Vănhóa Nhật Bán vói tư duy pháttriển kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 47)

15 Fu jio Ch oC lui lịch lập đoà nÓ lõ To vo tu ,u ích tir L 1I liệu ;P lun nu ili iK 'I \n ia NX IỈ Tu tliỨL 20(K j

2.1. Vănhóa Nhật Bán vói tư duy pháttriển kinh tế

2.1.1.T ư duy vì nước Nhật: Tinh thần N hật Bản.

Như ớ trên đã chỉ ra, do bị bại trận trong chiến tranh thế giới lán thứ II, đê lấy lại niềm tin và lấy lại danh dự của mình dối với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới: Chính phủ Nhật Bàn để ra mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, quyết tâm đưa nước Nhật trở thành một nước cồng nghiệp phát triển, khoa học công nghệ tiến tiến và hiện đại. Nhưng trong hoàn cảnh đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nguồn tài nguyên hạn chế; Chính phủ Nhật Bán lúc bây giờ đã có một tư duy phát triển kinh tế vì đất nước Nhạt Bán. Mọi công dân Nhật Bân từ quan chức Chính phú đến người dân bình thường đều có một ý thức và một tinh thán lao dộng cần cù nghiêm túc vì đất nước Nhật Bán. Tinh thân Nhật Ban là sự tât yêu, sự gặp gở giữa nhân tô khách quan và nhân tô chu quan, giừa yêu tỏ bên trong và yếu tố bên ngoài. “ Theo tôi, cái “may man” lớn nhất cua thân dân xứ Phù Tang có lẽ là nước Nhật đã thua trong Đại chiên thứ Hai,

về mặt tâm lý thất bại đó khiến người Nhật cam thây nhục nhã, và quyêt

tâm đưa dân tộc mình vươn lẽn vẽ mọi mặt đẻ “rửa hận". Thất bại dó cùng khiến dân tộc Nhật trờ nên khiêm tốn, nhún nhường hơn trong giao tiếp vì có lẽ họ không có “chiến thắng oanh liệt" nào đé họ có thẻ “vênh váo” với thế g iớ i...v ề chính trị, thất bại đó khiến nước Nhật ngay sau chiến tranh “bị” đặt dưới sự kiểm soát của Hoa Kỳ. Từ đó Nhật Ban dược Hoa Kỳ giúp dờ về mọi mặt và trờ thành đồng minh chặt chẽ cùa Hoa K y ’18.

Chương 2

18 N « u y ề n D in h D ã n " : C u ộ c s ố iiìi ơ M i ị i t B a n . Im p ://n b l'.r ik e n !!<> I P l. i Ị u n li k - Im n l I I I

Trong bôi cảnh đât nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nguồn tài. nguyên nghèo nàn, người Nhật bàng cách nào để đi lên? Suốt cả quá trình lịch sử, người Nhật luôn coi trọng ngoại thương. Từ năm 1868 Nhật Bàn đã mờ cửa phát triên buôn bán với bên ngoài. Do đó ngành hàns hải và

ngoại thương rất phát triển. Mặc dù không có nguồn dầu mỏ, nhưnơ với

phương châm: mua nguyên liệu, bán thành phẩm; Nhật Bản đã trờ thành nước xuât khâu nhiêu sản phẩm có nguồn sốc từ dầu mỏ ( nhờ nhập khẩu dâu thô). Nhờ có tư duy sáng suốt, nên Nhật Bán ngay từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đã tranh thú sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cua Hoa Kỳ và các nước phương Tây để khôi phục và phát triển kinh tế. Từ duy biến thù thành bạn; không nhũng thế mà còn trờ thành bạn thân thiết. Đối với tât cả các nước Nhật Bán lúc nào cũng có chính sách ngoại giao mêm đèo và tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể để có chính sách thích hợp về cả kinh tế và chính trị.

Tư duy sẽ chi phối hành động và hành động phái thiết thực và hiệu quả. Trong tư duy giáo dục, động cơ học tập của Người Nhật là vì kiến thức, chứ không phải học tập để có bằng cấp.

Ông Shinzo Abe nguyên Thu tướng Nhật Ban, dã dưa ra khâu hiệu

“Xứ Nhật Bản tuyệt đẹp” dể cổ vũ tinh thần, khích lệ toàn dân. Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá Nhật Ban ở nhừng mức độ nào đó cũng có nhừng thay dồi. Chính người dân Nhật Ban cũng có nhừng suy nghĩ và lo âu. Có những người rất lo âu, như Naohiro Kurihara, mây đời bán đô cô ở

giữa khu Omotesando trong thành phô Tokyo. "Kunhara nhcic đèn nước

Nhật xuất cang bao nhiêu thứ hàng hoá ra thè giói, nlumg ông nghi người Nhật Ban nên cổnt> hiển cho các nước khác những thứ gì là tỏt đẹp nhắt cua họ, đó làtinh thần Nhật Bán ", thí dụ đức chính trực. Mà chính ơ tron í* nước Nhật Ban, người ta cũng phai truyên lân cho nhau đẻ bao vệ đức tính đó "

“ Tinh thân N h ật B ản” đã thấm sâu vào máu thịt của người dân Nhật Bản một thời, chính đó là nguyên nhân chính sớm dưa Nhật Bản nhanh chóng trở thành “siêu cường” về kinh tế trong bối cành sau chiến tranh. “Vậy yêu tố nào làm cho nước Nhật nhanh chóng vươn lên từ đống tro

tàn sau thế chiến II và hiện đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế đứn2

thứ hai trẽn thê giới? Nhiêu người Nhật nói với tôi: nguyên nhân chính là

do đạt trình độ kỹ thuật cao nhờ trí thông minh và tinh thần lao động cằn

cù, nghiêm túc. Tôi cũng tin là như vậy - Nguyền Lân DQng ” . Tinh thần Nhật Bán không phải ngẫu nhiên mà có, tất nhiên có từ trong tấm tính người Nhật, c ỗ i nguồn của tâm tính dó cùa người Nhạt là văn hoá Samurai. Samurai là một tâng lớp các chiến binh Nhật Bán mà cuộc đời họ được “định nghĩa” bởi 3 chữ: danh dự, công bàng và trung thành. Họ là những người biêt xả thân vì những điều họ cho là chính nghĩa. Sau dây sẽ giới thiệu những nét cơ bán về văn hoá Samurai qua hộp 2.1:

Hộp 2.1: Văn hoá Samurai

Giông như nhiêu quôc gia khác, lịch sử cùa Nhật Bản dược vict băng máu và chịu ảnh hướng nhiêu của chiên tranh. Qua hàng ngàn năm, các thị tộc có thu lĩnh đứng đâu và lập nên một sô gia đình có sự kiêm soát lớn dôi

với đất nước. Vì chưa tới V* đất đai Nhật Ban thích họp cho việc trông

trọt nên các thị tộc thường có sự tranh chắp lẫn nhau đẽ lây đât trông trọt. Khoảng 2000 năm về trước, nhừng chiên dịch quân sự cua Nhật dược tiên hành ở châu Á, đặc biệt là ờ Trung Quốc và Hàn Quốc. Những trận chiên diễn ra ớ những nơi thiết yếu vì chúng giúp người Nhật Ban học được kiến thức về công nghệ và võ thuật của nhữnơ nước láng giêng. Không lâu sau dỏ, 3 trong số những thị tộc lớn nhàt ư Nhật Ban là Minamoto, I Fujiwara và Taira ^ặp nhau trong một trận chiến vì đất đai không mệt mói vù yếu tô này dù ikìn đcn sự ru dời CUÍÌ cmi su mu rai. Giừu thê k\ 9 và thẻ

kỷ 12, samurai trở thành một tâng lớp và được biêt đên dưới 2 cái tên: samurai và bushi.

Tuy có một sô samurai là người đánh thuê, nhưng hầu hết đều có liên quan đên tâng lớp thống trị. Họ đã thề trung thành với Daimyo, người chủ

phong kiên của mình, và cũng vì người này mà họ sẽ đi chinh phục thêm

nhiêu lãnh thô, bảo vệ đât đai đã chiêm được. Ngược lại nhừne samurai sẽ được thưởng đất cũng như vị trí trong toà án.

Triêt lý của danh d ự: Chuân mực đạo dức cùa samurai được lây từ I

những phâm chât tốt có trong thời chiến tranh của người Trung Quốc, sau đó phát triên thành chuân mực đạo đức mang tinh thân thượng võ gọi là Kyuba no michi ( Con đường của ngựa và cung tên). Vào thời điểm tầng lớp samurai hưng thịnh giữa thế kỷ 9 và 12, triết lý này trở thành luật Bushido hay “Con đường cúa một chiến binh”. Nó chịu ảnh hướng của phái Thiên trong đạo Phật và đạo Không, và trớ thành phong cách sông của những samurai. Hơn cà phong cách hiệp sĩ, nó nói lên sự khiêm tôn, phong cách tao nhã, thanh dạm, tinh thân thượng võ, trung thành, giàu tình cảm, có lòng tự trọng, sự thanh khiêt và danh dự”.

Một samurai tôt đi theo luật Bưshido sẽ tôn trọng sự tự kiêm soát, chân thành, tình yêu, lòng nhân từ, trung thực và công bằng. Sự công bằng có tầm quan trọnơ đặc biệt vì nếu khônơ côns băng có nghĩa là phi nhân đạo. Samurai không chi tuân thủ nhừng đức tính này trong chiến đau

mà còn trong cuôc sống thường nhât cùa ho.o c c

Thanh kiếm của một Samurai có giá trị hơn bât cứ ban họp đône nào. Hon nữa, họ không bao giờ đế lộ cảm xúc vui hay buôn nhưng lúc nào cũng thể hiện sự điềm tĩnh. Nhừns chiên binh samurai thực sự thường sống hoà hợp với mọi thứ xung quanh.

N g u ô n : H .Y ( T h e o A s k m e n ) , b á o G iá o dục & T h ò i dại. sò 1 1 + 12+13. ra n g ày 26-1-

2006, tr.32.

2.1.2. N hân cách con người N hật Bản - đóng vai trò quan

trọ n g đố i vó i p h á t triển kinh tế.

Văn hóa Nhật Bản có một vai trò trons việc xây dựne nhân cách con người. Vậy nhân cách con người Nhật Ban có cái gì là đặc trưng? Nhân cách con người Nhật Bản gồm có 6 đặc trưnơ cơ bản như sau:

- Có ý thức tự lực tự cường; - Có ý chí vươn lên

- Tinh thân tương thân, tương ái - Chăm chỉ, cân cù trong công việc

- Coi trọng danh dự và giừ uy tín với người khác cũng như khách hàng.

- Tinh thần tập thể.

Nhân cách con người có vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triên kinh tế của đất nước. “ Neu chi giành được độc lập dân tộc mà chưa phát triên tự cường vê kinh tê thì cũng vẫn chưa có nên độc lập thực sự. Phát triên tự cường vê kinh tê cũng là vân đê chung của các nước dang phát triển” 19. Điều mà Inamori nói là rất đúng. Không tự chủ về kinh té thì nhất định sẽ phụ thuộc. Trong quá trình phát triên của mỗi quốc gia, không tránh khỏi sự phụ thuộc vào yếu tô bẽn ngoài; nhưng cân giám sự phụ thuộc. Dân tộc Nhật Bản với tinh thân vì con người đã nô lực vươn lên không ngừng trong phát triẽn kinh tê.

“Dân tộc Nhật Bản vốn là dân tộc có truyên thông nuôi dường tinh thần hào hiệp vì con người. Khí hậu Nhật Ban với bôn mùa thay đôi phong phú, không có vùng sa mạc khô căn cQns như vùns băne tuvêt siá lạnh. Người Nhật Ban sống trong điều kiện thiên nhiên ôn hòa, hường ân huệ, phúc lộc từ núi non, biến cả. Hon nữa, dược đại dương bao bọc nên Nhạt Bán hầu như tránh được các cuộc chiên tranh với các dân tộc khác.

|l)K azuo In a m o ri: Ước mơ cua bạn nhất định thành hiện thực. N X B Tre 200S.tr. 194.

Tôi cho răng tinh thân hiên hòa của người Nhật Bản được tạo nên bời thiên nhiên phong phú và lịch sử như vậy.

Trong thảm họa động đất Hanshin, hình ảnh nhừns người bị nạn giúp đỡ, san sẻ cho nhau, hình ảnh nhừng thanh niên tình nguyện tham

gia các hoạt động cứu trợ... đã làm cả thế giới thán phục. Đó là biêu hiện

của tinh thân Nhật Bán — truyền thống tương thân, tương ái.” 20

Do có tính nhân văn cao, người Nhật Bản đề cao phong cách sống: - sông có thiện tâm. Bước sang thê ký 21, thê giới có nhiêu biên đôi; song con người Nhật Bản luôn luôn đề cao tính nhân văn, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp. Cũng theo Inamori, Ỏng viết: “ Bước vào thế kỷ 21, văn minh vật chất vẫn tiếp tục lấn tới mạnh mẽ. c ần phai phát triên hơn nữa văn minh tinh thân dựa trẽn cơ sờ thiện tâm, sao cho không dê bị nhũng tiên bộ cùa văn minh vật chât lân át. Trong quá trình tiên hóa của văn minh tinh thân trên thế giới, tôi tin rang người Nhật Bản - với truyên thống tuyệt vời của mình - nhất định có vai trò quan trọng. Nêu chúng ta - người Nhật Bản - sống có thiện tâm, đi đâu trong việc tạo ra một xã hội tốt đẹp thì nhất định sẽ được cả thế giới kính trọng”

Một phần của tài liệu Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)