Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXBC hính trị Quốc eia, HàN ội 2000 tập 3, tr.43 1.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 90)

- Mỏi trường xã hội: Ai đã một lần đến thăm đất nước Nhật Ban đều có chung một nhận xét: cuộc sống ớ Nhật rất an toàn Ong Nguyễn

32Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXBC hính trị Quốc eia, HàN ội 2000 tập 3, tr.43 1.

phóng dân tộc, hoạt động trên lĩnh vực văn hoá đã trở thành một sức mạnh to lớn, một bộ phận hữu cơ găn bó máu thịt với toàn bộ sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc ta. Phát huy và nối tiếp kinh nghiệm và chân lý đó trong sự nghiệp dổi mới từ 1986 đến nay, Đane ta đã nhấn mạnh văn hoá văn nghệ là một bộ phận khăng khít cùa sự nghiệp đồi mứi đo Đảng khởi xướng và lãnh đạo, đồng thời khảng định: “Hướng mọi hoạt động văn hoá vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện vê chính trị, tư tường, trí tuệ, đạo đức, thê chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng dông, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia dinh, cộng dồng và xã hội”33.

Hai là, Văn hoá là nền táng tinh than của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đay sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đòi sống xã hội thì văn hoá là nền tảng tinh thần cùa đời sông ây và vì thế hai lĩnh vực kinh tế và văn hoá luôn luôn giừ vị trí quan trọng và quyết định đối với thực trạng sự vặn dộng và phát triển cua xã hội đó. Một dân tộc sáng tạo ra văn hoá của mình, và clên lượt nó, chứa đựng trong nên văn hoá đó là sức sông, tiêm năng, ban lĩnh, sức sáng tạo và bủn sắc của chính dân tộc đó. Bằng văn hoá và thông qua văn hoá dân tộc đó, qua các thế hệ xây đựng cho mình nhữn£ chuân mực sông, lao động, đấu tranh, sáng tạo và các quan hệ cộns đông. Nhừng chuân mực này được truyền bá, lưu giữ, chát lọc, bồ sung và phát triên trong tiến trình lịch sử, trở thành một thế hệ các giá trị đặc trưng cho một dân tộc. tạo nên nền tảng tinh thần của dân tộc đó. Vì vậy, xây dựng và phát triên văn hoá là chăm lo củng cô nên tang tinh thân của xã hội. Thiêu nên tang tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giai quyết tốt mối quan hệ giữa phát triền kinh tế với tiến bộ và công băng xã hội thì không có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 90)