Con nguòi, dân tộc và xà hội Nhật Bán

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 43)

15 Fu jio Ch oC lui lịch lập đoà nÓ lõ To vo tu ,u ích tir L 1I liệu ;P lun nu ili iK 'I \n ia NX IỈ Tu tliỨL 20(K j

1.4.2. Con nguòi, dân tộc và xà hội Nhật Bán

Nếu như sự tách biệt về mặt địa lý và điều kiện tự nhiên khắc biệt là nhân tồ khách quan đã tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của văn hóa Nhật Bán thì con người, dân tộc và xã hội Nhật Bán là chủ thê quyết định đêìi sự hình thành nền văn hóa của nước này. Nguồn gốc người Nhật Bản hiện vẫn còn những giả thiết khác nhau; Nhưng theo Từ điển Bách khoa toàn thư: Người Nhật Bản có nguồn gốc Mỏng c ố , giống như người Triều Tiên và Trung Hoa. Có lẽ vào khoáng 10.000 năm về trước, giống người gốc Mông c ổ này đã di cư qua xứ Nhật Bán là nưi có sẵn giống người Aimu, một loại thổ dân gốc Caucase. Ngày nay thố dán Ainu chỉ còn vào khoảng 14.000 người, hiện sinh sống trong các khu vực riêng biệt thuộc hòn đảo Hokkaido. Người Ainu đang chịu các số phận thiệt thòi giống như thổ dân da đò tại Bác Mỹ. Ngoài ra còn có dân tộc Buakumin hiện còn khoảng 3 triệu người. Ngoài ra, ớ Nhật Ban còn có khoảng 700000 người Triều Tiên mà phần lớn sang Nhật Ban vào đáu thế kỷ (trong số đó có rất nhiều người sinh ra do cha mẹ họ bị cưỡng bức di cư trong thời kỳ Nhật Ban chiếm đóng Triều Tiên). Những dòng người này đèn Nhật Bán tuv không lớn, nhưng cũng iióp phán làm tăng dân số của quán đảo Nhật Bân; hơn thế nữa làm tãnn thêm sắc thái riêng - văn hoá da dang của luc địa. Có lỗ dỏ cĩine là nhân tó góp phán làm nén sự da dang về văn hoá cùa Nhút Ban vé sau này.

Ngồn ngữ và phong tục của người Nhật gồm nhừnơ thành tố văn hoá của cả phương Bấc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụns và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ ngôn ngừ Altai của các dân tộc phía Băc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía Nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gán với văn hoá lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía Nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ờ phía Băc. Vì vậy, người ta cho ràng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Băc lẫn phương Nam, đến quần dảo Nhật Ban từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dàn tạo ra dân tộc Nhật Ban.

Mặc dù còn có nhiều giả thiết về các nguồn gốc dân cư khác nhau du nhập vào Nhật Bán, song một điều có thể khảng định là dân tộc Nhật Ban được hình thành sớm và về cơ bản có sự đổng nhất sắc tộc. Trái qua hàng vạn năm dân tộc này đã gắn bó với nhau tạo thành một dân tộc đổng nhất, cùng nhau chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt. Chính sự gán bó của họ dã tạo ra nét độc đáo trong văn hoá mà biểu hiện của nó trong cuộc sống với nhiều lễ hội đầy bản sắc, tinh thần dân tộc mạnh mẽ, tính tập thế, sự cần cù học hỏi.

Do ở biệt lập với các quốc gia khác tại châu A trong nhiều thế ký cho tới thời kỳ mở cửa vào năm 1868, Nhật Bản đã có nét riêng với phong tục, tập quán, chính trị và văn hoá, trong đó gia đình giữ một vai trò trọng yếu. Trước chiến tranh Thế giới lần thứ II, phần lớn người Nhật sống trong loại gia đình gồm ba thế hệ. Sự liên lạc gia đình theo một hệ thống đảng cấp khắt khe, nơi đó người cha được kính trọng và có uy quyền. Người phụ nữ khi về nhà chổng phái tuân phục chồng và cha mẹ chồng nhưng

sau khi Luật Dân Sự năm 1947 được ban hành, người phụ nữ đã có n h i ê u

quyển han ngang hàng với nam giới vê mọi mặt của đừi sông và tính phụ quyền cúcì gici dinh bi btii bỏ. Do sinh hoi.it £ỊIÍI dinh co CÍIC thc họ klìcic nhau, do đó tạo ra nét văn hoá tôn trọng thứ bậc, gia phong trong gia dinh

và truyền thống gia đình được kế thừa và phát triển. Đó cũng là nhân tố hình thành nên bản sắc văn hoá Nhật Bản.

Ngày nay mặc dù Nhật Bản đã là quốc gia tân tiến nhimg trons xã

hội Nhật, vai t/TÒ và các liên hệ đã được ấn định rõ ràng. Thời xưa, Nhật

Bản theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò lớn hơn nam giới. Từ khi thời kỳ Samurai phát triển, người đàn ông lại chiếm vai trò độc tồn. Mặc dù tinh thần giải phóng phụ nữ đã được du nhập vào Nhật Bán và từ cuối thê kỷ 19 nhưng hiện nay trong đời sống cộng đồng, người phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội, người nam vẫn giữ vai trò lớn hơn một chút.

Tuy dân số đổng, phán bố theo quần đảo nhưng ngồn ngữ của người Nhật Bản là tiếng Nhật. Là một dân tộc mà từ người ớ cực Bãc Hockaido cho đến phía nam đất nước, từ những thành phố đông đúc, đến những vùng xa xồi hẻo lánh, tất cả đều nói tiếng Nhật. Điểu đó cổ thế nói rằng con người Nhật Ban dễ gắn bỏ với nhau.

Do trở thành một quốc gia siêu cường về kinh tế trong hoàn cánh bị chiến tranh tàn phá nặng nề và trong một điều kiện đất nước lại nghèo tài nguyên, nên trên thế giới có rất nhiều cơ quan và rất nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu về Nhật Bán. Họ muốn lý giải: bí quyết nào mà Nhật Bản lại phát triển nhanh và hiện đại như vậy? Cho đến nay các nhà nghiên cứu đều có chung một nhận xét: tập trung ở yếu tố con người Nhặt Bán. Với người Nhật Bản có những đức tính căn bản gì? Đó là những con người chịu khó, cần cù, yêu lao động, dũng cảm, có ý chí quyết tâm cao và cầu tiến bộ. Nói đến người Nhật Ban không thể không nói đến lối suy nghĩ và và làm việc tập thể, làm việc có mục đích và thực dụng. Hơn thế nữa con người Nhật Bán còn biết tôn trọng thứ bậc và có đầu óc thám mỹ cao. Kct luân Chirong Ị : Qua sự trình bày và phân tích ở trên có thẻ tóm lại: Trước hét phai di từ khái niệm văn hoá là gì. So sánh văn hoá với văn minh văn hiến và văn vật. Trên cơ sờ nhừng dặc trưng cua vãn hoá nói chung từ dó có cơ sờ nnhiẻn cứu và phân tích nhừng dặc trưng cua văn

hoá Nhật Bàn. Văn hoá Nhật Bản có nhừng bản sắc, bề dày nhưng đồns thời cũng rất phong phú và đa dạng. Văn hoá Nhật Bản nó thể hiện cốt cách của con người và xã hội Nhật Bản và chịu sự tác độne cùa điều kiện tự nhiên và xã hội Nhật Bản. Những đặc trưng nổi bật của văn hóa Nhật Bản đó là: c ấ u trúc theo hệ thống thứ bậc của xã hội nhật Ban; Yếu tố văn hóa là chủ nghĩa nhóm; Yếu tố văn hóa là sự hòa thuận xã hội; Yeu tố văn hóa là nghĩa vụ hay trách nhiệm và yếu tố vãn hóa là giá trị thẳm mỹ.

Văn hoá Nhật Bản có những đặc trưng riêng, n h ư n ơ cũng chịu anh hưởng

của văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây, tạo nên một nên văn hoá độc đáo và có vai trò rất lớn đối với phát triền kinh tế Nhật ban. Vai trò của văn hoá nó thê hiện trong tư duy và hành động, rõ nét nhât là vai trò của Chính phú và giới doanh nghiệp trong đó con người là trung tâm. Tiêp theo chương 2 sẽ phân tích và làm rõ hơn vai trò cua văn hoá đôi với phát triển kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ: 1945 -1973.

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 43)