầu) người sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, và phần tăng thêm được gọi là phần lời hay lãi suất.
2.1.1.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng ra đời là một tất yếu khách quan trong nền sản xuất hàng hóa, vì khi nền sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội và đó là điều không thể tránh Lúc đó, trong xã hội sẽ có người thừa vốn, có người thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuuxng như trong đời sống hàng ngày
Để giải quyết vấn đề này ngân hàng đã làm chiếc cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn, giải quyết nhu cầu về vốn tạm thời trong xã hội
2.1.1.3 Vai trò của tín dụng
Tín dụng cung cấp vốn đầy đủ và kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, bên cạnh đó còn góp phần
Trang 5Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -tế xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to lớn của mình, tạo động lực phát triển mạnh mẽ mà khó có công cụ nào có thể thay thế được.
Tín dụng thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, phát triển sản xuất Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ được ổn định, tạo ra nhiều cơ hội, việc làm, thu hút nhiều lực lượng sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội.
Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá, làm giảm áp lực lạm phát Ngoài ra còn tạo điều kiện để giao lưu hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2.1.1.4 Chức năng của tín dụng
a Chức năng phân phối lại tài nguyên
Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng.
Phân phối tín dụng được thể hiện bằng hai cách:
- Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh hoặc tiêu dùng Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty.
- Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian như Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính.
b Thúc đẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển
Ngày nay Ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thông qua con đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông.
Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà Ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá Tiền tệ do Ngân hàng tạo ra gồm: tiền tệ (tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị) và bút tệ.
Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đẩy
GVHD: ThS Lê Long Hậu 5 SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Trang 6kinh tế.
2.1.2 Phân loại tín dụng
Tín dụng ngân hàng có thể chia làm nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào những tiêu thức phân loại khác nhau:
2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn
- Tín dụng ngắn hạn: là hình thức cho vay có thời hạn đến một năm Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc bổ sung vào vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng, hoặc nhằm mục đích tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn từ 1 - 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn.
2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng
- Cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước.
- Tín dụng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh + Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Doanh nghiệp tư nhân + Tư nhân cá thể.
+ Hợp tác xã.
2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng
+ Tín dụng trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tín dụng trong ngành công nghiệp chế biến + Tín dụng trong ngành thuỷ sản.
+ Tín dụng trong ngành thương nghiệp và dịch vụ + Tín dụng vào các mục đích khác
Trang 7Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -Đây là khoản tín dụng cấp cho cá nhân để phục cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng…
2.1.3.2 Những sản phẩm tín dụng cá nhân hiện có tại Sacombank
Một số sản phẩm tín dụng cá nhân tiêu biểu:
- Cho vay sản xuất kinh doanh: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.
- Cho vay tiêu dùng: tài trợ vốn cho khách hàng có nhu cầu tiêu dùng như mua sắm vật dụng trong gia đình, đóng học phí, du lịch, cưới hỏi, chữa bệnh…
- Cho vay bất động sản: cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt trong xây dựng, sửa chữa nhà, nâng cấp nhà, thanh toán tiền mua bất động sản,…
- Cho vay cán bộ-công nhân viên: là tài trợ vốn cho các cá nhân là cán bộ công nhân viên dưới hình thức vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng trên cơ sở nguồn thu nợ từ tiền lương, trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác của cán bộ công nhân viên.
- Cho vay góp chợ: là thức tài trợ vốn đối với khách hàng là tiểu thương đang kinh doanh tại các chợ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: tài trợ khách hàng ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.
- Cho vay cầm cố chứng từ có giá: tài trợ vốn cho các khách hàng có các giấy tờ, chứng từ có giá trị nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp.
2.1.4 Khái niệm về rủi ro
Rủi ro là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn, những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan và thường dẫn đến thiệt hại hoặc thua lỗ.
2.1.5 Phân loại rủi ro
Những rủi ro của ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào những dạng sau:
GVHD: ThS Lê Long Hậu 7 SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Trang 8Là rủi ro gắn liền với sự biến động của lãi suất trên thị trường Lãi suất của ngân hàng khác với lãi suất của thị trường gây bất lợi cho ngân hàng.
2.1.5.2 Rủi ro hối đoái:
Xảy ra do sự biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường Sự thay đổi giá cả của đồng ngoại tệ trong quá trình huy động vốn, cho vay và thu hồi nợ làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm
2.1.5.3 Rủi ro thanh khoản
Là rủi ro ngân hàng mất khả năng chi trả do mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không được giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán.
2.1.5.4 Rủi ro tín dụng
Rủi ro xảy ra khi cho vay mà ngân hàng thương mại không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ cả gốc và lãi sau khi đáo hạn Do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng
2.1.6 Những quy định của ngân hàng nhà nước liên quan đến rủi ro
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10- 90 ngày
+ Các khoản nợ nhóm 1 được ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ từ 91-180 ngày
+ Các khoản nợ được ngân hàng miễn, giảm lãi vay một phần hoặc toàn bộ Giá trị lãi trong hạn và/ hoặc quá hạn
Trang 9Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -+ Các khoản nợ cơ cấu lần hai (không tính các lần cơ cấu nợ trước đó đã được khách hàng khắc phục, đã được ngân hàng chuyển lại nhóm 1)
+ Các khoản nợ cơ cấu lần 1quá hạn dưới 90 ngày - Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360
+ Các khoản nợ cơ cấu lần 3 (không tính các lần cơ cấu các khoản nợ trước đó đã được khắc phục và đã được ngân hàng chuyển lại nhóm 1)
+ Các khoản nợ cơ cấu lần 1quá hạn trên 90 ngày + Nợ cơ cấu lần 2 quá hạn
+ Nợ khoanh, nợ chờ xử lý theo cấp có thẩm quyền
a) Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi
đã quá hạn
b) Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5.2.1.6.2 Dự phòng rủi ro tín dụng
- Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
+ Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ cụ thể các khoản nợ để dự phòng những tổn thất có thể xảy ra.
+ Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể và các trường hợp khó khăn về tài chính của ngân hàng do chất lượng các khoản nợ suy giảm.
- Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22-04-2005 do ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, dự phòng cụ thể và dự phòng chung được lập cho các hoạt động tín dụng Theo quyết định này, việc tính dự phòng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ như sau:
Tỷ lệ dự phòng
GVHD: ThS Lê Long Hậu 9 SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Trang 10+ Nhóm 5-Nợ có khả năng mất vốn 100%
- Theo quyết định trên, một khoản dự phòng chung cũng được lập nhằm duy trì mức dự phòng chung bằng tổng giá trị của các khoản nợ ngoại trừ nợ có khả năng mất vốn Mức dự phòng chung này được yêu cầu phải đạt được trong vòng 5 năm kể từ ngày quyết định có hiệu lực.
2.1.6.3 Quy trình cho vay của Sacombank
Quy trình cho vay đối với tín dụng cá nhân được thể hiện một cách tổng quát như sau:
Bước 1: tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ vay.
Bước 2: xác minh, thẩm định và lập tờ trình đề xuất
Bước 3: thông báo cho vay (hoặc không cho vay); (nếu cho) hoàn tất thủ tục cầm cố thế chấp
Bước 4: thực hiện cầm cố thế chấp
Bước 5: kiểm tra trước khi giải ngân, thực hiện giải ngân Bước 6: lưu trữ hồ hơ vay và tài sản đảm bảo
Bước 7: kiểm tra sau cho vay và quản lý nợ vay Bước 8: tất toán hồ sơ vay
Bước 9: lưu trữ hồ sơ tất toán
2.1.7 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng và đolường rủi ro tín dụng.
+ Tỷ lệ nợ xấu: là chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng Phản ánh số nợ (nợ thuộc nhóm 3,4,5 của nợ quá hạn) chưa thu hồi được trên tổng số dư nợ Tỷ lệ này càng thấp thì hiệu quả tín dụng càng cao.
+ Hệ số thu nợ: đây là hệ số phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng,
Dư nợ xấu
Tổng dư nợ
Trang 11Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -GVHD: ThS Lê Long Hậu 11 SVTH: Nguyễn Thị Hải
Đường
Trang 12Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng cao, thời gian thu hồi vốn càng nhanh Đồng thời cũng đồng nghĩa là ngân hàng kinh doanh tốt, biết cách luân chuyển vốn và làm công tác thu nợ tốt.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp được thu thập tại phòng Kế toán và Quỹ tại ngân hàng Sacombank bao gồm:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Định hướng hoạt động kinh doanh
- Những tài liệu báo cáo có liên quan đến tín dụng - Tham khảo một số hồ sơ vay vốn của các cá nhân
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu thu thập về được phân tích dựa trên một số phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê, mô tả
- Phương pháp so sánh tăng giảm về số tuyệt đối và tương đối
Trang 13Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
3.1.1 Tổng quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín với tên giao dịch là Sài Gòn Thương Tín Commercial Joint Stock Bank (viết tắt là Sacombank), ngân hàng được thành lập trên cơ sở chuyển thể ngân hàng phát triển Gò Vấp và sáp nhập ba hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Lữ Gia và Thành Công Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.
Sacombank có mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2005 Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 140 tỷ đồng và trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân.
Lịch sử phát triển của Sacombank được tóm tắt qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1991- 1995, khởi đầu với vốn điều lệ ban đầu chỉ có 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu ở các quận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu
- Giai đoạn 1995-1998, Sacombank tập trung cho nhiệm vụ hoạch định phát triển song song với việc củng cố và chấn chỉnh
- Giai đoạn 1999-2001, vốn điều lệ từ 71 tỷ đồng tăng lên 190 tỷ đồng; xác lập quan hệ với hơn 80 chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên khắp thế giới Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn 2001-2010 và phương hướng nhiệm vụ của thời kỳ kế hoạch 2001-2005
- Giai đoạn 2001-2005, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế và các mục tiêu phát triển đề ra cho thời kỳ kế hoạch 5 năm Đặc biệt với sự góp vốn của 03 cổ đông nước ngoài là các tổ chức tài chính-ngân hàng trên thế giới và
GVHD: ThS Lê Long Hậu 13 SVTH: Nguyễn Thị Hải
Đường
Trang 14trị điều hành hiện đại, chuẩn bị quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Qua hơn 14 năm hoạt động, vốn điều lệ Sacombank phát triển từ 190 tỷ đồng năm 2001 lên hơn 2.089 tỷ đồng vào tháng 12/2006 Mạng lưới hoạt động trải rộng từ Bắc vào Nam Cùng với những thành quả đạt được, Sacombank hướng đến mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng - hiện đại - tốt nhất Việt Nam và có quy mô trung bình trong khu vực.
Giai đoạn 2005-2006, Sacombank tiếp tục thành công trên nhiều lĩnh vực hoạt động Ngày 12/07/2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM với mã giao dịch STB đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển lớn mạnh của thị trường vốn Việt Nam
Sự thành công trong năm 2006 tiếp tục khẳng định Sacombank phát triển bền vững ổn định Trong năm 2007, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 4.449 tỷ; xây dựng được mạng lưới hoạt động tại 44 tỉnh – thành phố trong cả nước với 211 điểm giao dịch Đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm của Sacombank với nhà nước, cổ đông, các nhà đầu tư, với toàn thể khách hàng và cán bộ công nhân viên.
3.1.2 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ3.1.2.1 Quá trình hình thành
Huy động vốn nhàn rỗi ở các đô thị lớn, đưa về phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và góp phần cải thiện môi trường sống các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ là một trong những định hướng phát triển chiến lược của ngân hàng SàiGòn Thương Tín- Hội sở chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ những định hướng nêu trên, đồng thời xem Cần Thơ như là thủ phủ của các tỉnh miền Tây Nam Bộ - là trung tâm nhiều mặt của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Chính vì điều đó, vào ngày 31/12/2001 chi nhánh cấp 1 Cần Thơ chính thức khai trương Đánh dấu một thời kỳ mới trong định hướng phát triển của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại khu vực đồng bằng sông Cửu
Trang 15Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Cần Thơ chính thức được thành lập vào ngày 31/12/2001 Trên cơ sở sáp nhập giữa ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Thạnh Thắng và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín dựa trên các văn bản sau:
- Công văn số 2583/UB, ngày 13/09/2001 của UBND tỉnh Cần Thơ chấp thuận cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín mở chi nhánh cấp 1 tại TP.Cần Thơ.
- Quyết định số 1325/QĐ-NHNN,ngày 24/10/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y việc sáp nhập ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.
- Quyết định số 280/2001/QĐ-HĐQT, ngày 25/10/2001 của HĐQT ngân hàng Sài Gòn Thương Tín v/v thành lập Chi nhánh cấp 1 Cần Thơ
Sacombank hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 5703000023.01 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Cần Thơ cấp ngày 25/10/2001.
3.1.2.2 Chức năng hoạt động
Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ-tín dụng và làm dịch vụ ngân hàng trên địa bàn như các chi nhánh cấp 1 khác, chi nhánh Cần Thơ còn là trung tâm huấn luyện - trung tâm điều hòa vốn - trung tâm quản lý máy tính phân vùng tập trung - trung tâm của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ và là trung tâm nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và các tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng.
Sacombank hoạt động theo nguyên tắc:
- Tự cân đối thu nhập, chi phí, có lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chi phí và lãi điều hòa vốn nội bộ.
- Có bảng cân đối tài khoản riêng - Được để tồn quỹ qua đêm.
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức và lãnh đạo cán bộ
- Giám đốc chi nhánh là người phụ trách và chịu trách nhiệm với tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Giám đốc chi nhánh là chức danh thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm của hội đồng quản trị ngân hàng Giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chức danh theo sự ủy quyền của
GVHD: ThS Lê Long Hậu 15 SVTH: Nguyễn Thị Hải
Đường
Trang 16mình cho cán bộ, nhân viên thuộc quyền nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện do người ủy quyền thực hiện.
- Phó giám đốc có chức năng giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm của tổng giám đốc.
- Phòng hỗ trợ có chức năng quản lý tín dụng, thanh toán quốc tế, xử lý giao dịch.
+ Quản lý tín dụng: hỗ trợ công tác tín dụng, kiểm soát tín dụng, quản lý nợ, chức năng khác
+ Thanh toán quốc tế: xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế, xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế, chức năng khác.
+ Xử lý giao dịch
- Phòng cá nhân có các chức năng sau:
+ Tiếp thị cá nhân: quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng cá nhân; chức năng khác
+ Thẩm định cá nhân: thẩm định cá hồ sơ cấp tín dụng theo quy trình thẩm định
- Phòng doanh nghiệp có chức năng
+ Tiếp thị doanh nghiệp: quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng doanh nghiệp; chức năng khác
+ Thẩm định doanh nghiệp: thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng theo quy trình thẩm định
Trang 17Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường11
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank
Trang 19Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005-2007
Thu dịch vụ thanh toán và quỹ 1.565 2.854 3.578 1.289 82,36 724 25,37
( Nguồn: phòng Kế toán và Quỹ)
Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
19
Trang 21Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY CÁ NHÂN 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN TẠISACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ
* Phân tích doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn
Doanh số cho vay cá nhân bao gồm doanh số cho vay ngắn hạn, trung & dài hạn Bảng 2: DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: phòng Kế toán và Quỹ)
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2005 Năm 2006 Năm 20072006/2005So sánh2007/2006So sánhGiá trịGiá trịGiá trịGiá trị%Giá trị%
Ngắn hạn 171.135,90 208.482,00 355.364,35 37.346,10 21,82 146.882,35 70,45
Trung và dài hạn 399.317,10 312.723,00 290.752,65 -86.594,10 -21,69 -21.970,35-7,03
Cho vay cá nhân570.453,00 521.205,00 646.117,00 -49.248,00-8,63 124.912,00 23,97
(Nguồn: phòng Kế toán và Quỹ)
Chỉ tiêuNăm 2005 Năm 2006 Năm 20072006/2005So sánh2007/2006So sánhGiá trịGiá trịGiá trịGiá trị%Giá trị%
Cho vay cá nhân 570.453,00 521.205,00 646.117,00 -49.248,00-8,63 124.912,00 23,97
Tổng cho vay636.422,00 589.454,00 736.392,00 -46.968,00-7,38 146.938,00 24,93
Doanh số cho vay thể hiện khả năng tăng trưởng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Qua bảng 2 ta thấy, năm 2005, doanh số cho vay đạt 636.422 triệu đồng, đến năm 2005 có giảm đôi chút, chỉ còn 589.454 triệu đồng Do năm 2005 thành phố Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, chính vì thế mà thành phố đã đề ra những chính sách cải thiện môi trường đầu tư nhằm giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường Vì thế nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh năm 2005 là khá cao.
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải
Trang 22Tuy nhiên đến năm 2006 do những biến động về giá cả hàng hoá trên thị trường không ổn định, giá vật tư, nhiên liệu đầu vào tăng bất thường dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như cá nhân, đặc biệt là các cá nhân có quy mô nhỏ gặp nhiều khó khăn dẫn đến giảm doanh số cho vay Sang năm 2007 thì tình hình này ổn định trở lại nhu cầu về vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, sản suất kinh doanh nhỏ lẻ, chăn nuôi thuỷ sản được mở rộng Do đó, doanh số cho vay của chi nhánh Sacombank Cần Thơ tăng lên đáng kể, tăng 146.938 triệu đồng, đạt 736.392 triệu đồng, tương ứng 24,93%.
Trong hoạt động tín dụng của Sacombank Cần Thơ, doanh số cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng lớn Nguyên nhân là do nhu cầu bổ sung vốn sản xuất kinh doanh của cá thể cũng như nhu cầu phục vụ đời sống của các cá nhân ngày càng cao Đặc biệt, trong cho vay cá nhân thì cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng (năm 2005 doanh số cho vay cá nhân đạt 171.135,90 triệu, năm 2006 đạt 208.482 triệu đồng và đến năm 2007 tăng lên đến 355.364,35 triệu) trong khi dài hạn lại có xu hướng giảm dần qua các năm Để hiểu rõ hơn về sự biến động này ta xem xét cụ thể bảng doanh số cho vay cá nhân theo ngắn hạn và bảng doanh số cho cá nhân trung & dài hạn để làm rõ vấn đề trên.
Trang 23Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường
Đơn vị tính: triệu đồng23
Trang 25Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường25
Trang 27Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -Biểu đồ 5: CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TRUNG & DÀI HẠN
Như đã nói ở phần trên, trong cho vay cá nhân trung và dài hạn thì cho vay nông nghiệp được xem là một lĩnh vực riêng biệt, và lĩnh vực này có xu hướng tăng qua các năm Năm 2006 tăng rất mạnh tăng lên 13.904,27 triệu đồng tăng 174,1% tức đạt 21.890,61 Sang năm 2007 đạt được 43.612,9 triệu đồng tăng lên 21.722,29 triệu đồng hay tăng 99,23% Lý do có sự tăng đột biến trong nông nghiệp là do giá cả phân bón, thuốc trừ sâu tăng mạnh, người dân cần vốn để đầu tư giống, vật tư để sản xuất cho mùa vụ tiếp theo Ngành nuôi thuỷ sản được mở rộng nhanh do các cá nhân sản xuất kinh doanh tìm kiếm được thị trường tiêu thụ Chính vì thế mà nhu cầu về vốn ngắn hạn để luân chuyển quá trình sản xuất
4%Cho vay cá thể SXKD thôngthườngCho vay đáp ứng nhu cầu vốn kịp
Trang 28(Nguồn: phòng Kế toán và Quỹ)
Đi đôi với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng là công tác hết sức khó khăn và vô cùng quan trọng Doanh số thu nợ cũng thể hiện phần nào hiệu quả công tác tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng Cùng với sự thay đổi về tình hình cho vay thì doanh số thu nợ của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay ngắn hạn cũng tăng hoặc giảm theo Năm 2005, doanh số thu nợ đạt 450.217 triệu đồng Đến năm 2006 công tác thu hồi nợ của chi nhánh có phần giảm sút đáng kể, chỉ thu được 408.890 triệu đồng, giảm 41.327 triệu đồng so với năm 2005, giảm 9,18% giảm mạnh hơn so với doanh số cho vay là 8,63% Điều này phần nào cho thấy công tác quản lý tín dụng của chi nhánh trong năm 2005 chưa thực sự tốt (tình hình thu nợ giảm sút cùng với sự giảm sút đáng kể của doanh số cho vay) Bước sang năm 2007, tình hình thu nợ của Sacombank Cần Thơ được cải thiện đáng kể, doanh số thu nợ của cho vay cá nhân đạt 506.244 triệu đồng, tăng 23,81% so v i n m 2006 T k t qu trên cho th y toàn b cán b nhân viênới năm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viên ăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênừ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viên ết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênấy toàn bộ cán bộ nhân viênộ cán bộ nhân viênộ cán bộ nhân viênSacombank ã t p trung l c lực lượng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là công ượng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngng ch n ch nh công tác tín d ng, ấy toàn bộ cán bộ nhân viênỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngụng, đặc biệt là côngặc biệt là côngc bi t là côngệt là côngtác cho vay ng n h n, h n ch cho vay ắn hạn, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi roạn, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi roạn, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi roết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênối với đối tượng có tiềm năng rủi ro ới năm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viêni v i ối với đối tượng có tiềm năng rủi ro ượng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngi tng có ti m n ng r i roềm năng rủi roăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênủi rocao Ngân hàng trong n m chú tr ng ăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênọng đến hiệu quả tín dụng hơn là số lượng choết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênn hi u qu tín d ng h n là s lệt là côngả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênụng, đặc biệt là côngơn là số lượng choối với đối tượng có tiềm năng rủi ro ượng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngng chovay ra Khách hàng c a Sacombank ngày càng a d ng, nhi u khách hàng làm n cóủi roạn, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi roềm năng rủi roăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênhi u qu h p tác v i chi nhánh Do ó không nh ng doanh s cho vay t ng mà cệt là côngả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viên ợng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngới năm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênững doanh số cho vay tăng mà cảối với đối tượng có tiềm năng rủi roăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viên
Trang 29Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường29
Trang 31Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường31
Trang 32Cần Thơ đã tiến hành theo đúng Quyết định 493/2005 của Ngân hàng Nhà Nước Đây là kết quả của một năm nỗ lực không ngừng trong việc làm trong sạch nợ xấu, nợ quá hạn của toàn Chi nhánh Kết quả này cũng tạo một bước ngoặc cho Chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời làm giảm rủi ro trong quá trình hoạt động của mình Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trong tương lai, để có thể đạt kết quả lợi nhuận cao hơn nữa thì cần phải có một sự quyết tâm và nỗ lực không ngừng của toàn Chi nhánh Tuy nhiên do việc chú trọng vào tín dụng ngắn hạn đã làm cho doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng trong những năm qua không có sự cân đối trong thu nợ, khi thì tăng, khi thì giảm Chính vì thế ngân hàng cần chú trọng hơn nữa trong công tác tín dụng trung và dài hạn để góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Nếu tín dụng trung và dài hạn được phát triển đúng mức và không vượt quá giới hạn cho phép thì đây là nguồn thu lợi nhuận tốt cho ngân hàng.
Trong những năm qua sản xuất kinh doanh là ngành được Ngân hàng quan tâm nhiều nhất, doanh số cho vay của Ngân hàng tập trung chủ yếu ở ngành này và liên tục tăng lên qua các năm Do đó, doanh số thu nợ của ngành thương mại và dịch vụ cũng tăng lên theo tốc độ tăng của doanh số cho vay
Doanh số thu nợ của ngành sản xuất kinh doanh có chiều hướng tăng lên qua các năm, như năm 2006 tăng lên 7.321,60 triệu đồng (6,88%), năm 2007 tăng lên 2.703,04 triệu đồng (2,38%) Đây là năm mà các tổ chức, cá nhân phát triển, mở rộng quy mô đầu tư tiên phong cho sự kiện Việt Nam thành viên của tổ chức thương mại quốc tế.
Ý thức được tầm quan trọng và vay trò hết sức to lớn của ngành trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh nhà chính vì vậy mà Ngân hàng đã tập trung cho vay trong lĩnh vực này một nguồn vốn lớn Tuy nhiên bên cạnh việc đầu tư phát triển ngành này Ngân hàng cần thường xuyên nghiên cứu xem xét sự biến động của thị trường kinh doanh có ảnh hưởng đến hoạt động của
Trang 33Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Thơ -Nông nghiệp là ngành kinh tế đặc thù của tỉnh vì thế mà trong cơ cấu tín dụng của Ngân hàng cho vay nông nghiệp chiếm một tỷ lệ tương đối lớn (chủ yếu cho vay nuôi cá tra) Nhờ nguồn vốn vay của Ngân hàng mà nhiều hộ nông dân đã cố gắng tăng gia sản xuất từ đó thoát được cảnh nghèo, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện Năm 2006 thu hồi nợ nông nghiệp giảm do sự tăng giá con giống, thức ăn, các vụ kiện bán phá giá đã ảnh hưởng lớn đến công tác thu nợ làm cho doanh số thu nợ giảm 97,07% Nhưng đến năm 2007 doanh số thu nợ nông nghiệp tăng lên một cách chóng mặt tăng 43.185,95 triệu đồng Tình trạng tăng đột biến này là do trong năm 2007 đạt được hiệu quả cao trong sản xuất, trúng mùa, trúng giá thu hồi vốn được nhanh chóng và muốn giữ được quan hệ lâu dài với Ngân hàng mà đa số nông dân đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ của Ngân hàng đúng hạn ghi trong hợp đồng tín dụng Từ đó làm cho doanh số thu nợ của ngành ngày một tăng cao.
4.2.3 Tình hình dư nợ
Ti p theo chúng ta s ánh giá tình hình d n c a Ngân hàng qua các n m.ết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênẽ đánh giá tình hình dư nợ của Ngân hàng qua các năm.ư ợng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là công ủi roăm 2006 Từ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênD n là k t qu c a vi c cho vay và thu n , nó th hi n s v n mà Ngân hàng ãư ợng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viên ủi roệt là côngợng chấn chỉnh công tác tín dụng, đặc biệt là côngể hiện số vốn mà Ngân hàng đã ệt là côngối với đối tượng có tiềm năng rủi ro ối với đối tượng có tiềm năng rủi rocho vay nh ng ch a thu h i t i th i i m báo cáo Thông qua các s li u thu th pưưồi tại thời điểm báo cáo Thông qua các số liệu thu thập ạn, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi roời điểm báo cáo Thông qua các số liệu thu thậpể hiện số vốn mà Ngân hàng đãối với đối tượng có tiềm năng rủi ro ệt là côngt ngân hàng ta ti n hành phân tích nh sau: ừ kết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênết quả trên cho thấy toàn bộ cán bộ nhân viênư
Bảng 9 : DƯ NỢ CÁ NHÂN THEO THỜI GIAN
(Nguồn: phòng Kế toán và Quỹ)
Qua bảng 9 dư nợ cho vay trên ta thấy có hai vấn đề ở đây, một là nhìn chung tổng quát trên tổng nợ cá nhân qua các năm có sự gia tăng mạnh Nhưng nếu nhìn một cách chi tiết theo cơ cấu ngắn hạn, trung và dài hạn thì có sự tăng giảm qua các năm Để thấy rõ điều đó ta quan sát các biểu đồ sau đây:
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải
Trang 34Dư nợ chính là chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt động tín dụng của một ngân hàng trong từng thời gian nhất định Dư nợ càng tăng chứng tỏ quy mô tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng Hoạt động tín dụng giữa chi nhánh và các đối tác ngày càng trở nên tốt đẹp và mở rộng sang nhiều đối tượng khác Quan hệ giữa nhân viên tín dụng với khách hàng ngày càng được củng cố Qua bảng số liệu trên cũng như qua các biểu đồ trên ta thấy dư nợ của Sacombank chi nhánh Cần Thơ liên tục tăng Tốc độ tăng luôn ở mức ổn định chứng tỏ hoạt động tín dụng của chi nhánh luôn được củng cố và ít chịu ảnh hưởng bởi những biến động bất thường của nền kinh tế Trong tổng dư nợ của toàn Sacombank thì dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng rất cao, chiếm hơn 70% Bởi Sacombank là Ngân hàng có mục tiêu là trở thành ngân hàng hàng đầu trong thị trường bán lẻ, nên việc dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng cũng là điều dễ hiểu
Trang 35Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần
Năm 2005, tổng dư nợ của chi nhánh Cần Thơ đạt 538.878 triệu đồng, đến năm 2006 dư nợ cuối năm tăng 673.838 triệu đồng, tương ứng với 25,04% so với năm trước đó Đến năm 2007, tình hình dư nợ được củng cố với mức tăng 19,38% so với năm 2006, đạt 840.412 triệu đồng Qua biểu đồ 7 và 8 ta thấy rất rõ sự tăng giảm không đồng đều giữa dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung-dài hạn Để hiểu rõ nguyên nhân ta đi sâu vào từng khía cạnh của dư nợ theo thời gian.
4.2.3.1 Dư nợ ngắn hạn
Nhìn chung tình hình dư nợ tín dụng ngắn hạn của Sacombank Cần Thơ liên tục tăng qua các năm Năm 2005, đạt 139.418,37 triệu đồng đến cuối năm 2006, tình hình dư nợ của chi nhánh tăng 80.016,79 triệu đồng, đạt 219.435,16 triệu đồng Đến năm 2007 dư nợ của cá nhân chi nhánh Cần Thơ đạt 410.446,96 triệu đồng, tăng 191.011,80 triệu đồng, tương ứng tăng 87,05% so với năm trước đó Tình hình dư nợ ngắn hạn vào cuối mỗi năm tăng cao so với năm trước là do một phần doanh số cho vay tăng Mặt khác, phần lớn nhu cầu vốn vay ngắn hạn thường vào thời điểm giữa năm hoặc cuối năm Do nhu cầu bổ sung vốn thiếu hụt tạm thời để mua hàng hoá dự trữ hay sản xuất để tiêu thụ vào thời điểm cuối năm hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng vào cuối năm nhiều hơn đầu năm Bên cạnh đó, nền kinh tế đạt được nhịp độ tăng trưởng cao, năm 2006 tốc độ tăng trưởng đạt 8,17% Đến năm 2007 mức tăng trưởng kinh tế là 8,44%, nhu cầu sản xuất kinh doanh chuẩn bị hội nhập diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu vốn vay sản xuất cao Do đó dư nợ cuối năm 2006, và 2007 tăng cao Dư nợ chính là nguồn thu lợi nhuận cho ngân hàng Chính vì vậy mà dư nợ càng cao thì quy mô tín dụng ngắn
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải
Trang 36thì chi nhánh cần quan tâm chú ý đến chất lượng tín dụng nhằm đạt được mức dư nợ cao, thu lãi nhiều nhưng vẫn thu hồi được nợ, hạn chế được rủi ro.
Trang 37Phân tích rủi ro tín dụng cho vay cá nhân tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
-GVHD: ThS Lê Long Hậu SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường37