5 Như tài liệu dã dần ờ 2, tr 14 6 N h ư tà i liệ u đ ã dần ơ 2, tr
1.2.1. Giới doanh nghiệp với tinh thần Nhật Bán vỏ sĩ đạo
Nhạt Bản là một nước ở châu Á, nước duy nhất được xếp vào phạm trù các
nước phương Tây, G 7 Nước Nhật trở thành một trong ba trung tâm
kinh tế lớn nhất của thế giới hiện nay, đó là Mỹ, Nhật Bán và Tây Âu. Xct về phương diện quốc gia, Nhặt Bản là nước có tiềm lực kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Mỹ và là cường quớc công nghiệp hàng đầu thế giới. Nhân tố nào đã quyết định sự thành công của đất nước này? " Nếu cẩn phải kê ra một nhân tố góp phần vào sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Nhật Bán từ sau chiến tranh thế giới II, thì chắc chắn đó là khả năng không nước
nào sánh được của quốc gia này trong ngoại thương, trung tâm m ạng lưới
hoạt động buôn bán, tiếp thị và tài chính kháp thế giới này là 9 Sogo shosha ( cồng ty thưưng mại tổng hợp) khổng lổ, chúng điều phối nền mậu dịch quốc tế đa dạng và phức tạp của Nhật Bản"\ Ngưòi Nhật chú yếu làm việc trong các công ty tư nhân. Các công ty này có truyền thống tuyên dụng suôt đời và tạo được tâm lý Công ty là nhà của mình. Người Nhật nồi tiếng là làm việc nhiều. Tuy theo Luật lao động quy định mỗi tuân chi làm việc 5 ngày, môi ngày làm việc 8 tiêng nhưng giờ lao động ờ Nhật thật sự là những giờ lao động nghiêm túc với kv luật rất tự giác.
1.2.2. Một C hính phú hoạt động cỏ hiệu quả nãng động và mang tính vãn hóa cao.
Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ, đô thị rất hiện đại không kém gì Au, Mỹ. Môi trường sống rất trong lành. Con người Nhật Bán có tuổi (họ cao nhất thế giới ( Nam trung bình: 79 tuổi; Nừ trung bình: 81 tuổi): những cái dó đã trở thành giấc mơ của nhiều nước phái phấn dấu nhiều năm thì mới đạt được. Ai đã có dịp một lần đến Nhật Bán đều có nhiêu ấn
Y o s h ih a ra K u n io : S o g o S h o s h a : Đội tiền p h o n g cù a nền kinh tế N h ật Ban.
NXBKHXH, Hà Nội - 1993,tr 16.
tượng tốt đẹp và khâm phục về đất nước và con người Nhật Bàn. Có được như vậy là do sự nổ lực quyết tâm của cả nước Nhật; nhưng trước hết phái nói vai trò của các quan chức Chính phủ.
* Rào trước:
Tôi cũng như nhiều người, có cơ hội được đến Nhật Bản đ ể dược tận mắt chứng kiến và nghiên cứu về kinh tế, văn hoá ngôn nạữ Nhật Bàn. T uV ở Nhật một thời gian tuy không dài; nhưng đất nước và con người Nhật Bàn đã đ ể lại trong tôi nhiều ấn tượng tốt đẹp. Qua tiếp xúc với bạn bè và một s ố nhà khoa học Việt Nam đ ã sang công tác ở N hật, họ cũng đêu có chung một suy nghĩ như tôi. T ừ cúc tải liệu tôi có được của các nhà khoa học và những điều tai nghe mắt thấy, tôi muốn nói lén một điểu: Thái độ phục vụ của quan chức và người dân Nhật Bản mang tính vãn hocí cao.
Kinh tế Nhật Bán phát triển thần kỳ, đồ thị rất hiện đại không kcm gì Au, Mỹ. Môi trường sống rất trong lành. Con người Nhật Bán có tuổi thọ cao nhất thế giới. Ai đã cộ dịp một lần đến Nhật Bán đều có nhiều ấn tượng tốt đẹp và khâm phục về đất nước và con người Nhật Bản. Ong Nguyễn Đình Đăng (một nhà khoa học) đã nhiều năm sống ờ châu Au và Nhật Bán và vài nãm sống tại Việt Nam; đổng thời đã có dịp thăm một số trường Đại học tại Hoa Kỳ, ông ta viết: “ Người Nhật, từ ồng thủ tướng ( và gia đình họ hàng ông ta) đến cậu học sinh tiểu học, tất cả đều rất tồn trọng pháp luật và thực hiện đúng Hiến pháp. Đó là điều mấu chốt đưa đến những ưu điểm dưới đây”9.
Có được như vậy là do sự nỗ lực quyết tâm của cả nước Nhật; nhưng trước hết phải nói vai trò của các quan chức Chính phú.
Trước hết phái xem xét cơ cấu bộ máy tổ chức của Chính phủ Nhật Bán. Tổng số chỉ có 13 bộ và cơ quan ngang bộ và 15 uỷ ban trực thuộc Thủ tướng.
ị} N g u y ề n Đ ìn h Đ ă im : C u ộ c s ò n g ứ N h ậ t B a n , h u p ://r ib t'.r ik e n .a o .jp /J a p a n life . h tm l
Sơ đó 1 : Cơ cấu Chính phủ Nhật Bản
Các co quan câp bộ chính C ụ c L â m n g h iệp
í Bõ N ô n g - L â m - N g ư nghiệp)
C ục V ă n h ó a (Bộ G i á o d ụ c )
C ụ c A n toàn h àn g hài (Bộ G ia o th ô n g vận tải)
C ục q u ả n lý T à i n g u y ê n thiên nhiên và năng lượng C ục q u àn lý T h u ế q u ố c gia (Bộ T h ư ơ n g m ại v à C ô n g n g h iệ p Q u ố c tế) (Bộ T ài ch ín h )
C ục T h ự c p h ẩ m C ục Báo h iể m xã hội (Bộ N ô n g - L â m - N g ư n g h iệ p ) (Bộ Y tế và phúc lợi)
- Qua sơ đồ trên, ta thấy bộ máy của chính phủ Nhật Bán rất gọn
nhẹ, chí có 13 bộ và như vậy thành viên chính phủ chỉ có 13 ông Bộ trướng mà thôi. Đáng chú ý là có 4 bộ ghép, gồm có: Bộ y tê và Phúc lợi, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Bộ Thương mại và Công nghiệp Ọuốc tế và Bộ Bưu điện và Viễn thông. Đáng chú ý là Văn phòng Thủ tướng - cơ quan ngang bộ ( cơ quan giúp Thú tướng) gồm có 12 Cục và các Uý ban . ơ Nhật không có văn phòng chính phủ mà chi có Văn phòng Thủ tướng. Điểu này có thê nói lên ràng: vai trò và trách nhiệm của cá nhân Thủ tướng rất lớn. " Vào tháng 3 năm 1992 ngoài Văn phòng Thú tướng còn có 12 bộ chính phủ và 32 cục, và tổng cộng có 1,17 triệu nhân viên chính phủ, kể cả 240.000 nhân viên thuộc Lực lượng Phòng vệ. Ngoài số này, còn có Ban Kiểm tra, một cơ quan độc lập do hiến pháp quy định, chịu trách nhiệm hàng năm thanh tra các khoản của nhà nước"10.
Hiện nay bộ máy hành chính của Nhật Ban đã dược cải tiến và tinh gọn hơn rất nhiều. “Một nước phát triển và đông dân như Nhật Bản mà chỉ có 9 bộ (!): bộ Tư pháp, bộ Ngoại giao, bộ Tài chính, bộ Giáo dục- Văn hoá-Khoa học(!). bộ Y tế-Phúc lợi, bộ Nông-Lâm- Ngư nghiệp, bộ Công nghiệp- Thương mại, bộ Quôc thô - Giao thông, bộ Môi trường. Ngoài ra Thu tướng chi còn bô nhiệm thêm Bộ trưởng Tôns vụ, Bộ trưởng Ngân hàng, Trướng ban Tô chức Chính phu. Chu tịch Uy ban
1(1 H iệp hội Q u ố c tế về th ô n g tin G iáo dục.N hặt Bàn ngày nay, T okyo. Nhật Ban.1993.tr
Công an Quốc gia, Tổng tư lệnh Cực phòng vệ, Cục trường cục Khoa học -Kỹ thuật, Cục trường cục Kinh tế-Tài chính, Cục trường cục Cải cách hành chính” 11.
Bước vào thế kỷ 21, Nhật Bàn ưu tiên hơn đến nhừng chính sách quốc gia đê gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế. Nâng cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007.
*Đón sau: ơ đâu cũng có người tôt và người xấu. Lẽ d ĩ nhiên một cơ chê quan lý khoa học và minh bạch như ờ Nhật thì tệ nạn xã hội sẽ ít.
Vai trò của chính phú Nhật Bản được phát huy thành công do các quan chức ở Nhật là những người có năng lực, chí cồng vô tư và liêm khiết. Quan chức ở Nhật liêm khiết cũng là điều dễ hiểu, bới mấy lẽ:
- Thứ nhất, ảnh hưởng của văn hoá Nhật Bán rất lớn: danh dự và trách nhiệm được đặt lên hàng dầu, tinh thần võ sĩ ( văn hoá Samurai )
- Thứ hai, điều dể thấy là lương công chức rất cao vì bộ máy hành chính gọn nhẹ. Khi dã thu nhập cao, không chi đủ sức tái tạo sức lao dộng và trang trải các chi phí khác mà còn có dư để nuôi sống vợ con anh ta, thì tham nhũng sẽ để làm gì?
- Thứ ba, cơ chế quản lý tài chính khoa học và chặt chẽ. Giả định răng, người nào có lòng tham, muốn tham nhũng thì cũng không thể tham nhũng được ( cơ chế không cho phép con người tham nhũng).
Trong ba lý do trên, nhưng tôi cho ràng, lý do thứ nhất là quyết định nhất.
1.3.Những nét đặc trung của văn hóa Nhật Bản và sự biêu hiện
Các nước “Đông Á” bao hàm một vùng lãnh thô rộnơ lớn, nhưng không tiêu biểu cho một nẽn văn hóa đông nhât. “ Tât nhiên, trung tâm của nó là nền văn hóa Trung Quôc, dựa trên những học thuyẻt cơ bản cua dạo Khổng. Nhưng các nước láng giềng cua Trung Quốc đã có sằn nhừng truyền thống riêng của mình, nên khi văn hóa Trune Quôc được truyên bá vào các nước này, nó đã chịu ảnh hưởng cùa nhũng nên văn hóa đang tôn
tại ở đó. Ket quả cùa quá trình này là sự phát triển cùa nhừng nền văn hóa mới độc dáo” 12
Theo nhận xét của các chuyên gia nghiên cứu về Nhật Ban. đêu có chung một ý kiến là: Nhật Bản có một nền văn hóa đa dạng và độc đáo. Sự độc dáo và đa dạng đó được thể hiện ở nhừng nét như sau:
1.3.1. Câu trúc theo hệ thống thứ bậc của xã hội Nhật Ban
- " Y thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong dời sôns của người Nhật, bang chứng là sư liệu Trung Quốc, dựa trên sự quan sát của các sứ thân đã từng thăm viếns Nhạt Ban, biên soạn vào cuôi thê kỷ thứ III sau Công nsuyên cùng có nói răng ở đât nước này khi câp trên đi qua thì dân chúng quỷ xuống hai bên vệ dường"13
Khi gặp nhau, người Nhạt Bán thường cúi chào băng cách gập người XLiông và độ hạ thâp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Dây là một dâu hiệu quan trọng biêu hiện sự kính trọng. Thái độ kính trọng, khúm núm dôi với người có quyên cao chức trọng cũng có ở nhiêu nước thời cận đại song đối với Nhật Bản có dấu ấn và đậm nét cho tới ngày nay. Ý thức tôn trọng thứ bậc của người Nhật Bán có nguôn gôc từ trong lịch sử, đặc biệt nhấn mạnh dưới thời Tokugaoa.
- Ý thức tôn trọng thứ bậc thẻ hiện trong dời sồne hàng ngày. Trong quan hệ cônư tác hay xưng hô: người Nhật thường có cách diễn dạt thể hiện sự kính trọne đối với người khác. Một nét phong tục khác là trao dồi danh thiếp. Lần đầu tiên tiếp xúc với ngưòi Nhật ờ tại nước Bạn hay ơ Nhật, ngưòi Nhật hay đưa danh thiẽp đẻ giới thiệu họ tên và cơ quan mình làm việc. Việc nhận tấm danh thiêp băne hai tay là thẻ hiện cư chi
lẽ dộ và tôn trọng. Tấm danh thicp dược in rõ ràn2 và không dược viêt tay
11 N tĩu y ề n L â n D ũnv:: N h ậ t B a n kh á c ta n lũ m g ịỉì \ lìllp : ’ • i c i s U L - i i i o . 2 0 /0 6 /2 0 0 6S h ic lìih e i Y a m u m o lo I T a c i!ia \ à N iíiíữ i x iiã t h ã n ): V á n hó a \ ã k in h lê N h ậ t B a n . II. 1 S h ic lìih e i Y a m u m o lo I T a c i!ia \ à N iíiíữ i x iiã t h ã n ): V á n hó a \ ã k in h lê N h ậ t B a n . II. 1
13 [ ưu N»’0C T r in h : K in h tế N h ậ t B a n - N liữ n n bướ c th ả n ì! trâ m tn n i|Ị lịc h 'I f . \ X B T h ó n 'j ké. ư .2 4
trên đó. Việc trao danh thiếp có ý nghĩa quan tr ọn ơ. vì khône đưa danh thiêp có thể hiểu là không được chính thức.
13.2. Yêu tô văn hóa là chù nghĩa nhóm
Suy nghĩ và làm việc tập thể. " Tập thể đóne một vai trò quan trọne trons đời sống của người Nhật. Tập thể có thể là công ty, trườns học hay hội đoàn...Một biêu tượng rõ ràns nhất của khuynh hướns này là cách xưne hô xvcitashitcichi ( chúng tôi) thay vì xvcitashi ( tôi ) khi họ tiếp xúc với người lạ"14. Tập thể có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống con người, trong hoạt động kinh doanh của công ty và trone cơ cấu tô chức của xã hội Nhật Ban. Danh dự và lợi ích cùa cá nhân thường gan liền với tập thê. Nêu Bạn hỏi một người phương Tây hay một nước nào khác ngoài Nhật Bản: “ Anh là ai ”? Câu trả lời có thê sẽ là: “ Tôi là kỹ sư ” hoặc là cử nhân một lĩnh vực nào dó; Tùy theo nghê nghiệp cua người dược hòi. Song cũng câu hòi dó, nêu hòi người Nhật Bản. họ thườns trả lời là: tôi là
người cua Mitsubishi hay Nissho - Iwai. Các công ty cua Nhật Bàn thực sự có ân tượng và có uy tín khỏng chi đôi với nhân viên công ty mà còn dôi với người tiêu dùng và xã hội.
Văn hóa có tính nhóm, cao hơn là chu nơhĩa nhóm thì diêu dó có nghĩa là: quyên lợi và nghĩa vụ của công ty phai là trên hêt. Chu nghĩa nhóm đă găn kết chặt chẽ giừa cá nhân với tập thẻ. Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tập thê. Văn hóa nhóm là hạt nhân hav tê bào dê xây dựng văn hóa cône ty. Nòne côt và quan trọne nhât cùa văn hóa cỏne ty là văn hóa kinh doanh. Vậy văn hóa kinh doanh cua công tỵ Nhật Ban có diêm gì nôi bật? Khách hàng có thẻ trà lời nsav: các công ty Nhật Ban
luôn luôn coi trọng và giừ chừ tín trong kinh doanh, vân dẻ chât lượn2
san phàm và thực hiện họp dỏng ả Ún 2 hạn là tiêu chuân sô 1 đỏi với côn«
ty Nhật Ban. Văn hóa kinh doanh cua các công tv Nhật Ban dà tạo ra nhiều ấn tưựns tôt dẹp dôi với khách hàng. Ví dụ như tập doàn Toyota dà
tạo ra ân tượng sâu săc và đã trờ thành - phương thức Toyota. Uy tín của Toyota, danh tiếng cùa Toyota về chất lượns sản phẩm và doanh số bán ra đã nổi tiếng Thế giới. Có rất nhiều yếu tố để tập đoàn Toyota khẳne định đăng cấp của mình; nhưng một yếu tố quan trọns được đặt lên hàng đâu: dó là Toyota có văn hóa kinh doanh cùa mình. Có thê hiêu một cách cô đọng điêm côt lõi của văn hóa kinh doanh của Toyota như sau: “ Từ ngày Toyota ra đời, chúng tôi đã trung thành với nguyên lý cốt lõi ràne phải đóng góp cho xã hội thông qua nhừng sản phâm và dịch vụ có chất lượng cao. Nhừng tập quán và hoạt động kinh doanh cùa chúng tôi dựa trên nguyên lý cốt yếu này đã tạo nên nhừng giá trị, niềm tin và phương pháp kinh doanh mà theo năm tháne đã trở thành một nguồn lực đem lại lợi thế cạnh tranh. Những giá trị dỏ chính là những giá trị quản lý và phương pháp kinh doanh được gọi chung là Phương thức Toyota” 1^ .Trong 14 nguyên lý của phương thức Toyota: tóm lược nền văn hóa đang sau hệ thông sản xuất Toyota (TPS), thì nguyên lý dầu tiên ( nguyên lý 1) là nói vê Triêt lý dài hạn: “Ra các quyêt định quán lý dựa trên một triêt lý dài hạn, dù phải hy sinh nhừng mục tiêu tài chính ngan hạn". Lẽ dĩ nhiên, kinh doanh là phủi có lợi nhuận, thậm chí là lợi nhuận phải cao; nhưng các công ty Nhật Bản luôn luôn hướng tới mục tiêu chung lớn hơn. dài hơn và có một tâm cao hơn. Toyota đã cụ thê hóa Triêt lý dài hạn ơ ba điêm như sau:
+ Trang bị một ý thức về mục tiêu có tính triết lý dê thay thế bất kỷ một hình thức ra quyết định ngăn hạn nào. Làm việc, phát triẻn và lèo lái cả tố chức theo một mục đích chung lớn hon là việc chi kiêm tiên. Thấu hiểu vị trí cùa công ty bạn trong lịch sử và làm việc đẻ dưa nó lên một tầm cao hơn. Sứ mạng triết lý này chính là nên tàng cho mọi nguyên lý khác.