Kazuo Inamori: U ức mơ cua hạn nhất định thành hiện thực NXB íru 2008 u

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 102)

- Mỏi trường xã hội: Ai đã một lần đến thăm đất nước Nhật Ban đều có chung một nhận xét: cuộc sống ớ Nhật rất an toàn Ong Nguyễn

39 Kazuo Inamori: U ức mơ cua hạn nhất định thành hiện thực NXB íru 2008 u

đức tốt thì con người cần phải được rèn luyện thử thách; đồns thời phai có cơ chế chống tham nhũng và bổ nhiệm cán bộ.

32.2.4. Xảy dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam:

Một đât nước muôn phát triển nhanh và có tiềm lực kinh tể mạnh thi phải có bộ rường cột của nên kinh tế - là các tập đoàn kinh tế mạnh, nói rộng hơn là các Doanh nghiệp ( bao gồm các tập đoàn lớn và các công ty vừa và nhỏ). Đê các Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngoài các yếu tố cần thiêt như là vôn, lao động, công nghệ, thị trường và kỹ năng quàn lý; các Doanh nghiệp nhất thiết phải có văn hóa kinh doanh. Vậy văn hóa kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt Nam là gì? Dây là đề tài lớn, cần phải tiếp tục được nghiên cứu. Song qua nghiên cứu các côns ty Nhật Ban cho thấy: họ thành công là do họ có văn hóa kinh doanh. Chắc chắn ràng một công ty có văn hỏa kinh doanh cao nhât dịnh sẽ hơn hăn công ty có văn hóa kinh doanh thấp. Vậy văn hóa kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt Nam cần có trong bối cánh hội nhập là gì? Văn hóa kinh doanh chính là dạo làm giàu. Làm giàu phải trên cơ sờ giừ chữ tín dôi vói khách hàng. Muôn có chừ tín thì phải lấy chất lượng hàng đâu. Người tiêu dùng Việt Nam rât mừng là hàng hóa do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuât ra ngày càng có chât lượng và mẫu mã ngày càng đẹp, uy tín trên thị trường trong nước và quôc tế ngày càng được nâng cao. Nhằm cổ vũ, động viên, khuyên khích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh hoạt động tại Việt Nam nâng cao hiệu quà hoạt độnơ, tạo nhiều sản phâm chất lượng cao, khẳng định thương hiệu, góp phần xây dựng môi trường văn hóa kinh doanh lành mạnh: Viện nghiên cứu văn hóa phương Đông, Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học - kỹ thuật châu Á - Thái Bình Dương; các báo Thanh tra Chính phu, Nhà báo và Công luận; Công ty truyền thông AN5 phôi họp tô chức bình chọn và trao tặng Giải thường Đinh cao chât lượng Việt Nam

trong thơi gian tơi. Có thê nói: đây là một sáng kiên hay có ý nghĩa 2Óp phần xây dựng văn hóa kinh doanh đối với các Doanh nghiệp Việt Nam.

Kêt luận chương 3: Đẻ có những gợi ý sát thực và bổ ích, từ việc làm rỏ vai trò của văn hoá đỏi với phát triên kinh tế Nhật Bản, cần phải hiểu rõ và sâu săc bản săc văn hoá Việt Nam, những nhân tố ảnh hường đến văn hoá Việt Nam cũng như con người và xã hội Việt Nam. Không những thế cần phải năm vững các quan điẽm cơ bản của Đảng về xây dựng và phát trien nên văn hoá Việt Nam tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc trong bổi canh hội nhập. Giữa Việt Nam và Nhật Bản có những nét tương đồng và khác biệt về văn hoá. Những nét tương đồng đó rất là thú vị và mang đầy chất nhân văn, đó là văn hoá vì Tố quốc, vì con người. Sức mạnh văn hoá Nhật Bản và văn hoá Việt Nam đã được trải nghiệm trong lịch sử. Văn hoá Nhật Ban là cỗi nguồn đế đưa Nhật Bản trở thành siêu cường về kinh tế, nhân loại đều kính ne; nhiều học giả Hoa kỳ cũng đã viết: Hoa Kỳ học được gì từ Nhật Bủn?

Cũng như Nhật Bản, Việt Nam là một dân tộc có bề dày văn hoá và có bản sắc văn hoá. Chủ tịch Hồ Chí Minh - “ Nhà yêu nước vĩ đại sinh ra ơ đất Lam Hồng hấp thu sâu sắc tinh hoa của truyền thống văn hoá Việt Nam, lại có hiểu biết sâu rộng về văn hoá phương Đông; trải qua bao năm bôn ba khắp bốn biển năm châu, Người đã nhạy bén tiếp thu tinh hoa cùa các nên văn hoá trên thế giói, của nền văn hoá phưong Tây. Người nói: Phương Đông hay phương Tây, có cái gì hay hay cái gì tốt thì ta tiếp thu, tiếp thu có chọn lọc và phát triển thành thuần tuý Việt Nam, “có như thế mới là dân chủ”, nghĩa là mới biến thành tài sản của mỗi một người dân - người làm chủ dắt nước. Và khi Người đã đi đến với chủ nghĩa Lẽ Nin, chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra chân lý cứu nước thì các mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, quốc gia với quốc tế đã dược giải quyẻt... Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã gắn liền với chủ nghĩa xã hội, do đó đã tạo nên cho nên văn hoá Việt Nam truyền thốnc một chất lượng mới. một sức mạnh mói... Chinh

nhiều nhà chính khách và nhà khoa học Mỹ cùng đă nói: Mỹ thất bại vì không hiểu lịch sử Việt Nam, không hiểu văn hoá Việt Nam. Một chính khách lớn của Mỹ đã từng nói: nêu Việt Nam chỉ có tinh thần chiến dấu anh hùng không thôi thì sức mạnh quân sự khổng lồ của Mỹ dă đánh bại, nhưns Việt Nam còn có trí thông minh sáng tạo. Tuy vậy cho đến nay câu hỏi vì sao Việt Nam đã thẳng còn đặt ra với nhiều người và Việt Nam học nên tiếp tục nghiên cứu”40.

Với sự chính xác cao và tổng kết cô đọng của Đại tướng Vồ Nguyên Giáp, lại càng giúp cho mọi người Việt Nam hiểu sâu sác hon về văn hoá Việt Nam, sức mạnh tiềm ẩn của văn hoá Việt Nam. Với tư cách là người “hậu thê”, chúng ta cùng phái có trách nhiệm bào vệ xây dựng và phát tricn giá trị của văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới. Với ý nghĩa đỏ, từ việc nghiên cứu vai trò của văn hoá dôi với phát triên kinh tê Nhật Ban, tỏi dã bước đầu đưa ra 4 gợi ý nhàm góp một tiếng nói nho dê làm phong phú, bào vệ và nâng tầm giá trị của văn hoá Việt Nam ưong bôi cảnh mới ( tât nhiên vấn dề này còn cần phải tiếp tục được nghiên cứu và bô sung, bởi lẽ vãn hoá Nhật Bản và Việt Nam rất rộng lớn).

40Đại tướng Võ Nauyên Ciiáp, tài liệu như dã dân, ư.3-4.

Nhạt Ban cung như Việt Nam là nhừng quôc gia có bề dày văn hóa và có ban săc văn hóa. Việt Nam và Nhật Bàn có nhừng điểm tương đồns và khác biệt vê văn hóa và đêu chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Trung Quốc. Nhật Bán sớm mở cửa tiêp nhận có chọn lọc văn hóa phương Tây, kết họp văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây trong nền văn hóa Nhật Ban phong phú đa dạng và độc đáo và văn hóa Nhật Bán thực sự có một vai trò rât quan trọng đối với phát triển kinh tế, góp phần đưa Nhật Bàn trờ thành “siêu cường” về kinh tế và đồng thời cũng góp phần dem lại niềm tự hào cho châu Á.

Việt Nam và Nhật Bán có mối quan hệ và giao lưu vãn hoá từ rất sớm. Thật ra giữa Nhật Bủn và Việt Nam từ nhiều thế ky dã có nhiều mối quan hệ. Người Nhật Bản dã từng định cư tại Việt Nam và đã để lại những di tích lịch sử độc đáo như cầu Nhật Bản tại Hội An. Ngày nay Người Nhạt

Bản nói chung và giới khoa học nói riêng họ rất quan tâm n g h iê n cứu Việt

Nam, họ đánh giá cao Việt Nam. Đặc biệt Chính phu Nhật Ban dà giành cho Việt Nam sự quan tâm đặc biệt: tăng ODA cho Việt Nam. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triên lên một tầm cao mới: Nhặt Ban hướng tới đôi tác chiến lược với Việt Nam. Nhung bên cạnh các quan hệ kinh tế, cái quan trọng hơn là các quan hệ văn hoá mà chúng ta cân tìm hiêu, đê thây răng giữa Việt Nam và Nhật Bản rất gần gũi nhau vê mặt này.

Ngưòi Nhật Bản rất hiểu về Việt Nam, đặc biệt là văn hoá và lịch sư Việt Nam, họ hiểu sâu sắc đến mức phân biệt được giọng phát âm tiếng Việt của từng địa phương và nhận xét: giọng phát âm cua người Hà Nội là chuân nhất. Tại sao trong rất nhiều nhà đầu tư có mặt tại thị trường Việt Nam. nhưng Nhật Bán được đánh giá là nhà đâu tư thành công nhât; Bơi vì Nhật

Bản rất hiểu Việt Nam cộng với nhũn2 ưu thế của Nhặt Ban. Qua so sánh

một vài con số giữa Việt Nam và Nhật Ban, giáo sư Nguyền Lân Dũng, nhà

Kết luận

sinh học hàng đầu của Việt Nam đã day dứt: “ Cuối năm Quí mùi (2003) tôi

có mặt tại Nhật Bản. Những ngày tại xứ sờ hoa anh dào. tôi suy nghĩ rất

nhiều về sự chênh lệch còn quá xa về trình độ khoa học, cône nshệ. về quàn lý trật tự xã hội và về mức sống giừa nhân dân Nhật Bản và nhân dân ta (...)• Truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta có thua kém gì nhân dân Nhật Bản. Nhưng để phát huy được truyền thống ấy (...) có nhiều điếm chííng ta cân khiêm tốn học hòi nhân dân xứ sở hoa anh đào”.

Đe kết thúc bài viết của mình với tiêu đề: Nhật Ban và ta khác nhau những gì? Giáo sư Nguyễn Lân Dũng viết: “Chúng ta đã xem phim Oshin và thấy rõ sau chiến tranh thế giới (1945) nền kinh tế Nhật Ban bị tàn phá kiệt quệ đốn mức nào. Vậy mà đến năm 1954 kinh tế Nhạt Ban đã nhanh chóng phục hồi và sau dó là thời kỳ phát triển cao độ (1955-1973). Từ 1974 đẻn nay tuy tôc dộ phát triển có chậm hơn nhưng mọi mặt kinh tế-công nghiệp-tài chính-thương mại-dịch vụ-khoa học-kỹ thuật đều được dánh sziá là ờ mức dứng thứ nhì trên thế giới (chi sau Hoa KỲ) và với dự trừ ngoại tệ đứng hàng đầu thê giới. Ngày xưa Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh dà chu

trương phong trào Đông Du - hướng tới Nhật Ban dê học hỏi kinh n g h iệ m .

Ngày nay với xu thế hội nhập thế giới nhẽ nào chứng ta không bình tĩnh và khiêm tốn nhìn lại nhừng bài học kinh nghiệm mà Nhật Ban đã thu dược trong 60 năm qua. Vói nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú hưn. với điều kiện dịa lý ít thiên tai bất khả kháng (núi lửa, động đất), với ban chất của một dân tộc không thua kém gì về ưí tuệ. về tính cần cù lao động và

chịu thương, chịu khó...chúng ta nhẽ nào khôn2 thê không có dược nhừng

bước tiến nháy vọt nếu như chúng ta biết di ngay vào các mũi nhọn cua khoa học và công nghệ, biết thực hiện cải cách hành chính dè phát huy cao nhất tiềm lực của thiên nhiên và năng lực cua toàn dân tộc? . Chúng ta học tập kinh nghiệm cua Nhật Ban là dúng hướng, bời lè họ rất hiêu ta và tôn trọng, đánh giá dứng với những gì mà văn hoá Việt Nam có dược.

Nhận xét chí lý của giáo sư Nguyền Lân Dung cần được bồ suns bàng ý kiến đánh giá cùa giáo sư Yoshiaki Ishiza, giám đốc Viện Văn hoá Á châu đại học Sophia, quyền trường đoàn đại biểu Nhật Bàn tham dự Hội thảo quốc tế về đô thị cổ Hội An tồ chức tại thành phố Đà Nẳne tháng 3- 1990: “ Việt Nam với một lịch sử lảu đời và quang vinh, với một di sàn và truyền thống văn hoá phong phú, đã và đang đóng vai trò quan ưọns trong sự hình thành nền văn hoá của khu vực rộng lớn ờ Đông Nam Á. Nhờ những đặc tính độc đáo và có ảnh hướng sâu rộng đó. dất nước tuyệt vời cùa các quý vị đã thu hút được nhiều học giả và chuyên gia từ kháp nơi trên thế giới trong một thời gian dài”. Ý kiến của một trí thức Nhật Ban có uy tín - ý kiến này cân phải được coi trọng. Có thế nói các nhà nghiên cứu văn hoá của Nhật Bán rất ái mộ văn hoá văn minh Việt Nam.

Việt Nam cũng là một quôc gia có bê dày văn hóa và ban sãc văn hóa dộc đáo. Văn hóa Việt Nam có sức mạnh phi thường, đúng như lời của Cô Thu tướng Phạm Văn Đông dã viêt: “ Văn hóa là sợi chi dỏ xuyên suỏt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng dỏng dân tộc Việt Nam vượt qua biêt bao sóng gió và thác ghênh tương chừng không thê vượt qua được, để không ngừng phát triên và lớn mạnh”. Với việc nghiên cứu vai trò của văn hóa đôi với phát triên kinh tế Nhật Bủn sẽ đưa ra những gợi mở tích cực và bổ ích nhằm góp phần xây dựng và phát triên nên vãn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sẳc dân tộc như Đảng ta dã chi ra. Trong bối cảnh mới văn hóa Việt Nam sẽ có một vai trò hẽt sức quan trọng - cội nguồn để đưa Việt Nam trơ thành một quốc gia dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; đồng thời góp phân mờ rộng giao lưu vãn hoá Việt - Nhật./.

* T ài liều tiến g V iẽt

1.Hồ Chí Minh - Toàn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà nội. 2000. tập 3, Tr.431).

2.ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2001 - Tr. 38.

3.Ban Chấp hành Trung ương: Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp

hành Trung ương Dàng ( khóa VIII ) v ề xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, dậm dà bán sắc dân tộc. Ban tư tưởng - văn hóa trung ương: tài liệu phục vụ nghiên círu kết luận hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXBCTQG, Hà Nội- 2004.

4. Nguyễn Văn Dân: Văn hóa và phát triến - trong bối cảnh toàn cầu hỏa,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội -2006.

5.Đỗ Lộc Diệp ( chủ biên): Mỹ, Ảu, Nhật: văn hóa và phát triên. NXBKHXH HN-2003.

6.Nguyễn Lân Dũng: Nhật Bản khác ta nhũng gì? Ngày 29/06/2006. http://Vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/nhatban-

vietnamkhacnhau.htm

7.Nguyễn Đình Đăng: Cụộc sống ở Nhật Bán. Tokyo, 12 tháng 8 năm 2004. http://ribf.riken.go.jp/~dang/Japanlife.html

8.Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Mấy suy nghĩ về vấn dề “Việt Nam học”,

Bài phát biểu tại hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất. Hà Nội. 15- 17 tháng 7 năm 1998.

9. Jeffrey K. Liker: Phương thức Toyota, NXB Tri thức 2006

10. Hi sao Kanamori: Thành công của Nhật Ban: những bài học về phát triên kinh tế, NXBKHXH, Hà Nội 1994.

11. Hiệp hội Quốc tế về thông tin Giáo dục: Nhật Ban ngày nay. Tokyo.

Nhật Bủn, 1993.

D anh mục tài liệu tham khảo

12.Kazuo Inamori: ư ớ c mơ của bạn nhất định thành hiện thực, NXB Trẻ 2008.

13. Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học. năm

2002.

14. Shichihei Yamamoto: Văn hóa và kinh tế Nhật Bàn, bài giáng trinh bày tại Canada và Mỹ vào tháng 9 và tháng 10 năm 1986 (Tác già và Người XB).

15. Mai Hải Oanh: Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước nhừng dối hòi của thực tiễn, http://www.tapchicongsan.org.vn, số 125 (3-2007)

16. Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục -1999.

17.Lưu Ngọc Trịnh: Kinh tế Nhật Bán- nhừng bước thăne trầm trong lịch sử. NXB Thống kê, Hà Nội - 1998.

18. Hoàng Tùng: Nhân tài là nhân tố quyết dịnh sự phát triển, Thời báo

Kinh tế Việt Nam, số 205 - ngày 13/10/2006

19. Trân Quôc Vượng: Văn hóa và phát triên ờ Việt Nam, Hội thao quỏc tế về Việt Nam học lần thứ nhất (tóm tắt báo cáo), NXB The giới, Hà Nội

1998.

20. Yoshihara Kunio: Sogo Shosha: Đội tiên phong của nên kinh tê Nhật Bàn, NXBKHXH, Hà Nội - 1993.

21 .http://www.dinhcaochatluongvietnam.com 22.http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese 23.http://www.vanhoahoc.edu.vn

24.http://saga.vn/Vanhoadoanhnghiep/2638.saga Tài liêu tiếng Anh:

1. Ricky w . Griffin, Michael w . Pustay: International Business A Managerial Perspective, Addison - Wesley Publishing Company 1996. 2.Yoshihara K., “Sogo Shosha: The Vanguard of Japanese Economy \ Tokyo, University of Tokyo Press, 1982.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 102)