- Mỏi trường xã hội: Ai đã một lần đến thăm đất nước Nhật Ban đều có chung một nhận xét: cuộc sống ớ Nhật rất an toàn Ong Nguyễn
2.3.2. Hệ thống và chất lượng giáo dục của Nhật Ban
2.3.2.1. Hệ thống giáo dục:
Giáo dục liên quan chặt chẽ với văn hoá, là hạt nhân của vãn hoá, đào tạo và bỗi dường ra những người có văn hoá. Do vậy, tìm hiểu hệ thống giáo dục và chất lượng giáo dục của Nhật Ban đặt trong mối quan hệ với văn hoá là cần thiết.
Hệ thông giáo dục được phân thành 5 giai đoạn: Vườn tre (từ 1 đến 3 nãm), tiêu học (6 năm), trung học bậc thâp (3 nãm), trung học bậc cao (3 năm), và đại học (thông thường là 4 năm). Còn có các trường Cao đãng với các khoá học 2 hoặc 3 năm. Ngoài ra, nhiêu trường Dại học còn mở các khoá nâng cao sau đại học. Sau bậc Thạc sĩ là bậc Tiên sĩ với trình dộ tương dương với đẳng cấp quôc tê. Còn có các Trường dạy nghê (chi học 1 năm) và các Trường đặc biệt dành cho người khuyêt tật. Mọi người dân Nhật Bàn đều có cơ hội học hành, nhưng khône phai tất cả mọi người dô xô vào việc có bằng dược mành bàng đại học. Neu học sinh trung học bậc cao không vào được Đại học, họ chuyển sang học nghề và tiền đô cùng rất sáng sủa.
Giáo dục phổ cập miền phí cho tât cà tre em từ 6 đên 15 tuôi. Tuy vậy, tuyệt đại bộ phận học sinh học hết các trường trung học bậc thâp đêu tiếp tục học lẻn, và trong thực tế các trường trung học bậc cao hiện dã trở
thành bộ phận cơ ban trong hệ thỏnơ giáo dục tre em. Năm 1991, 95c7c tât
cả học sinh đều vào các trường trung học bậc cao. ngang với t> lệ cua Mỹ và 38% học sinh t run Sĩ học bậc cao tiếp tục theo học dại học. r> lệ
này nhỏ hơn tỷ lệ cùa Mỹ - là nước có gần một nưa số học sinh vào học đại học, nhưng lại cao hơn các nước Tây Âu. Điều kiện nshiên cứu khoa học ở các Trường Đại học của Nhật Bản là rất tốt.
Ngoài các cơ sờ giáo dục công cộns còn có các trường tư thục ở tất
cả các giai đoạn của hệ thống giáo dục. Các Trường này có vai trò đặc
biệt quan trọng trong giáo dục vườn trẻ và giáo dục đại học, là hai giai đoạn nằm ngoài phạm vi của chế độ giáo dục bát buộc.
Sô sinh viên Nhật Bản học ở nước ngoài dan2 tăng lên. Nãm 1991,
có 80.000 sinh viên học ờ nước ngoài. Cùng năm dó có 32.000 sinh viên nước ngoài học ở Nhật Bản, khoảng 89% số đó là từ các nước châu Á.
2 3 .2 .2 . Chất lượng giáo dục:
Nhật Bản là nước có tý lệ người biết dọc biết viết cao nhất thế giới, tới 99% dân số. Có nhiều tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục. Nói một hệ thống giáo dục tốt phải dược thể hiện bàng kết quá của nỏ. Giáo dục đào tạo ra những con người có kỹ năng và có phẩm chất. Những con người đó - sản phẩm của quá trình giáo dục được các công ty và xã hội thu nhận vào làm việc. Thực tế những người được hệ thống giáo dục Nhật Bân đào tạo ra, sản phẩm đào tạo không thua kém các nước phương Tây.
Sự tiến triển vượt bậc về trình độ khoa học và cồng nghệ không thế tách rời với các thành tựu về giáo dục. Trong suốt thời kỳ dài phong kiến Phục hưng Minh Trị năm 1868, đã có nhiều cơ sở giáo dục được phát triển để phục vụ cho những nhu cầu của các tầng lớp xã hội khác nhau. Các lãnh chúa hàng tinh lập ra các trường đặc biệt cho con em của các táng lớp võ sĩ, và các cộng đồng nông thôn mở các trường học cho các thành viên giàu có hơn thuộc các tầng lớp thương nhân và chủ trại. Một loại trường tư thục khác là các trường chùa ( terakoya) dạy đọc,viết, và làm tính cho con em bình dân, hầu hêt ở các vùng đô thị.
Một hệ thống giáo dục toàn quốc đã dược dưa vào Nhật Bán nam 1872 khi Chính phu lập ra các trường tiếu học và trung học trôn khap ca
nước. Năm 1886 môi trẻ em cần học từ 3 đên 4 năm tiểu học. Năm 1900 giáo dục phổ cập đã được thực hiện miễn phí, và năm 1908 thời kỳ giáo dục phồ cập đã dược kéo dài tới 6 năm. Sau chiến tranh Thế giới lán thứ
II, thời kỳ này lại dược kéo dài thêm, tới 9 năm như hiện nay, bao gồm cà
giáo dục tiểu học lẫn trung học bậc thấp.
Cơ câu và những nguyên tăc cơ bàn của hệ thốns giáo dục hiện nay đã được nêu ra trong hai đạo luật thông qua vào nãm 1947: Luật Giáo đục cơ bán và Luật Giáo dục trường học. Một nguyên tắc cơ ban dược ghi trong Luật Giáo dục cơ bán là mọi người đều hình đẳng trong giáo dục. Luật này câm việc phân biệt đối xử trên cơ sở chùng tộc, tín ngường, giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế, hoặc bối canh gia dinh.
Mục đích trung tâm của hệ thống giáo đục là dào tạo ra nhừng công dân có tinh thân tự lực của một quốc gia hoà bình và dân chu, tôn trụng nhân quyên, yêu chuộng sự thật và hoà hình.
Có thê nói hai dạo Luật Giáo dục của Nhạt Ban dã thâm sau vào từng người dân Nhạt Bủn và có tác dụng thật sự. Sự phát triẻn giáo dục ơ Nhật Bán và khoa học - công nghệ được phan ánh một phân trên các giái Nobel. Có thể kể đến các giải Nobel dành cho các nhà khoa học Nhật Ban như Yukavva Hideki ( Vật lý, 1949), Tomonaga Shinichiro ( Vật lý, 1965), Esaki Reona ( Vật lý, 1973), Fukui Kenichi (Hoá học, 1981), Tonegavva Susumu (Y học, 1987), Shirakavva Hideki (Hoá học, 2000). Noyori Ryoji (Hoá học, 2001), Masatoshi Koshiba (Vật lý, 2002), Koichi Tanaka (Hod học, 2002). Trong văn học có Ka\vabata Yasunari (1968). Oe Kenzaburo (1994). Ngoài ra còn có Nobel hoà bình dành cho Thủ tướng Sato Eisaku (1974).. .Nhiều trường Đại học cua Nhật Ban có danh tiếng, dược xép vào dảng cấp quốc tố. Theo thống kê, trong tốp 100 Trường Đại học hàng dầu của Thẻ giới, Nhật Ban có 5 Trường, chiêm
5%. Mỹ không chì có 53 trong số 100 trườn2 dại học tốt nhút. Mỹ cỏ tới
17 trong số 20 trường hàng dầu. Nốu tính tốp 200 Trường Dại học hàng
đâu thì Nhật Bản có 9 trường, Trung Quốc chi có 2 trườns (xem thêm bảng 2.1).
Bảng 2.1: Xêp hạng m ột sô CỊIIÔC gia có so trường đại học tronẹ tôp 500 trường Đại học hàng đầu
Nước Top 100 Top 200 Top 300 Top 400 Top 500
Mỹ 53 90 119 140 168 UK 11 19 30 36 40 Đức 5 16 23 33 40 Nhật Bản 5 09 13 24 34 Trung Ọuôc 0 2 6 15 18 Àn Độ 0 0 0 1 3
Nguôn: Tông hợp theo báo nước ngoài
Nhật Bàn từ ngàn xưa cho đôn nay rât coi trọng giáo dục, họ coi giáo dục là nền tảng của kinh tê và hạt nhân của văn hoá. Giáo dục phai đi trước một bước thì mới có văn hoá và kinh tế mới phát triên dược. Do đó Nhật Bán đã giành mọi ưu tiên cho phát triển giáo dục. Bứt tiêu dùng, nhịn ăn để phát triển giáo dục. Câu chuyện về: Một trăm bao gạo vì sự nghiệp giáo dục của giáo sư Trần Văn Thọ đăng trên báo Thanh niên Online ngày 26/07/2007 sẽ minh hoạ sinh động vấn đề này.