Jeffrey K L iker: P lu rơ ns thức Toyota, như tài liệu dã dan, ư 38 3 9.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 63)

Hộp 2.2: Tóm lưọc 14 nguyên lý của Toyota

Mục I: Triết lý dài hạn

Nguyên lý 1: Ra các quyết định quản lý dựa trên một triết lý dài hạn,

p h ả i hy sin h n h ũ n g m ụ c tiêu tà i chính ngắn hạn

• Trang bị một ý thức về mục tiêu có tính triết lý để thay thế bắt kỳ một hình thức ra quyết định ngẳn hạn nào. Làm việc, phát triển và

lèo lái cả tô chức theo một mục đích chun2 lớn hơn là việc chi

kiêm tiên. Thấu hiêu vị trí của công ty hạn trong lịch sử và làm việc đế đưa nó lên một tầm cao hon. Sứ mạnơ triết lý này chính là nền tảng cho mọi nguyên lý khác.

• Tạo ra giá trị cho khách hànơ, cho cộng đồng và cho nền kinh tế. Đây là khởi điếm của bạn. Đánh giá từng chức năng trong cỏng ty của bạn theo khá năng dạt được tiêu chí này.

• Có trách nhiệm. Phân đâu đê định đoạt số mệnh cua chính bạn. Hành động một cách tự chú và tin vào năng lực ban thân. Nhận trách nhiệm từ những hành vi của bạn và cài thiện nhừng kỷ năng có thê giúp bạn tạo ra các giá trị gia tăng.

Mục II: Quy trình đúng mang lại kêt quả đúng

N gu yên lý 2: Tạo ra m ộ t ch u ỗ i quy trình liên tục làm bộc lộ sa i sót.

Tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ dể đạt được một luông liên lục

có giá trị gia tăng cao. Nô lực đê triệt tiêu thời gian chêt của bât kv dự án nào hoặc bất kỳ thời gian rỗi chờ việc cua nhân viên.

• Tạo ra luồng chu chuyển nguyên vật liệu và thông tin cũns như liên kết nhân sự và các quy trình lại với nhau đê phát hiện tức thì các trục trặc.

• Làm chuỗi giá trị trở nên rõ nét trong vãn hoa cùa công ty. Đây là chìa khoá của một quy trình cải tiên liên tục và phát triên nhân sự.

N guyên lý 3: S ử d ụ n g h ệ th ốn g “k é o ” đ ế tránh sản x u ă t quá m ức

• Cung câp cho khách hàng nàm ờ cuối quy trình sàn xuất cùa bạn đúng cái mà họ cân, đúng thời điểm và với đúns số lượnơ mà họ mong muôn. Bô sung nguyên phụ liệu theo yêu càu tiêu dùnơ chính

là nguyên tắc căn bản của JỈT (just-in-time: sản xuất tức thời).

• Tôi thiêu hoá khối lượng công việc trong quy trình cũng như lượn Sĩ tôn kho băng cách tích trữ nhừng lượng nhỏ từng san phâm và thường xuyên nhập kho theo số lượng mà khách hàng thực sự đã mua hết.

• Đáp ứng tích cực tới nhũng dao độns hàng ngày từ nhu cầu của khách hàng chứ không trông mong vào hệ thống máy tính tự độna theo dõi lượng tồn kho lãng phí.

N guyên lý 4: B ình chu ăn hoá k h ôi lư ợng cô n g việc (heịịunka)- hãy làm

việc n h ư chú rù a, ch ử đ ù n g n h ư chừ th ỏ.

• Cãt giảm lărm phí chỉ là một phân ba công việc cùa sự tinh gọn. Việc giảm bớt gánh nặng công việc cho người và máy móc cùng với việc san bang sự trồi sụt trong kế hoạch sàn xuât cũng quan trọng không kém, mặc dù chuyện này vẫn thường không được hiêu

đầy đủ tại các công ty muốn triển khai các nsuyên tăc cùa sự tinh

gọn-

Tiến hành dàn đều khối lượng công việc tại tât cả các quy trình sàn

xuất và dịch vụ, thay thế cho cách thức sản xuât ngừng/ chạy theo lô vốn thường gặp tại hầu hết các doanh nghiệp.

N guyên lý 5: X â y d ự n g m ộ t th ó i quen biết d ù n g lạ i đ ê g ià i quyết trục

trặc, đạ t đến c h ắ t lư ợ n g tố t ngay từ ban đâu.

C h ất lu ư tụ i cho khách hàììịi chính là đ ỏn g c ơ x á c đinh ỉỉiá tri

cù a b a n . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• ứ n g dụng tất cà những biện pháp dam bao chât lượng tiên tiên hiện

• Xây dựng cho văn hoá doanh nghiệp của bạn một triết lý biết ngừng lại và chậm rãi đề có chất lượns cao ngay từ đầu và nâne cao năng suất về lâu về dài.

N guyên lỷ 6: C h uăn hoá các nghiệp vụ là nền tả n g CÙCI s ự cái tiến liên

tục cùng việc giao quyền cho nhăn viên.

• Sứ dụng nhũ'ng biện pháp ồn định được lập lại thường xuyên tại mọi khu vực nhàm duy trì khả năng phán đoán, nhịp độ sản xuất cùng với thông lượng dều đặn của các quy trình. Đây là nền tảns của luông một sản phẩm và hệ thống kéo.

• Khái quát những hiêu biết tích luỹ được về một quy trình sau một khoảng thời gian băng cách tiêu chuẩn hoá nhừng thói quen làm việc tôt nhât của ngày hôm nay. Cho phép đưa ra những nhận định sáng tạo đê cải tiên các tiêu chuân, sau đấy kết hợp thành tiêu

chuân mới sao cho khi một n h ân viên thuyên chuyên đi nơi khác ,

bạn vẫn có thê giao nó lại cho người mới tiếp nhận.

Nguyên lý 7: Quán lý trực quan đê không có trục trặc nào bị che khuất.

• Dùng những chì dẫn hình ảnh đơn giàn để giúp nhân viên nhận biết ngay tình trạng bình thường hay sai chệch...

• Rút ngắn bản báo cáo xuông còn một trang giây nêu có thê, thậm chí với các quyết định tài chính quan trọng nhât.

Nguyên lý 8: C h ỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiêm chứng toàn diện, đế p h ụ c vụ cho các quy trình và con người của công ty.

Mục III: Gia tăng giá trị cho tổ chúc bầng cách phát triển con ngu ỏi

và đôi tác.

N guyên lý 9: P h á t triển n h ữ n g nhà lãnh đạo, ngư ời hiâu thấu đáo công

việc, sống cùng triết lý và truyền dạt lại cho người k h á c. có...

• Phát triên những nhà lãnh đạo từ bên trong tô chức, hơn là thuê từ bên ngoài.

• Không nên xem cồng việc của nhà lãnh đạo chi đơn giản là hoàn thành mục tiêu và các kỹ năng giòi trong quản lý con người. Nhà lãnh đạo phải là hình mẫu cho triết lý và cách thức kinh doanh cua công ty.

• Một nhà lãnh dạo giòi phải là một người am tường nghiệp vụ đến từng chi tiết đề có thể là người thầy tốt nhất khi truyền đạt văn hoá

công ty.

N guyên lý 10: P h á t triển các cá nhăn và tập th ế x u ấ t sắc có th ể tuân thu triết lý củ a cô n g ty.

• Tạo dựng một nên văn hoá manh và ồn dịnh nơi mà các giá trị và niêm tin của doanh nghiệp dược chia sẻ và phát tán rộng rãi trong nhiều năm.

• Dào tạo nên những cá nhân và tập thề xuất chúng có thê hành động trong khuôn khô vãn hoá cỏng tv nhăm tạo ra nhừng kết qua vượt trội. Hãy hành động cật lực đê không noừng củng cố vãn hoa

doanh nghiệp

• Sử dụng các nhóm làm viẽc liên chức năng đê cải thiên chât lươnso • c • c

và năng suất đồns thời cải thiện chuỗi giá trị băns cách siâi quyẽt nhừng khó khăn về kỹ thuật. Sự phân quyên sẽ tự nhiên đẽn khi người ta được quyền sử dụng các công cụ của công ty đê cài tiên doanh nghiệp.

• Liên tục nồ lực huấn luyện mọi cá nhân cách thức làm việc tập thê vì những mục tiêu chung. Tinh thân dône dội là cái phai học mới ị biết.

N gu yên lý 11: Tôn trọiiíỊ m ạ n g lư ớ i đối tá c và các nhà cu n g câp băng cách th ử th á ch họ và g iú p họ cai tiến.

• Thử thách các đối tác bên ngoài đê họ phát triển. Điều này chứng tỏ bạn đánh giá cao họ.

• Hãy đặt ra các mục tiêu có tính thừ thách và hỗ trợ đối tác của bạn dạt dược những mục tiêu đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục IV: Giải quyết liên tục vấn đề gốc rễ định hướng học hỏi trong tổ chức.

Nguyên lý 12: Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiếu tường

tận tình hìn h (G en ch i G enbutsu).

Nguyên lý 13: R a q u y ế t định khôn g vội vã th ôn g qua s ự đồn g thuận và

xem x é t k ỹ lư ỡ n g m ọ i k h á n ăn g, rồ i nhanh ch ón g thự c hiện (nguyên

tắc N em aw ash i).

Nguyên lý 14: Trỏ thành một tố chức biết học hỏi bàng việc không ngừng tự phê bình (Hansei) và cải tiến liên tục (Kaizen).

• Một khi bạn đã có một quy trình ôn dịnh, hãy dùng nhừng công cụ cải tiến liên tục đẽ xác định nguyên nhân gốc cua tình trạng thiếu hiệu quả và áp dụng nhũng biện pháp đối phó hữu hiệu.

• Hãy thiết lập những quy trình hầu như không có hàng tôn kho. Điều này sẽ giúp mọi người thấy lộ rõ nhừng khoáng thời gian và nguồn lực lãng phí. Một khi chúns đã lộ rõ, yêu cầu nhân viên sử I dụng cải tiên liên tục dê loại bó.

• Củng cố vốn hiêu biết của doanh nghiệp băne cách phát triên nhân sự bền vững, thăne tiến chậm rãi bên cạnh một cơ chẽ kế thừa thận trọng.

NíỊttồn: Jeffrex K. Likcr: Phươtìiị thức Toyota, NXB Tri thức 2006, tr.67-

Đọc và suy nghĩ 14 nguyên lý của Toyota, chúnơ ta càng thấy Toyota có một nền văn hoá độc đáo và mang tính nhân văn rất cao. Những nguyên lý của Toyota khồng nhừnơ có ý nghĩa soi sánơ dẫn dường cho các doanh nghiệp phát triển đi lên mà còn có tác dụns định hướne cho các cơ quan và Chính phủ ở mọi quốc gia nehiên cứu tham khao và vận dụng. Điêu đặc biệt đáng trân trọng là với nhừns nguyên lv của Toyota, đế bạn có thể xây dựng vãn hoá doanh nghiệp.

Toyota nôi tiêng thê giới và thực sự có văn hoá của Toyota. Naười ta rất quan tâm tìm hiểu về văn hoá cùa Toyota, xem toàn cầu hoá cùa Toyota như là một bài học khách quan đê mong muốn xây dựng văn hoá công ty. Như vậy Toyota không chí có sức mạnh vật chât mà còn có cà sức mạnh văn hoá - cỗi nguôn thành công cùa Toyota. “Câu hoi thường

xuyên nhất khi tôi dẫn du khách đến thăm nhà máy của Toyota là Các

ông tương thưởng cho nhản viên của mình thê nào mà họ lại toàn tăm toàn ý như thế? Một CƯ chế khen thưởng bản thân nó cung chi là một biêu hiện bên ngoài của văn hoá. Nó là một công cụ quán trị nhân sự dê dàng và chỉ là phần nồi của tảng băng trôi mà thôi.

Phần dưới của tàng băng không lô đây là văn hoá Toyota. Thực tẻ là Toyota đã xây dựng văn hoá một cách bài bản. Edgar Schein, một trong những người đi đầu trong nghiên cứu văn hoá, đã định nghĩa nó như sau:

(Vãn hoá là) một kiểu mẫu của các giả trị cơ ban mà một nhóm người nào đó đã sáng tạo, phát hiện hoặc phát triên thành trong khi học cách đối phó với những vắn đề của nhóm trong việc thích ímg với bên ngoài hay phối hợp bên trong, và là một định clạng đã to ra hiệu quà đù đế được xem là cỏ giá trị và vì vậy được truyền dạy cho những thành viên mới như một cách thức đúng đắn đê họ nhìn nhận, suy nghĩ và cam nhận vê những vân đê đủ.

Đây đích thực là một định nghĩa phù họp với phươnơ thức Toyota trên nhiều khía cạnh”

Toyota có được văn hoá riêng của mình như vậy, là do Toyota chịu nhiêu ảnh hường của văn hoá Nhật, gắn kết với nền vãn hoá Nhật Bán và giữa các công ty Nhật Bản có văn hoá chung, nhưng Toyota là tiêu biểu và điển hình nhưng đồng thời cũng có văn hoá riêng - văn hoá Toyota.

Nhiêu khía cạnh trong phương thức Toyota thực sự xoắn kết với nền văn hoá Nhật Bản, một nền văn hoá tương đối đồng nhất. Chảng hạn hansei - Hansei: tự phê bình (phàn tỉnh);

Kaizen - cài tiên liên tục và Nemavvashi: Nhanh chóng thực hiện: là những đặc trưng của các doanh nghiệp hàng đầu Nhật Ban và không phải là những gì xa lạ với Toyota.

- Văn hoá kinh doanh cùa các công ty Nhật Ban còn mang tinh thân Võ Sĩ Đạo: Các công ty Nhật Bản nói chung và từng nhân viên nói riêng nôi tiếng về tinh thần Võ ST Đạo với những đức tính: nghĩa hiệp, chính trực, thành tín, từ bi, nhẫn nại, dũng cam.

2.3.Văn hoá vói vấn để mòi trường sóng và giáo dục cua Nhật Bán

2.3.1. M ôi trường sông ở Nhật. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở Nhật Bản là rất tốt. Từ nhà ở đến đường phố, nơi sinh hoạt

công cộng đến nơi sinh hoạt cá nhân đều sạch sẽ và văn minh. Có lẽ về kinh tế họ có thu nhập cao kèm theo môi trường sống tốt thì người Nhật mới có tuổi thọ cao như vậy. Sau đây xin nêu một số nét về hai khía cạnh của môi trường sống ở Nhật.

- Môi trường tư nhiên: Do nguồn dự trữ nước của Nhật Ban dối

dào và hệ thống vệ sinh rất sạch sẽ, ở bất cứ đâu trên đất nước Nhật Ban ta cũng có thể uống trực tiếp nước máy cháy ra. Có một lán, tồi tận mắt trông thấy một lưu học sinh người nước ngoài dang học tập tại Nhạt Ban dà lấy nước từ vòi nước máy thay canh. Tỏi ngục nhiên, ngay sau đo toi nhân thấy: nguồn nước ngọt của Nhật Bản da được xử lý và khứ trùng.

Nhật Bản là một xứ sờ có phong cảnh được coi là một trone nhừng noi đẹp nhât thê giới với bốn mùa thay đồi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dân từ nam lên băc, mùa hè cảy cối xanh mướt, mùa thu lá phone (momizi) đô thăm từ băc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh khôi. Ngọn núi Phú Sĩ cao nhất Nhật Bản, nàm giừa đồng bàng, lại có tuyết bao phủ nơi phân dinh núi, là nguôn cảm hứnơ của rất nhiều vãn sĩ và thi sĩ xứ Phù Tang cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và hoạ sĩ khắp bốn phương.

Vì hầu hết diện tích nằm trong vùng khí hậu ôn đới. Khí hậu Nhật Bán nhìn chung là ôn hòa, mặc dù rất khác nhau giữa các micn chủ yếu do các dòng khí lưu lục địa thổi từ tây bắc chi phối khí hậu mùa đông và các dòng khí lưu đại dương thổi từ phía đông nam chi phối các tháng mùa hè; ớ hấu hết các miền Nhật Bán đều có 4 mùa rõ rệt. Mùa hè ấm và ám, hát đầu khoảng giữa tháng 7. Trưức dó là mùa mưa thường kéo dài khoáng một tháng, trừ Mokkaido, đảo lớn phía cực bắc háu như khồng cỏ mùa mưa.

Đất nước là một quần đảo, có biển bao bọc, nên không khí thật dễ chịu; Đổng thời do địa hình 2/3 là đổi núi nên dà tạo ra những rừng cây xanh bao quanh những hồ nước sâu, tạo ra những phong cảnh thật hữu tinh, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên thật tươi đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 63)